17 chủ đề của phần đọc hiểu văn bản năm 2024

26- Thong bao ve muc thu va thoi gian thu hoc phi hoc ky I nam hoc 2023-2024 (Danh cho sinh vien he ĐH CQ, he VLVH)

  • Giáo trình Răng Hàm Mặt-yhoctonghop 11
  • Quanlythadtd - vui lòng thông cảm
  • Sốt - vui lòng thông cảm
  • Ky nang giao tiep - KỸ NĂNG GIAO TIẾP
  • Sông-hương - ...
  • Bài tập toán 9 - Hình học nâng cao

Preview text

FB : Phạm Minh Nhật Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Fanpage : Lớp văn thầy nhật chuyên ôn thi đh 11,12 Năm học 2017- Địa chỉ : Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu , Quận Hai Bà Trưng ,Hà Nội MÔN : NGỮ VĂN Số điện thoại: 01672550683

ĐỀ 1

PHẦN I : ĐỌC HIỂU ( 3 điểm ) Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:

Có hai ngày trong tuần chúng ta không nên lo lắng. Một ngày là ngày hôm qua, với những sai lầm, những âu lo, những tội lỗi, những thiếu sót ngớ ngẩn, sự nhức nhối và những nổi đau. Ngày hôm qua đã đi qua. Mọi tiền bạc trên đời này cũng không thể đem ngày hôm qua quay trở lại. Chúng ta không thể nào huỷ bỏ một hành động mà chúng ta đã làm cũng như không thể nào xóa đi một ngôn từ mà chúng ta đã thốt ra. Ngày hôm qua đã đi xa rồi! Còn một ngày nữa mà chúng ta không nên lo lắng, đó là ngày mai với những kẻ thù quá quắt, gánh nặng của cuộc sống, những hứa hẹn tràn trề hy vọng và việc thực hiện thì tồi tệ. Mặt trời của ngày mai sẽ mọc lên hoặc là chói lọi hoặc là khuất sau một đám mây, nhưng dù gì thì nó cũng sẽ mọc lên. Và ngày trước khi nó mọc lên, vào ngày mai chúng ta chẳng có mối đe doạ nào, bởi lẽ nó vẫn chưa được sinh ra mà. Vì vậy chỉ còn một ngày duy nhất – ngày hôm nay. Bất cứ ai cũng đều phải đấu tranh để sống dù chỉ một ngày. Thật ra chẳng phải những gì trải qua ngày hôm nay khiến người ta phát rồ - mà đó chính là sự hối tiếc về những gì đã xảy ra ngày hôm qua và những lo sợ về những gì ngày mai có thể đem đến. ( Nguồn: hotvteen )

Câu 1 : Hãy đặt nhan đề cho văn bản. Câu 2 : Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? Câu 3 :Theo Anh ( Chị ) , vì sao tác giả cho rằng : “Bất cứ ai cũng đều phải đấu tranh để sống dù chỉ một ngày ’’ Câu 4 : Anh ( Chị ) rút ra được điều gì từ văn bản?

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1 ( 0,5đ ):

  • Nhan đề của văn bản : Cho ngày hôm nay Câu 2 ( 0,5đ ):
  • Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là : nghị luận Câu 3 ( 1đ ):
  • “Bất cứ ai cũng đều phải đấu tranh để sống dù chỉ một ngày ’’. Tác giả nói như vậy vì :
  • Được sống đã là một loại hạnh phúc. Bất cứ ai trong chúng ta cần biết trân trọng và cố gắng hết mình dù chỉ có một ngày duy nhất.
  • Cuộc sống luôn xô bồ, tấp nập, nếu chúng ta không đấu tranh, không phấn đâú thì sẽ chỉ giữ cho mình những hối tiếc mà thôi. Câu 4 ( 1đ ) :
  • Học sinh trình bày ý kiến cá nhân. Tránh đưa ý lộn xộn và lan man.
  • Tìm ý chính của mỗi đoạn và từ đó rút ra được ý nghĩa một cách tổng quát nhất.

FB : Phạm Minh Nhật Đề thi minh họa THPT Quốc Gia

Câu 1 (0,5đ) :

  • Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát. Câu 2 (0,5đ) :
  • HS chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong các hình ảnh sau: mắt đen cô gái long lanh, yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung, tay người như có phép tiên, trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. -Đúng mỗi hình ảnh được 0,25 điểm, có thể diễn đạt cách khác nhưng phải hợp lý. Câu 3 (1đ) :
  • Biện pháp so sánh: Tay người như có phép tiên. -Có thể diễn đạt khác nhưng phải hợp lý:
  • Gợi ra niềm tự hào về vẻ đẹp tài hoa của con người Việt Nam trong lao động
  • Làm cho câu thơ sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm... Trả lời đúng mỗi ý được 0,5 điểm. Câu 4 (1đ) :
  • Học sinh có thể nêu cảm nhận về hai đặc điểm sau: +Đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú. +Con người Việt Nam thủy chung, tình nghĩa, khéo léo, tài hoa... Trả lời đúng mỗi ý được 0,5 điểm. Có thể diễn đạt khác nhưng phải cụ thể, rõ ràng, hợp lý. Không cho điểm với trường hợp chỉ viết chung chung hoặc trả lời không liên quan đến câu hỏi.

FB : Phạm Minh Nhật Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Fanpage : Lớp văn thầy nhật chuyên ôn thi đh 11,12 Năm học 2017- Địa chỉ : Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu , Quận Hai Bà Trưng ,Hà Nội MÔN : NGỮ VĂN Số điện thoại: 01672550683

ĐỀ 3

PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 3 điểm ) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:

“... Nguy hơn, thực phẩm bẩn chính là kẻ sát nhân thầm lặng, ảnh hưởng và di hại đến nhiều thế hệ làm kiệt quệ giống nòi, người tiêu dùng có còn đủ tỉnh táo để phân biệt trong ma trận thực phẩm đang giăng như mạng nhện ấy đâu là sạch, đâu là bẩn hay lực bất tòng tâm để rồi “nhắm mắt đưa chân”. Nếu không có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, rồi đây 10, 20 năm sau tỷ lệ mắc ung thư và tâm thần của người Việt sẽ còn cao hơn rất nhiều. Mọi nỗ lực để nâng cao chất lượng sống, cải tạo nòi giống chẳng lẽ bó tay trước những người đang đầu độc dân tộc mình! Phát triển sẽ là gì nếu không phải giúp người dân nâng cao đời sống, tạo môi trường lành mạnh, an toàn để mỗi chúng ta sống và đóng góp cho xã hội, nhưng thực phẩm bẩn tràn lan như hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc, nếu không cắt bỏ sẽ di căn thành ung thư, hãy hành động ngay hôm nay đừng để đến lúc vô phương cứu chữa”.

(Trích Vấn nạn thực phẩm bẩn, chẳng nhẽ bó tay? – Th Trương Khắc Hà)

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu 2. Tác giả đã chỉ ra những mối nguy hại nào của thực phẩm bẩn nếu không có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn kịp thời? Câu 3. Hãy cho biết thái độ của tác giả khi bàn về thực phẩm bẩn? Câu 4. Anh/chị có suy nghĩ gì trước vấn nạn: “..ực phẩm bẩn tràn lan như hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc”? Trả lời khoảng 5 – 7 dòng.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Fanpage : Lớp văn thầy nhật chuyên ôn thi đh 11,12 Năm học 2017- Địa chỉ : Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu , Quận Hai Bà Trưng ,Hà Nội MÔN : NGỮ VĂN Số điện thoại: 01672550683

ĐỀ 4

PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 3 điểm ) Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi :

Trái tim hoàn hảo

Có một chàng thanh niên đứng giữa thị trấn và tuyên bố mình có trái tim đẹp nhất vì chẳng hề có tì vết hay rạn nứt nào. Đám đông đều đồng ý đó là trái tim đẹp nhất mà họ từng thấy. Bỗng một cụ già xuất hiện và nói:" Trái tim của anh không đẹp bằng trái tim tôi!". Chàng trai cùng đám đông ngắm nhìn trái tim của cụ. Nó đang đập mạnh mẽ nhưng đã đầy những vết sẹo. Có những phần của tim đã bị lấy ra và những mảnh tim khác được đắp vào nhưng không vừa khít nên tạo ra một bề mặt sần sùi, lởm chởm, có cả những đường rãnh khuyết vào mà không hề có mảnh tim nào trám thay thế. Chàng trai cưòi nói :" Chắc là cụ nói đùa! Trái tim của tôi hoàn hảo, còn trái tim của cụ chỉ là những mảnh chắp vá đầy sẹo và vết cắt. "

Mỗi vết cắt trong tim tôi tượng trưng cho một nguời mà tôi yêu, không chỉ là những cô gái mà còn là cha mẹ , anh chị , bạn bè... Tôi xé một mẩu tim mình trao cho họ, thường thì họ cũng sẽ trao lại một mẩu tim của họ để tôi đắp vào nơi vừa xé ra. Thế nhưng những mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim của cha mẹ trao cho tôi lớn hơn mẩu tim tôi trao lại họ, ngược lại với mẩu tim của tôi và con cái tôi. Không bằng nhau nên chúng tạo ra những vết sần sùi mà tôi luôn yêu mến vì chúng nhắc nhở đến tình yêu mà tôi đã chia sẻ. Thỉng thoảng tôi trao mẩu tim của mình nhưng không hề được nhận lại gì, chúng tạo nên những vết khuyết. Tình yêu đôi lúc không cần sự đền đáp qua lại. Dù những vết khuyết đó thật đau đớn nhưng tôi vẫn luôn hy vọng một ngày nào đó họ sẽ trao lại cho tôi mẩu tim của họ, lấp đầy khoảng trống mà tôi luôn chờ đợi.

Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn trên má. Anh bước tới, xé một mẩu từ trái tim hoàn hảo của mình và trao cho cụ già. Cụ già cũng xé một mẩu từ trái tim đầy vết tích của cụ trao cho chàng trai. Chúng vừa nhưng không hoàn toàn khớp nhau, tạo nên một đường lởm chởm trên trái tim chàng trai. Trái tim của anh không còn hoàn hảo nhưng lại đẹp hơn bao giờ hết vì tình yêu của cụ già đã chảy trong tim anh...

Câu 1 : Nêu phương thức biểu đạt chính của câu chuyện trên? Câu 2 : Câu chuyện trên viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu 3 : Anh/ Chị hiểu thế nào về câu : “Tình yêu đôi lúc không cần sự đền đáp qua lại ” Câu 4 : Qua câu chuyện trên , anh/chị rút ra được điều gì?

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1 (0,5đ):

  • Phương thức biểu đạt chính của câu chuyện trên là tự sự Câu 2 (0,5đ):
  • Câu chuyện trên viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu 3 (1đ):
  • Học sinh có thể trình bày theo ý hiểu của mình. Tránh lan man , dài dòng. Câu 4 (1đ):
  • Học sinh có thể trả lời theo những ý sau đây:
  • Tình yêu là sự sẻ chia , là sự cho đi mà không cần nhận lại. Tình yêu là một thứ tình cảm chân thật và thiêng liêng.
  • Tình yêu không bao giờ có sự hoàn hảo và tuyệt đối nhưng chỉ cần chân thành và thật lòng ,bạn sẽ nhận lại được một tình yêu còn đẹp đẽ hơn nhiều.

FB : Phạm Minh Nhật Đề thi minh họa THPT Quốc Gia

Câu1 (0,5đ):

  • Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ là: biểu cảm, miêu tả, tự sự. Câu 2 (0,5đ):
  • Ý chí, quyết tâm bảo vệ biển đảo của Tổ quốc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh: những hải đội dân binh đi giữ đất, neo lịch sử qua thăng trầm, Nhà Giàn dựng những tán cây bằng thép, không thể héo lá cờ,... Câu 3 (1đ):
  • Biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên là : biệp pháp so sánh
  • Hiệu quả: Gợi hình ảnh Tổ quốc Việt Nam với dáng vẻ vững vàng, chắc chắn trước phong ba bão táp, đó cũng là niềm tự hào dân tộc của nhà thơ. Câu 4 (1đ):
  • Những tình cảm, cảm xúc của nhà thơ về biển đảo Tổ quốc được thể hiện trong đoạn thơ: xúc động, tự hào, ngợi ca vẻ đẹp biển đảo quê hương và ý chí quyết tâm bảo vệ biển đảo Tổ quốc của dân tộc từ bao đời nay,...
  • Nhận xét: tình cảm, cảm xúc chân thành, sâu lắng khơi gợi được những tình cảm đẹp về biển đảo, ý thức trách nhiệm tiếp nối truyền thống bảo vệ biển đảo Tổ quốc của cha anh từ bao đời nay,...

FB : Phạm Minh Nhật Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Fanpage : Lớp văn thầy nhật chuyên ôn thi đh 11,12 Năm học 2017- Địa chỉ : Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu , Quận Hai Bà Trưng ,Hà Nội MÔN : NGỮ VĂN Số điện thoại: 01672550683

ĐỀ 6

PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 3 điểm ) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường như đã quên đi tình nghĩa giữa người với người. Nhưng đã là cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải ai sinh ra cũng có được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc toàn diện mà còn đó nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta sẻ chia, giúp đỡ.Chúng ta đâu chỉ sống riêng cho mình, mà còn phải biết quan tâm tới những người khác. (Đó chính là sự “cho” và “nhận” trong cuộc đời này) “Cho” và “nhận” là hai khái niệm tưởng chừng như đơn giản nhưng số người cóthể cân bằng được nó lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng có thể nói “Những ai biết yêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”. Nhưng tự bản thân mình, ta đã làm được những gì ngoài lời nói? Cho nên, giữa nói và làm lại là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình. Đâu phải ai cũng quên mình vì người khác. Nhưng xin đừng quá chú trọng đến cái tôi của chính bản thân mình. Xin hãy sống vì mọi người để cuộc sống không đơn điệu và để trái tim cỏ những nhịp đập yêu thương. Cuộc sống này có qua nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự tồn tại là tình yêu thương. Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi. Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất. (Trích “Lời khuyên cuộc sống...”)

Câu 1. Trong văn bản trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản trên? Câu 3. Hãy giải thích vì sao người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình’’? Câu 4. Cho biết suy nghĩ của anh/chị về quan điểm của người viết: “Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất”. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Fanpage : Lớp văn thầy nhật chuyên ôn thi đh 11,12 Năm học 2017- Địa chỉ : Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu , Quận Hai Bà Trưng ,Hà Nội MÔN : NGỮ VĂN Số điện thoại: 01672550683

ĐỀ 7

PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 3 điểm ) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

(...) “Tuổi thơ chân đất đầu trần Từ trong lấm láp em thầm lớn lên Bây giờ xinh đẹp là em Em ra thành phố dần quên một thời

Về quê ăn Tết vừa rồi Em tôi áo chẽn, em tôi quần bò Gặp tôi, em hỏi hững hờ “Anh chưa lấy vợ, còn chờ đợi ai?”

Em đi để lại chuỗi cười Trong tôi vỡ... một khoảng trời pha lê.

Trăng vàng đêm ấy bờ đê Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may...”

(Phạm Công Trứ)

Câu 1ác định các phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? Câu 2. Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Em đi để lại chuỗi cười Trong tôi vỡ... một khoảng trời pha lê”? Câu 3. Anh/chị nhận xét như thế nào về hai nhân vật trữ tình “tôi” và “em” trong đoạn thơ?

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu1 (1đ):

  • Xác định các phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ : Tự sự, biểu cảm Câu 2 (1đ):
  • Trình bày cách hiểu của bản thân về hai câu thơ : “Em đi để lại chuỗi cười Trong tôi vỡ... một khoảng trời pha lê”
  • Sự vô tâm, vô tình của “em”
  • Tâm trạng nuối tiếc, hụt hẫng, ngỡ ngàng của “tôi” trước sự thay đổi của “em”
  • Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chặt chẽ, có cơ sở từ văn bản thơ.
    • Điểm 1 : Trả lời đúng đáp án (2 ý trở lên) hoặc có cách trả lời hợp lí, thuyết phục, cách diễn đạt tương đồng
  • Điểm 0 : Trả lời được 01 ý hoặc trả lời chung chung, chưa thuyết phục
  • Điểm 0 : Trả lời sai (so với ý của văn bản thơ) hoặc không trả lời. Câu 3 (1đ):
  • Nêu nhận xét về hai nhân vật trữ tình “tôi” và “em” trong đoạn thơ :
  • “Tôi”: giàu tình cảm, thủy chung, hồn nhiên tin yêu và đợi chờ.
  • “Em”: vô tâm, vô tình, dễ đổi thay.
  • Điểm 1 : Trả lời đúng đáp án (2 ý trở lên) hoặc có cách trả lời hợp lí, thuyết phục, cách diễn đạt tương đồng
  • Điểm 0 : Trả lời được 01 ý hoặc trả lời chung chung, chưa thuyết phục
  • Điểm 0 : Trả lời sai (so với ý của văn bản thơ) hoặc không trả lời.

FB : Phạm Minh Nhật Đề thi minh họa THPT Quốc Gia

Câu 1 (0,5đ):

  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong câu chuyện trên Câu 2 (0,5đ):
  • Nhan đề của truyện : Bài học của sự cảm thông Câu 3 (1đ):
  • Học sinh có thể trả lời theo ý hiểu. Tránh lan man , dài dòng. Câu 4 (1đ):
  • Bài học rút ra: Truyện ngắn Miếng bánh mì cháy là bài học về sự cảm thông giữa con người với con người. Bởi trong cuộc sống, bạn cần phải biết học cách cảm thông đối với điểm yếu, điểm hạn chế của người khác. Cảm thông với cuộc sống, tính cách của mọi người trong gia đình, bạn bè, vợ chồng... sẽ giúp bạn có một cuộc sống dung hòa xung quanh. Sự cảm thông - bí quyết nuôi dưỡng hạnh phúc gia đình.

FB : Phạm Minh Nhật Đề thi minh họa THPT Quốc Gia

Fanpage : Lớp văn thầy nhật chuyên ôn thi đh 11,12 Năm học 2017- Địa chỉ : Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu , Quận Hai Bà Trưng ,Hà Nội MÔN : NGỮ VĂN Số điện thoại: 01672550683

ĐỀ 9

PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 3 điểm ) Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa... Chiều nay con chạy về thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa? Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!

(Trích Bác ơi! – Tố Hữu)

Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ?. Câu 2. Nội dung chính của đoạn thơ là gì? Câu 3. Xác định nhịp thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật cách sử dụng nhịp thơ ở 2 câu thơ cuối ở đoạn thơ thứ 2?

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Fanpage : Lớp văn thầy nhật chuyên ôn thi đh 11,12 Năm học 2017- Địa chỉ : Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu , Quận Hai Bà Trưng ,Hà Nội MÔN : NGỮ VĂN Số điện thoại: 01672550683

ĐỀ 10

PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 3 điểm ) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Nước là yếu tố thứ hai quyết định sự sống chỉ sau không khí, vì vậy con người không thể sống thiếu nước. Nước chiếm khoảng 58 - 67% trọng lượng cơ thể người lớn và đối với trẻ em lên tới 70 - 75%, đồng thời nước quyết định tới toàn bộ quá trình sinh hóa diễn ra trong cơ thể con người.

Khi cơ thể mất nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa sẽ xảy ra, Protein và Enzyme sẽ không đến được các cơ quan để nuôi cơ thể, thể tích máu giảm, chất điện giải mất đi và cơ thể không thể hoạt động chính xác. Tình trạng thiếu nước do không uống đủ hàng ngày cũng sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của não bởi có tới 80% thành phần mô não được cấu tạo từ nước, điều này gây trí nhớ kém, thiếu tập trung, tinh thần và tâm lý giảm sút...”

(Trích Vai trò của nước sạch với sự sống của con người - Nanomic.com)

Câu 1. Nêu nội dung của đoạn trích. Câu 2. Thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn trích trên là gì? Câu 3. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên.