1 lít dầu lạc nặng bao nhiêu kg?

Trong vận hành hàng hóa ở thể lỏng, ngoài lít người ta còn sử dụng kilogram để làm đơn vị đo lượng. Và ở mỗi loại sản phẩm sẽ có trọng lượng riêng với cách quy đổi 1 lít bằng bao nhiêu kg.

Thông thường, 1 lít nước sẽ tương đương 1 kg, nhưng với các loại hàng hóa như xăng, dầu, cồn công nghiệp, nhớt, mật ong,… có khối lượng riêng của nó.

Việc xác định khối lượng khá quan trọng trong công tác chiết rót. Bài viết này sẽ hướng dẫn cách quy đổi chính xác các loại hàng hóa thông dụng hiện nay.

Đổi 1 lít xăng, dầu bằng bao nhiêu kg

Vì sao cần quy đổi 1 lít bằng bao nhiêu kg?

Khái niệm lít? Kg

– Lít là đơn vị đo lường thường được sử dụng cho các chất ở thể lỏng, được gọi là đơn vị đo thể tích được ước lượng bằng ca, can, xô, thùng phuy,…

– Lít tương đương với hệ đo lường mét khối [m³]

– Kg hay kilogram là đơn vị đo lường sử dụng cho chất ở dạng rắn, được gọi là đơn vị đo khổi lượng, trọng lượng

– Các hệ số đo lường khối lượng thường được dùng khác như: tấn, tạ, kg, g

Khi nào cần quy đổi

– Hiện nay, trên các bao bì, nhãn dán, các thiết bị chứa thường đã được in dập nổi sẵn các đơn vị đo lường.

– Với đơn vị thể tích, nhà cung cấp sản phẩm chứa còn in rõ các mức vạch trên thân các loại như thùng phuy nhựa, tank nhựa, can nhựa, xô nhựa,… phục vụ chiết rót dễ dàng

Quy đổi lít sang kg dùng trong tank nhựa 1000l

– Tuy nhiên, do nhu cầu do lường cũng như quy định niêm yết, một số đơn vị sử dụng chưa quy đổi từ kg sang lít

– Một số nhà máy, phân xưởng sử dụng các công cụ đo lường là cân đo trong khi hàng hóa được đóng gói là chất lỏng, niêm yết lít hoặc ml

Trong thực tế 1 lít bằng bao nhiêu kg?

công thức đổi lít sang kg với can nhựa

– Thông thường, mọi người thường mặc đinh quy đổi 1L = 1kg tuy nhiên nó chỉ đúng với một số chất như nước

– Bởi lẻ, do trong các chất có lẫn các loại tạp chất khác nhau, nên khi quy đổi 1 lít chất này sẽ có trọng lượng lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1kg tùy theo loại

– Mỗi hợp chất đều có khối lượng riêng khác nhau, nó được tính theo công thức: D = m/V

Trong đó:

  • D: khối lượng riêng của vật [kg/m³]
  • m: khối lượng của vật [kg]
  • V: thể tích vật [m³]

– Chính vì thể, để quy đổi 1 lít bằng bao nhiêu kg theo đo lường, cần phải biết chính xác khối lượng riêng của từng loại vật chất đó

Bảng quy đổi khối lượng từ lít sang kg của một số loại hợp chất

– Để giúp đọc giả thuận tiện hơn trong việc quy đổi chuẩn thể tích đo lường, Minh Khang sẽ chia sẻ bảng tổng hợp các chất thông dụng sau:

LoạiLítKilogramNước1L 1kgDầu nhớt diesel1L~ 0.8kgXăng1L~ 0.7kgSơn1L~ 1.25kgRượu1L~ 0.79kgDầu ăn1L~ 0.9kgMật ong1L~ 1.36kgCồn1L~ 0.79kg

– Ngoài ra, đối với cồn như bia, rượu còn được tính dựa theo công thức sau:

Đơn vị cồn = dung tích [ml] x [nồng độ [%] x khối lượng riêng]

Ví dụ: cốc bia 0.33 lít nồng độ 4% sẽ có 10.4g đơn vị cồn

– Như vậy, khổi lượng riêng của các chất đều có sự khác biệt khi quy đổi từ lít sang kg. Vì vậy, việc chứa hàng trong can, thùng nhựa, tank,… phù hợp

Ứng dụng quy đổi trong hoạt động kinh doanh trong thực tiễn

– Việc quy đổi đã không còn quá xa lạ với các doanh nghiệp sản xuất vì cần chiết rót, đong đếm hàng đựng trong nhiều dụng cụ chứa

– Sử dụng tank nhựa 1000 lít chứa các loại hóa chất, đựng thực phẩm,… nên một số đơn vị còn bị lấn cấn 1 lít dầu ăn, 1 lít mật ong bằng bao nhiêu kg?

– Chiết rót nhỏ hơn với thùng phuy sắt hoặc thùng phuy nhựa đựng dầu, nhớt, dầu dừa, mật ong,… cân đo đong đếm để không chứa quá đầy

– Hoặc sử dụng các loại can nhựa 5L, 10L, 20L, 25L, 30L,…nếu mức đo lường bằng kg cần có sự quy đổi để có dung tích chứa chính xác

Hi vọng với những thông tin mà Minh Khang chia sẻ, phần nào giúp đọc giả biết cách quy đổi chính xác 1 lít bằng bao nhiêu kg

Nếu lạc rẻ, lạc lai, lạc kẹ, lạc lên mầm sẽ có lượng dầu ép ra rất thấp chỉ khoảng 30 – 35%, [1kg lạc chỉ ép được khoảng 0,3 lít dầu]

Ngoài ra bà con tham khảo thêm tỷ lệ dầu các loại hạt ngũ cốc chứa dầu xem dưới đây.

Tên hạtTỷ lệ dầuĐạt lít / 1 kgHạt lạc40 – 50%0.4 – 0.5 lítHạt vừng42 – 55%0.42 – 0.55 lítHạt đậu nành [Đỗ tương]13 – 19%0.13 – 0.19 lítHạt hướng dương30 – 38%0.3 – 0.38 lítHạt cải dầu28 – 38%0.28 – 0.38 lítHạt chè28 – 35%0.28 – 0.35 lítHạt lanh30- 35%0.30 – 0.35 lít

Như vậy đối với lạc khoảng 2kg lạc được khoảng 1 lít dầu, 10kg sẽ được 4 – 5 lít dầu.

Dầu lạc nguyên chất bao nhiêu tiền 1 lít ?

Để ép ra 1 lí dầu lạc cần khoảng 2 – 2.2kg lạc, loại lạc đẹp mới cho ra được lượng dầu tối đa, và giá của 1kg lạc đẹp bán trên thị trường khoảng 35 – 45.000đ / kg. Như vậy 2kg x 45.000đ = 90.000đ / lít dầu, như vậy giá bán ra ít nhất cũng phải 100 – 110.000đ / lít. Các loại dầu lạc đóng chai có thương hiệu như dầu lạc TV, vân tú, phong nha… thường bán với giá khoảng 140.000đ – 145.000đ / lít.

Nếu bà con mang lạc đi ép sẽ có giá rẻ hơn là đi mua đóng chai sẵn, giá công ép khoảng 7 – 10.000đ / lít.

Dầu lạc để được bao nhiêu lâu ?

Dầu lạc để được rất lâu, thông thường dầu lạc đóng chai để ở nhiệt độ bình thường không có tạp chất cũng để được trên 6 tháng mà không cần thêm phụ gia, nếu để trong tủ lạnh ở ngan mát có thể để được 12 tháng. Cần tránh nơi có ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ cao như ở gần bếp…

Kinh doanh dầu lạc có lãi không ?

Bên trên bài viết cũng có cách tính giá 1 của lít dầu lạc ép ra là bao nhiêu tiền, và giá bán cũng tùy vào thương hiệu. Nói chung kinh doanh chắc chắn có lãi, và lãi nhiều hay ít thì cần số lượng dầu bán ra. Với nhu cầu sử dụng rất lớn, vì vậy cơ hội cũng rất rộng mở. Mỗi lít dầu lạc trừ chi phí cũng lãi khoảng 20.000đ / lít.

Ép dầu lạc thuê bao nhiêu tiền 1 lít ?

Giá ép dầu lạc thuê thường khoảng 7 – 10.000đ / lít, nhiều nơi lên đến 15.000đ / lít. Mỗi ngày ép 50kg lạc cũng được khoảng từ 350.000đ – 500.000đ, với thu nhập này cũng rất tốt, hơn đi làm thuê rất nhiều mà chủ động thời gian.

Giới thiệu về cây lạc và dầu lạc 

Lạc hay đậu phộng [ngôn ngữ miền Nam], là một loại cây thực phẩm, thuộc họ Đậu có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ. Là loại cây thân thảo có thể cao từ 30-50cm,lá mọc đối nhau với hình lông chim, với kích thước dài từ 1- 7cm, rộng từ 1- 3cm.

Hoa có màu vàng, cuống hoa dài 2–4 cm. Sau khi thụ phấn, hoa phát triển thành một dạng củ lạc dài 3–7 cm, chứa 1-4 hạt, và quả [củ] thường giấu xuống đất để phát triển. Đó chính là nguyên liệu cần thiết tạo ra dầu lạc.

Dầu lạc có màu vàng óng khác hẳn với các loại dầu ăn khác, mang đặc trưng của mùi thơm ngậy của lạc. Dầu lạc được ép từ hạt lạc thuần chủng. Trong dầu lạc có chứa có chứa các chất oxy tự nhiên và các chất béo tốt để bảo vệ cơ thể, đặc biệt lượng cholesterol trong dầu lạc ít hơn trong các dầu thực vật khác. Vì vậy sử dụng dầu lạc trong bữa ăn hàng ngày của gia đình bạn là lựa chọn không thể thiếu.

Công dụng của dầu lạc

Ở các nước phương Tây, người ta thường ít ăn sống lạc [đậu phộng], mà họ thường rang lên hoặc làm bơ, làm dầu, gia vị có trong các bữa ăn. Trong dầu lạc chứa nhiều chất dinh dưỡng, viatmin và các khoáng chất. Các tác dụng của dầu lạc như:

– Tốt cho hệ tim mạch: trong lạc chứa nhiều chất béo không bão hòa, làm giảm cholesterol xấu trong máu, ngăn ngừa các bệnh xơ vữa động mạch, tắc nghẽn động mạch…giảm nguy cơ huyết áp.

– Tăng cường hệ miễn dịch, trách sự xâm hại của các virus xấu gây bệnh

 – Cải thiện chức năng của hệ thần kinh, giúp tăng cường trí nhớ

– Làm trẻ hóa làn da do giàu vitamin E

-Tốt cho tế bào mắt, võng mạc, tăng khả năng nhìn xa

– Dùng để làm thuốc

Cách sử dụng dầu lạc:

– Dùng chế biến thức ăn trong gia đình … thay thế dùng dầu ăn công nghiệp

– Dùng chăm tóc: tăng độ ẩm cho tóc, khôi phục tóc hư hỏng

– Dưỡng môi, dưỡng da: ngăn ngừa lão hóa, tăng độ ẩm cho da

Cách ép dầu lạc để tạo ra năng suất cao

Với câu hỏi 1kg lạc cho bao nhiêu dầu. Bạn hãy thử so sánh nếu dùng 2 phương pháp khác nhau để ép dầu lạc, dùng phương pháp thủ công và dùng máy ép dầu lạc công nghiệp?

Chắc chắn là khi dùng máy ép dầu lạc công nghiệp sẽ cho năng suất cao hợp, với khả năng ép kiệt dầu lên tới 95- 98%, thì tạo ra số lượng dầu lớn hơn khi làm thủ công.

Bên cạnh đó, ép dầu thủ công sẽ có nguy cơ tiềm chứa nhiều độc tố, do không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, dầu dễ bị oxy hóa.

Các bước để ép dầu lạc:

– Tách hạt ra khỏi vỏ, sau đó chọn hạt loại to, loại bỏ những hạt bị hỏng

– Dùng cối xay để vỡ hạt sau đó đưa vào máy ép thủ công, quá trình ép chưa lấy kiệt được dầu thì có thể lấy bã ép lần hai

– Nếu dùng thủ công để ép còn thêm công đoạn khử mùi hôi, khử vị chua trong dầu.

Việc làm này gây tốn thời gian, công sức và chi phí. Đó là lí do tại sao các hộ kinh doanh dầu lạc – họ đã chọn máy ép dầu lạc công nghiệp để giảm chi phí , thời gian cũng như đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.

Cách bảo quản dầu lạc

   Nên chứa dầu lạc trong các chai, lọ thủy tinh để nơi khô ráo, thoáng mát tránh nơi ẩm mốc

Với câu hỏi như tựa đề bài viết chắc hẳn bạn đọc đã có câu trả lời. 1kg hay dù nhiều kg lạc thì quan trọng nhất vẫn là cách làm thế nào để ép mà tạo ra năng suất cao.

1 lít dầu ăn là bao nhiêu kg?

1 lít bằng bao nhiêu kg?.

Bao nhiêu kg đậu nành được 1 lít dầu?

Giá dầu đậu nành nguyên chất: Giá hạt đậu nành có thể là rẻ hơn lạc, vừng nhưng tỷ lệ dầu lại rất ít, vì vậy để ép được 1 lít dầu đậu nành cần tới khoảng từ 5 - 7.5kg hạt đậu nành, giá khoảng 35.000đ/kg như vậy để ép ra 1 lít dầu cũng có giá 165 - 210.000đ.

10kg lạc ép được bao nhiêu lít dầu?

Như vậy đối với lạc khoảng 2kg lạc được khoảng 1 lít dầu, 10kg sẽ được 4 – 5 lít dầu.

Dầu ăn 18 kg là bao nhiêu lít?

Dầu ăn hảo hạng Cái Lân, thùng [18kg/19.8lít], Siêu thị Đức Thành.

Chủ Đề