10 nhân vật thông minh nhất Trung Quốc

Đối lập với Tào Tháo, đó là Lưu Bị. Lưu Bị, tự Huyền Đức, là vua nước Thục, chủ tướng của các anh tài Gia Cát Lượng, Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Tử Long... Lưu Bị xuất thân là hoàng thân quốc thích, nhưng vì ở chi thứ quá xa nên hưởng ít lộc triều đình, đến đời của Lưu Bị thì gia đình ông chỉ là nông dân, hoàng thất chỉ còn là danh nghĩa. Ban đầu Lưu Bị làm nghề dệt chiếu kiếm sống. Lúc bấy giờ nổi lên loạn giặc khăn vàng, Lưu Bị quyết định đứng lên diệt giặc giúp nhà Hán, lại gặp Quan Vũ và Trương Phi, ba huynh đệ đã góp công lớn trong việc chiến thắng giặc khăn vàng.

Thời gian sau đó, Lưu Bị phò tá Công Tôn Toản, rồi lại tách riêng ra nhưng lại bị Lã Bố, Tào Tháo đánh đuổi, phải chạy xuống phía Đông mà nương nhờ Đông Ngô. Phải cho tới khi Lưu Bị gặp Gia Cát Lượng thì công danh sự nghiệp mới phất lên, dần dần có đất Kinh Châu rồi lại Xuyên Thục mà dựng xây nước Thục.

Lưu Bị được người đời kính nể bởi tính cao thượng, trung quân ái quốc của mình. Lưu Bị luôn hết lòng vì nhà Hán, vì vua Hiến Đế mà chưa từng có lòng thoán nghịch. Lưu Bị luôn đối xử tốt với quần thần, dân chúng, là một vị vua anh minh, không vì lợi lộc bản thân mà làm hại người khác. Đó cũng là lý do Lưu Bị được nhiều anh tài theo hầu, đặc biệt là Gia Cát Lượng, cũng như Lưu Bị được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng Lưu Bị có phần nhân nghĩa quá mức, hoặc đạo đức giả, cũng như có phần nhu nhược, lúc cuối đời lại thiếu anh minh mà không nghe lời Gia Cát Lượng, dẫn đến đại bại ở Đông Ngô, chết ở thành Bạch Đế, kéo nước Thục đi xuống hẳn. Ngược lại với người đời trước, người đời sau thường có xu hướng yêu thích Tào Tháo hơn Lưu Bị.

Lưu Bị do diễn viên Vũ Hòa Vĩ thủ vai

Từ xưa đến nay ở Trung Quốc đã xuất hiện một loạt nhân vật kiệt xuất, trong số đó được người đời sau tôn làm thánh. Trong lịch sử Trung Quốc đã tôn 10 nhân vật nổi tiếng trong 10 lĩnh vực, gồm các nhân vật sau[1]:

  1. Văn Thánh Khổng Tử [nhà tư tưởng thời Xuân Thu];
  2. Binh Thánh Tôn Tử [nhà quân sự thời Xuân Thu];
  3. Sử Thánh Tư Mã Thiên [nhà sử học thời Tây Hán];
  4. Y Thánh Trương Trọng Cảnh [lang y thời Đông Hán];
  5. Võ Thánh Quan Vũ [tướng lĩnh thời Đông Hán-Tam Quốc];
  6. Thư Thánh Vương Hi Chi [nhà thư pháp thời Đông Tấn];
  7. Họa Thánh Ngô Đạo Tử [họa sĩ thời Đường];
  8. Thi Thánh Đỗ Phủ [nhà thơ thời Đường];
  9. Trà Thánh Lục Vũ [nhân vật thời Đường];
  10. Tửu Thánh Đỗ Khang [nhân vật thời Tây Chu].[2]

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Lâm Trinh- Lâm Thủy, 10 vị thánh trong lịch sử Trung Quốc, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, trang 5, 6
  2. ^ “14 người được tôn là thánh nhân thời Trung Hoa cổ đại [Phần 1]”. Trí Thức VN [bằng tiếng Anh]. 14 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2022.

“Trong dòng sông dài của lịch sử Trung Quốc, trên mảnh đất Thần Châu phì nhiêu bát ngát, hàng ngàn năm qua, đã xuất hiện hàng loạt anh hùng hào kiệt lẫy lừng danh tiếng, xoay đất chuyển trời. Họ như rừng sao trong trời đêm, thay nhau tỏa sáng trên bầu trời. Năm tháng và cái chết không xóa nhòa được tên tuổi của họ; sự hưng vong của các triều đại không làm thay đổi được sự nghiệp bất hủ của họ.

      Trong số ấy, có những ông vua hùng tài đại lược, trọng dụng hiền tài; có những tướng văn mạnh dạn cải cách pháp chế, trị quốc tài ba; có những tướng soái chỉ huy thiên binh vạn mã, đánh đâu thắng đó; có những mưu sĩ kế hiểm mưu sâu, liệu sự như thần; có những hiền thần yêu nước thương dân, trung trinh khảng khái…Đương nhiên, trong lớp bùn lầy, cá rồng lẫn lộn, dòng sông dài của lịch sử Trung Quốc cũng pha tạp không ít cặn bã, như những hôn quân bạo chúa độc đoán chuyên quyền, hoang dâm xa xỉ, cường bạo sát nhân; những tham  quan ô lại, hút máu dân lành, đàn áp lương dân; những kẻ mưu thâm, gian thần dùng mưu ma chước quỉ nhằm đạt mục đích đen tối của mình… Họ là những kẻ lạc loài của dân tộc, mãi mãi bị đóng đinh vào cây cột nhục nhã của lịch sử.      Nhằm giáo dục thế hệ sau, tăng cường lòng tự hào dân tộc, phát huy tinh thần dân tộc, diệt ác hưng thiện, chắt lọc bài học lịch sử, chúng tôi tập hợp một số tác giả trung niên và thanh niên có tài năng, biên soạn “Tủ sách mười nhất Trung Quốc”.      Tủ sách này, chọn các nhân vật lừng danh đều do các học giả nổi tiếng cân nhắc kỹ lưỡng, cố gắng chính xác cao nhất. Cách viết cố gắng thống nhất được các tính chất chân thực, thú vị, dễ đọc, tức là tôn trọng sự thật lịch sử, cách viết sinh động hấp dẫn.”      Đó là một đoạn trích trong lời nói đầu của Tủ sách mười nhất Trung Quốc, do Nhà xuất bản Tam Tần [Thiểm Tây, Trung Quốc] phát hành tháng 1.1996, gồm bốn cuốn:Cuốn Mười vị hoàng đế nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Huy biên soạn, viết về:1-Tần Thủy Hoàng – Vị hoàng đế số một, thét gió gọi mưa.2- Lưu Bang – Hùng chúa một thời, từ gian nan dựng nên đế nghiệp.3- Hán Võ Đế – Đế vương phong kiến hùng tài đại lược.4- Đường Thái Tông – Minh quân một thời, trí dũng hơn người, khéo léo tiếp thu lời can gián.5- Võ Tắc Thiên – Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.6- Triệu Khuông Dận – Hoàng đế nhà Tống xây dựng chính quyền phong kiến trung ương tập trung.7- Hốt Tất Liệt – Đế vương phong kiến vừa làm theo luật pháp nhà Hán, vừa tích cực cải cách chế độ cũ.8- Chu Nguyên Chương – Hoàng đế khai quốc triều Minh, trí dũng song toàn.9- Khang Hy – Hoàng đế triều Thanh chính tích huy hoàng.10- Càn Long – Hoàng đế triều Thanh văn võ toàn tài.

      Cuốn Mười vị danh tướng nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Kiệt biên soạn viết về mười vị tướng văn nổi tiếng:

1- Quản Trọng – danh tướng một thời, dựng bá nghiệp Tề.2- Lý Tư – danh tướng một thời, giỏi dựng học thuyết.3- Tiêu Hà – Thừa tướng khai quốc, phò tá Lưu Bang bình định thiên hạ.4- Trần Bình – Danh tướng triều Hán, đề xuất sáu kế diệu kỳ.5- Gia Cát Lượng – Suốt đời cung cúc tận tụy, cống hiến suốt đời.6- Địch Nhân Kiệt – Danh tướng thời đại Võ Tắc Thiên.7- Triệu Phổ – Tể tướng phò tá vua bình định thiên hạ đến thái bình.8- Khấu Chuẩn – Danh tướng cương trực thanh liêm, giỏi xét đoán việc lớn.9- Gia Luật Sở Tài – Danh tướng một thời xây dựng đế nghiệp triều Minh.

10- Trương Cự Chính – Nhà cải cách kiệt xuất triều Minh.

      Cuốn Mười vị tướng soái nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Chiếm Võ biên soạn, viết về mười võ tướng nổi tiếng:1- Tôn Vũ – Nhà lý luận quân sự Trung Quốc đầu tiên.2- Bạch Khởi – Tướng quân bách thắng, liệu địch như thần.3- Vương Tiễn – Chiến tướng trí dũng, thống nhất sáu nước.4- Hạng Vũ – Anh hùng bi kịch, công bại danh thành.5- Hàn Tín – Danh tướng một thời, khai sáng đế nghiệp Tây Hán.6- Quách Tử Nghi – Danh tướng một thời, tái tạo triều Đường.7- Nhạc Phi – Anh hùng dân tộc, uy trấn giang sơn, kẻ địch khiếp sợ.8- Từ Đạt – Đệ nhất công thần, khai quốc triều Minh.9- Thích Kế Quang – Danh tướng kháng Ngụy, trí dũng tài cao.

10- Tả Tôn Đường – Tướng lĩnh yêu nước kiệt xuất Trung Quốc cận đại.

      Cuốn Mười nhà mưu lược nổi tiếng nhất Trung Quốc do Tang Du biên soạn, viết về mười mưu sĩ nổi tiếng:1- Khương Thượng – Nhà mưu lược Trung Quốc đầu tiên.2- Phạm Lãi – Nhà mưu lược công thành, dũng cảm thoái lui.3- Tôn Tẫn – nhà mưu lược quân sự, nhẫn nhục, bất khuất.4- Tô Tần – Nhà mưu lược ngoại giao đa tài.5- Trương Nghi – Nhà ngoại giao làm cho Tần mạnh, Sở yếu.6- Phạm Thư – Nhà mưu lược con thoi, làm cho Tần thành đế nghiệp.7- Trương Lương – Bậc thầy của đế vương, mưu sĩ đứng đầu soái phủ.8- Quách Gia – Đại thần phò tá kỳ tài, mưu ngoài sách vở.9- Lưu Cơ – Nhà mưu lược xây nền dựng móng triều Minh.10- Phạm Văn Trình – Nhà mưu lược một thời, giúp triều Thanh vượt ải quan tiến vào Trung nguyên. 

      Đọc hết bốn cuốn sách quí trong “Tủ sách mười nhất Trung Quốc”, tiếp xúc với bốn mươi nhân vật nổi tiếng nhất trong lịch sử cổ đại Trung Quốc, người đọc có điều kiện thưởng lãm du lịch, có được cái nhìn tổng quan về đất nước, con người, lịch sử, nhân tình, thế thái của đất nước Trung Hoa cổ đại, để hiểu sâu Trung Quốc ngày nay, tiếp thu gạn lọc được biết bao bài học lịch sử quí báu.

Vũ Phong Tạo gt.

Page 2

      Trong số ấy, có những ông vua hùng tài đại lược, trọng dụng hiền tài; có những tướng văn mạnh dạn cải cách pháp chế, trị quốc tài ba; có những tướng soái chỉ huy thiên binh vạn mã, đánh đâu thắng đó; có những mưu sĩ kế hiểm mưu sâu, liệu sự như thần; có những hiền thần yêu nước thương dân, trung trinh khảng khái…Đương nhiên, trong lớp bùn lầy, cá rồng lẫn lộn, dòng sông dài của lịch sử Trung Quốc cũng pha tạp không ít cặn bã, như những hôn quân bạo chúa độc đoán chuyên quyền, hoang dâm xa xỉ, cường bạo sát nhân; những tham  quan ô lại, hút máu dân lành, đàn áp lương dân; những kẻ mưu thâm, gian thần dùng mưu ma chước quỉ nhằm đạt mục đích đen tối của mình… Họ là những kẻ lạc loài của dân tộc, mãi mãi bị đóng đinh vào cây cột nhục nhã của lịch sử.      Nhằm giáo dục thế hệ sau, tăng cường lòng tự hào dân tộc, phát huy tinh thần dân tộc, diệt ác hưng thiện, chắt lọc bài học lịch sử, chúng tôi tập hợp một số tác giả trung niên và thanh niên có tài năng, biên soạn “Tủ sách mười nhất Trung Quốc”.      Tủ sách này, chọn các nhân vật lừng danh đều do các học giả nổi tiếng cân nhắc kỹ lưỡng, cố gắng chính xác cao nhất. Cách viết cố gắng thống nhất được các tính chất chân thực, thú vị, dễ đọc, tức là tôn trọng sự thật lịch sử, cách viết sinh động hấp dẫn.”      Đó là một đoạn trích trong lời nói đầu của Tủ sách mười nhất Trung Quốc, do Nhà xuất bản Tam Tần [Thiểm Tây, Trung Quốc] phát hành tháng 1.1996, gồm bốn cuốn:Cuốn Mười vị hoàng đế nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Huy biên soạn, viết về:1-Tần Thủy Hoàng – Vị hoàng đế số một, thét gió gọi mưa.2- Lưu Bang – Hùng chúa một thời, từ gian nan dựng nên đế nghiệp.3- Hán Võ Đế – Đế vương phong kiến hùng tài đại lược.4- Đường Thái Tông – Minh quân một thời, trí dũng hơn người, khéo léo tiếp thu lời can gián.5- Võ Tắc Thiên – Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.6- Triệu Khuông Dận – Hoàng đế nhà Tống xây dựng chính quyền phong kiến trung ương tập trung.7- Hốt Tất Liệt – Đế vương phong kiến vừa làm theo luật pháp nhà Hán, vừa tích cực cải cách chế độ cũ.8- Chu Nguyên Chương – Hoàng đế khai quốc triều Minh, trí dũng song toàn.9- Khang Hy – Hoàng đế triều Thanh chính tích huy hoàng.10- Càn Long – Hoàng đế triều Thanh văn võ toàn tài.

      Cuốn Mười vị danh tướng nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Kiệt biên soạn viết về mười vị tướng văn nổi tiếng:

1- Quản Trọng – danh tướng một thời, dựng bá nghiệp Tề.2- Lý Tư – danh tướng một thời, giỏi dựng học thuyết.3- Tiêu Hà – Thừa tướng khai quốc, phò tá Lưu Bang bình định thiên hạ.4- Trần Bình – Danh tướng triều Hán, đề xuất sáu kế diệu kỳ.5- Gia Cát Lượng – Suốt đời cung cúc tận tụy, cống hiến suốt đời.6- Địch Nhân Kiệt – Danh tướng thời đại Võ Tắc Thiên.7- Triệu Phổ – Tể tướng phò tá vua bình định thiên hạ đến thái bình.8- Khấu Chuẩn – Danh tướng cương trực thanh liêm, giỏi xét đoán việc lớn.9- Gia Luật Sở Tài – Danh tướng một thời xây dựng đế nghiệp triều Minh.

10- Trương Cự Chính – Nhà cải cách kiệt xuất triều Minh.

      Cuốn Mười vị tướng soái nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Chiếm Võ biên soạn, viết về mười võ tướng nổi tiếng:1- Tôn Vũ – Nhà lý luận quân sự Trung Quốc đầu tiên.2- Bạch Khởi – Tướng quân bách thắng, liệu địch như thần.3- Vương Tiễn – Chiến tướng trí dũng, thống nhất sáu nước.4- Hạng Vũ – Anh hùng bi kịch, công bại danh thành.5- Hàn Tín – Danh tướng một thời, khai sáng đế nghiệp Tây Hán.6- Quách Tử Nghi – Danh tướng một thời, tái tạo triều Đường.7- Nhạc Phi – Anh hùng dân tộc, uy trấn giang sơn, kẻ địch khiếp sợ.8- Từ Đạt – Đệ nhất công thần, khai quốc triều Minh.9- Thích Kế Quang – Danh tướng kháng Ngụy, trí dũng tài cao.

10- Tả Tôn Đường – Tướng lĩnh yêu nước kiệt xuất Trung Quốc cận đại.

      Cuốn Mười nhà mưu lược nổi tiếng nhất Trung Quốc do Tang Du biên soạn, viết về mười mưu sĩ nổi tiếng:1- Khương Thượng – Nhà mưu lược Trung Quốc đầu tiên.2- Phạm Lãi – Nhà mưu lược công thành, dũng cảm thoái lui.3- Tôn Tẫn – nhà mưu lược quân sự, nhẫn nhục, bất khuất.4- Tô Tần – Nhà mưu lược ngoại giao đa tài.5- Trương Nghi – Nhà ngoại giao làm cho Tần mạnh, Sở yếu.6- Phạm Thư – Nhà mưu lược con thoi, làm cho Tần thành đế nghiệp.7- Trương Lương – Bậc thầy của đế vương, mưu sĩ đứng đầu soái phủ.8- Quách Gia – Đại thần phò tá kỳ tài, mưu ngoài sách vở.9- Lưu Cơ – Nhà mưu lược xây nền dựng móng triều Minh.10- Phạm Văn Trình – Nhà mưu lược một thời, giúp triều Thanh vượt ải quan tiến vào Trung nguyên. 

      Đọc hết bốn cuốn sách quí trong “Tủ sách mười nhất Trung Quốc”, tiếp xúc với bốn mươi nhân vật nổi tiếng nhất trong lịch sử cổ đại Trung Quốc, người đọc có điều kiện thưởng lãm du lịch, có được cái nhìn tổng quan về đất nước, con người, lịch sử, nhân tình, thế thái của đất nước Trung Hoa cổ đại, để hiểu sâu Trung Quốc ngày nay, tiếp thu gạn lọc được biết bao bài học lịch sử quí báu.

Vũ Phong Tạo gt.

Video liên quan

Chủ Đề