Mỹ hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới năm 2024

Cần làm gì để chuẩn bị tốt cho buổi phỏng vấn xin visa bảo lãnh hôn nhân đồng tính tại Lãnh sự quán Hoa Kỳ? Trả lời phỏng vấn tự tin, rõ ràng, mạch lạc cùng với bằng chứng thuyết phục là cơ sở để Lãnh sự đánh giá hồ sơ của bạn.

Những bằng chứng bao gồm:

  1. Cùi vé máy bay, dấu mộc hải quan (boarding pass, visa stamps) có ngày tháng năm đầy đủ
  2. Hình ảnh chụp chung (riêng tư, cùng gia đình, bạn bè…) nên có ngày tháng càng tốt
  3. Hình ảnh đính hôn, du lịch cùng nhau
  4. Tin nhắn/ cuộc gọi liên lạc
  5. Bưu thiếp, quà tặng, thư tay, chuyển tiền
  6. Tường trình mối quan hệ yêu nhau
  7. Tuyên thệ nhân chứng quen nhau (của người thân, người quen ký tên) được cơ quan có thẩm quyền xác nhận
  8. Xác nhận tạm trú của người bảo lãnh (trong những chuyến về thăm hôn phu/ hôn thê ở Việt Nam)
  9. Hóa đơn khách sạn, du lịch khi đi chơi cùng nhau
  10. Hóa đơn, thiệp mời tiệc đính hôn
  11. Những tài sản đứng tên chung của người bảo lãnh và hôn phu/ hôn thê như: di chúc, nhà, đất, bảo hiểm, sổ tiết kiệm ngân hàng có tên thừa kế hoặc khai tên chung…

Tôi đã từng kết hôn khác giới và có con riêng, bây giờ tôi có người yêu đồng tính thì người yêu có thể bảo lãnh con riêng tôi qua Mỹ được không? Được, người yêu của bạn có thể bảo lãnh con riêng của bạn đi Mỹ với điều kiện thời điểm nhập cảnh vào nước Mỹ, con riêng của bạn không được quá 21 tuổi.

Sau buổi phỏng vấn với Lãnh sự quán, những trường hợp nào có thể xảy ra? Có thể sẽ có những trường hợp sau:

  1. Lãnh sự tin vào mối quan hệ là hôn nhân thật sự, đồng ý cấp visa.
  2. Lãnh sự nghi ngờ về mối quan hệ, đưa giấy xanh yêu cầu làm bản tường trình và bổ sung bằng chứng thuyết phục thêm về mối quan hệ.
  3. Lãnh sự giữ lại giấy tờ bổ sung và hẹn sẽ làm việc sau, đồng nghĩa viên chức lãnh sự sẽ tiến hành điều tra, xác nhận mối quan hệ dựa trên những tường trình, bằng chứng bổ sung mà bạn cung cấp.
  4. Lãnh sự từ chối hồ sơ - nếu lãnh sự hoàn toàn không tin vào mối quan hệ ngay trong buổi phỏng vấn, lãnh sự có quyền từ chối hồ sơ (không yêu cầu bổ sung hay điều tra) và thông báo cho đương đơn rằng hồ sơ sẽ trả về cho Sở di trú (USCIS).

Nếu hồ sơ bảo lãnh hôn/ thê hôn phu đồng tính bị trả về sở di trú (USCIS) tôi phải làm gì? Bạn chỉ có thể:

  1. Nộp lại hồ sơ bảo lãnh diện K1 (chỉ được nộp sau 2 năm kể từ khi hồ sơ cũ được Sở di trú chấp thuận và mỗi người bảo lãnh chỉ được bảo lãnh diện K1 tối đa 2 lần trong đời) hoặc
  2. Đăng ký kết hôn ở một quốc gia chấp nhận hôn nhân đồng tính rồi sau đó nộp hồ sơ bảo lãnh theo diện kết hôn (CR1/ IR1)

Tôi là thường trú nhân, tôi có thể bảo lãnh hôn thê/ hôn phu đồng tính được không? Chỉ Công dân Mỹ mới có thể bảo lãnh hôn thê/ hôn phu đồng tính. Thường trú nhân không bảo lãnh hôn thê/ hôn phu được.

Sau khi được cấp visa, hôn thê/ hôn phu đồng tính của tôi qua đến Mỹ, tôi phải làm gì để hôn thê/ hôn phu của tôi ở Mỹ hợp pháp?

(TNO) Hôn nhân đồng tính vừa được hợp pháp hóa trên toàn lãnh thổ Mỹ sau khi Tòa án tối cao nước này đưa ra phán quyết lịch sử, đánh dấu bước chuyển ở quyền dân sự lớn nhất trong nửa thế kỷ tại Mỹ.

Mỹ hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới năm 2024
Những người ủng hộ quyền đồng giới vui mừng sau khi Tòa án tối cao Mỹ phán quyết tu chỉnh Hiến pháp cho phép các cặp đồng tính có quyền kết hôn - Ảnh: Reuters

Bloomberg và The Guardian đưa tin với tỷ lệ bỏ phiếu 5 – 4, các thẩm phán Tòa án tối cao Mỹ ngày 26.6 cho biết không có bất cứ lý do gì để tước đoạt quyền kết hôn của các cặp đồng tính trên cả nước.

Như vậy, từ con số 37 bang chấp nhận, nay cả 50 bang ở Mỹ đều hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính.

Tại Vườn Hồng ở Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Barack Obama phát biểu rằng đây là một thắng lợi cho nước Mỹ.

Thông tin trên đến trong thời điểm sự ủng hộ của người Mỹ dành cho các đám cưới đồng giới lên đến mức kỷ lục. Hồi tháng 5, cuộc thăm dò của hãng nghiên cứu Gallup (Mỹ) cho thấy 60% dân Mỹ ủng hộ hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính và 37% phản đối. Trong khi đó, vào năm 1999, chỉ có 27% người được hỏi ủng hộ kết hôn đồng giới.

Hàng trăm doanh nghiệp, gồm cả ngân hàng Goldman Sachs, tập đoàn công nghệ Google và công ty Walt Disney đã thúc giục tòa án hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính trên toàn nước Mỹ. Họ cho rằng điều này sẽ giúp họ thu hút các lao động tài năng và đơn giản hóa các gói lợi ích dành cho nhân viên trên cả nước.

Phán quyết này được cho là một cột mốc pháp lý ngang với sự kiện diễn ra vào năm 1967, khi Tòa án tối cao cho phép các cặp đôi khác chủng tộc được kết hôn. Nó cũng nhấn mạnh sự thay đổi lớn về quyền của những cặp đồng tính Mỹ sau 11 năm kể từ khi Massachusetts trở thành bang đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới.

Quyết định này có thể vấp phải sự phản đối ở một số vùng và châm ngòi cho cuộc chiến pháp lý mới. Bang Bắc Carolina có một đạo luật mới cho phép quan chức tòa án từ chối làm lễ kết hôn cho các cặp đồng tính.

Song những người ủng hộ quyền của người đồng giới nhấn mạnh các nỗ lực sắp tới của họ nhằm chống phân biệt đối xử ở cả cấp liên bang và tiểu bang – nơi vẫn có hàng chục người có thể bị sa thải hoặc từ chối cho thuê nhà chỉ vì khuynh hướng tình dục đồng giới.

Hôn nhân đồng giới được hợp pháp ở đâu?

Hôn nhân cùng giới được cho phép và công nhận hợp pháp tại 36 quốc gia sau: Andorra, Argentina, Áo, Bồ Đào Nha, Bỉ, Brasil, Canada, Chile, Colombia, Costa Rica, Cuba, Đan Mạch, Đài Loan, Đức, Ecuador, Estonia, Hà Lan, Hoa Kỳ, Hy Lạp, Iceland, Ireland, Luxembourg, Malta, México, Na Uy, Nam Phi, New Zealand, Pháp, Phần ...nullHôn nhân cùng giới – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Hôn_nhân_cùng_giớinull

Đâu là quốc gia đầu tiên ở châu Á hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới?

Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt đưa Thái Lan trở thành Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới.nullThái Lan trở thành quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á hợp pháp hóa hôn ...baomoi.com › thai-lan-tro-thanh-quoc-gia-dau-tien-o-dong-nam-a-hop-ph...null

Việt Nam có bao nhiêu người LGBT?

Một nghiên cứu khác do tổ chức phi chính phủ CARE thực hiện ước tính Việt Nam có khoảng 50-125 ngàn người đồng tính, chiếm khoảng 0,06-0,15% dân số.nullLGBT ở Việt Nam - Wikipediavi.wikipedia.org › wiki › LGBT_ở_Việt_Namnull

Ngày công bố kế hoạch cấp giấy chứng nhận kết hôn cho các cặp đồng giới ở thành phố Fukuoka Nhật Bản là ngày bao nhiêu?

Sapporo trở thành thành phố được chỉ định đầu tiên ở Nhật Bản công nhận các cặp cùng giới. Vào ngày 14 tháng 2 năm 2018, Chính quyền thành phố Fukuoka đã công bố kế hoạch bắt đầu cấp giấy chứng nhận kết hôn cho các cặp cùng giới và khác giới từ ngày 2 tháng 4 năm 2018.nullCông nhận các cặp cùng giới ở Nhật Bản - Wikipediavi.wikipedia.org › wiki › Công_nhận_các_cặp_cùng_giới_ở_Nhật_Bảnnull