10 quốc gia hàng đầu dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu năm 2022

1. Đặt vấn đề.

Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu [BĐKH], tác động của biến đổi khí hậu thậm chí còn diễn biến nhanh hơn so với dự kiến, chính vì vậy cần phải có những đánh giá hiện trạng, dự báo chính xác để từ đó có những giải pháp phù hợp cho ứng phó với biến đổi khí hậu thích hợp, tránh được những tác động tiêu cực giảm những thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra. BĐKH là vấn đề có tính toàn cấu, Việt Nam đã cam kết với thế giới cùng nỗ lực giảm thiểu khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính, tận dụng cơ hội này để chúng ta cùng phối hợp giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của BĐKH, biến thách thức thành cơ hội do BĐKH gây ra.

2. Thực trạng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam.

a] Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới ngành lĩnh vực

Biến đổi khí hậu ở Việt Nam diễn biến phức tạp, thực tiễn diễn ra trong những năm vừa qua cho thấy biến đổi khí hậu diễn ra nhanh hơn so với dự kiến, nhìn lại đối chiếu với những nhận định trước đây, thời điểm trước năm 2010, khởi đầu của nhiều nghiên cứu về thiệt hạ của biến đổi khí hậu trên thế giới, nước ta vẫn là quốc gia chịu tác động rất nặng nề của biến đổi khí hậu. Trong một nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với các nước đang phát triển của Ngân hàng thế giới đưa ra những nhận định dự báo từ năm 2007 cho thấy  Việt Nam là nước chịu thiệt hại nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, căn cứ vào kịch bản nước biển dâng một trong những yếu tố cơ bản của biến đổi khí hậu, thể hiện rõ nhất thông qua biểu đồ hình 1 dưới đây của tác giả Đỗ Nam Thắng dựa trên nghiên cứu của Dasgupta et al 2007 cho thấy so sánh với 10 nước đang phát triển chịu tác động của biến đổi khí hậu thì Việt Nam là quốc gia chịu thiệt hại tính trên GDP cao nhất.

Hình 1. Dự báo tác động của dâng mực nước biển 1 m đến GDP [tỷ lệ thiệt hại GDP]

 

Nguồn: Đỗ Nam Thắng trích từ nghiên cứu của Dasgupta et al. 2007.

Theo kịch bản phân tích đối với BĐKH. Kết quả tính toán dự báo thể hiện thông qua bảng 1 dưới đây cho thấy  nếu mực nước biển dâng caothêm 1m sẽ có 10,8 triệu người ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng, có khoảng 10,21% GDP,  7,14% diện tích đất nông nghiệp, 28,67% diện tích đất ngập nước  và 10,74% diện tích đô thị sẽ bị ảnh hưởng..

Bảng 1. Dự báo tác động của việc dâng mực nước biển 1 m ở Việt Nam

Tổng số

Chịu tác động [giá trị tuyệt đối]

Chịu tác động [tỷ lệ %]

Diện tích [km2]

328.535

16.977

5,17

Dân số [triệu người]

78,137

8,437

10,8

GDP [tỷ USD]

154,787

15,805

10,21

Diện tích đô thị [km2]

5.904

634

10,74

Diện tích nông nghiệp [km2]

192.816

13.773

7,14

Đất ngập nước [km2]

46.179

13.241

28,67

Nguồn: Đỗ Nam Thắng trích từ nghiên cứu của Dasgupta et al. 2007.

Trong những năm gần đây, nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cũng đã chỉ ra nhiều vấn đề cần phải lưu tâm, chẳng hạn năm 2017 là năm có số lượng các cơn bão ảnh hưởng tới nước ta nhiều bất thường [16 cơn bão], theo tính  toán của Ban chỉ đạo trung ương về phòng chống thiên tai và tổng cục thống kê thiệt hại khoảng 38,7 nghìn tỷ đồng tương đương 2,7 tỷ USD.

Ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động sản xuất thấy rõ nhất là đối với ngành nông nghiệp. Ở Việt Nam với đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Đông Nam Á, trong sản xuất nông nghiệp, lúa là loại cây trồng chủ lực, ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất lúa hàng năm chiếm tỷ trọng lớn nhất, theo tính toán của tổng cục thống kê năm 2018  trung bình cho giai đoạn 2011-2016 khoảng 66,1% . Riêng năm 2016 hạn hán và xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 527,7 nghàn ha lúa bị thiệt hại, trong đó khoảng 44% diện tích bị thiệt hại hoàn toàn. Đối với các loại cây trồng khác như hoa màu, các loại cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày cũng bị ảnh hưởng, năng suất cây trồng giảm khoảng 50% do tác động của BĐKH. Ảnh hưởng của BĐKH còn tác động đến chăn nuôi, lâm nghiệp, đa dạng sinh học, cháy rừng, các hệ sinh thái đất ngập nước, nuôi trồng thủy sản…, như vậy đối với sản xuất nông nghiệp cần phải có một cách nhìn nhận mới và toàn diện hơn đặt trong bối cảnh hoàn động sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của BĐKH

Biến đổi khí hậu còn ảnh hưởng tới hoạt động giao thông vận tải, theo nghiên cứu của kịch bản BĐKH nếu mực nước biển dâng cao 1m có khoảng 9% hệ thống  đường quốc lộ, 12% hệ thống đường tỉnh lộ, 4% hệ thống đường sắt sẽ bị ảnh  hưởng, trong đó tập trung nhiều nhất ở khu vực đồng bằng sông Cửu long chiếm 28% đường quốc lộ và 27%  đường tỉnh lộ của cả nước, tiếp đến là các tỉnh ven biển miền Trung và đống bằng sông Hồng.

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến phát triển đô thị, các khu công nghiệp và nhà ở, mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào từng vùng, từng địa phương và từng vị trí theo địa hình phân bố. Nghiên cứu tổng thể cho thấy khu vực ven biển chịu tác động chính của bão, vùng miền núi chịu tác động của lũ quét, lốc xoáy, sạt lở, vùng trung du và đồng bằng chủ yếu là ngập lụt, lốc xoáy, mưa đá.

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch, thương mại, năng lượng…và nhiều hoạt động kinh tế khác trực tiếp hay gián tiếp. Những ảnh hưởng này trong những năm vừa qua đã biểu hiện khá rõ nét, mỗi ngành, lĩnh vực đều có thể cảm nhận và đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH.

Đối với công nghiệp, ảnh hưởng của BĐKH khí hậu sẽ tác động đến ngành công nghiệp chế biến, nhất là chế biến những sản phẩm nông nghiệp. Trong trường hợp nhiệt độ tăng sẽ làm tăng tiêu thụ năng lượng kéo theo nhiều hoạt động khác tăng theo như tăng công suất nhà máy phát điện, tăng sử dụng các thiết bị làm mát, ảnh hướng tới an ninh năng lượng quốc gia. Những nghiên cứu theo kịch bản nước biển dâng cho thấy, nếu mực nước biển dâng cao 1m sẽ làm cho hầu hết các khu công nghiệp ven biển bị ngập,mức thấp nhất trên 10% diện tích, mức cao nhất khoảng 67% diện tích.

Đối với bình đẳng giới, những nghiên cứu gần đây cho thấy BĐKH ảnh hưởng tới công việc của phụ nữ, nữ giới là nhóm dễ bị tổn thương do BĐKH, ảnh hưởng tới sức khỏe, kinh tế hộ gia đình và vấn đề di cư. Thực trạng này đã và đang thể hiện ngày càng rõ ở những vùng chịu nhiều tác động của BĐKH như vùng ĐBSCL và khu vực ven biển, khu vực nông thôn.

Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực của BĐKH, chúng ta cũng phải nhìn nhận toàn diện hơn đối với những ảnh hưởng có tính tích cực, chẳng hạn trong sản xuất nông nghiệp đối với lượng mưa, bên cạnh những tác động tiêu cực, cũng sẽ có những vùng có tác động tích cực. Trong sản xuất nông nghiệp, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ do BĐKH cần phải được phân tích kỹ lưỡng để thầy được những mặt tích cực và tiêu cực lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chí cơ bản để đánh giá.

b] Biến đổi khí hậu ảnh hưởng theo lãnh thổ.

Do đặc điểm địa lý, mỗi khu vực có vị trí Địa lý và địa hình khác nhau, mức độ chịu ảnh hưởng của BĐKH đối với mỗi vùng cũng khác nhau, dựa trên tiêu chí cơ bản về nước biển dâng, đặc trưng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu có thể chia thành ba địa bàn lãnh thổ gồm đồng bằng, ven biển và miền núi.

  • Đối với vùng đồng bằng, nước ta có hai vùng đồng bằng lớn đó là Đồng bằng sông Hồng [ĐBSH] và đồng bằng sông Cửu Long [ĐBSCL]. Đối với ĐBSCL là vùng chịu tác động nặng nề nhất của BĐKH, theo tính toán kịch bản BĐKH, đến cuối thế kỷ 21 nhiệt độ tăng khoảng 3,4 độ C, mực nước biển tăng thêm 1m sẽ có khoảng 40% diện tích đất bị ngập vĩnh viến, khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp do mất đất, thêm vào đó BĐKH diễn ra ở ĐBSCL kéo theo hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở và nhiều hệ lụy đi kèm như đã từng diễn ra những năm gần đây.

    Đối với ĐBSH, với kịch bản nước biển dâng cao 1m vào cuối thế kỷ 21, ĐBSH sẽ có 240.000 ha đất sản xuất nông nghiệp của vùng bị ảnh hưởng, dự báo năng suất lúa giảm 8%-15% vào năm 2030 và lên tới 30% vào năm 2050. Nếu tính tỷ lệ diện tích đất bị ngập nước khi nước biển dâng cao 1m vào cuối thế kỷ 21 có khoảng 3% diện tích bị ngập, trong đó 1,4% diện tích trồng lúa, 0,6% khu dân cư bị ảnh hưởng. Những tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là Thái Bình, diện tích đất bị mất khoảng 31,2%, Nam Định 24% và thành phố Hải phòng 17,4%. So với ĐBSCL, ĐBSH ngập lụt ít hơn và ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn thấp hơn, tuy nhiên tính chất cực đoan và tính dị thường của BĐKH và rủi ro cao hơn, nhất là gió bão sẽ tác động mạnh hơn so với ĐBSCL.

  • Đối với vùng ven biển, nhất là khu vực ven biển Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, ảnh hưởng của BĐKH lớn nhất là bão, áp thấp nhiệt đới. Đối với khu vực ven biển miền Trung hank hán, lũ lụt, sạt lở đất, thoái hóa đất diễn ra mạnh mẽ hơn. Những vùng ven biểu còn chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn. Theo tính toán nếu mực nước biển dâng cao thêm 1m, một số khu vực trũng đồng bằng ven biển miền trung sẽ bị ngập như ở Thanh Hóa.
  • Đối với khu vực miền núi, đặc điểm khu vực miền núi của nước ta phân bố nhiều dân tộc ít người, trình độ dân trí thấp, do vậy ảnh hưởng của BĐKH diễn ra khả năng chống đỡ hạn chế. Ảnh hưởng chính của BĐKH khu vực này là tính dị thường của BĐKH, trong nền chung nhiệt độ tăng sẽ càng trầm trọng hơn thiếu nước về mùa khô, nhất là Tây Nguyên và Tây Bắc, suy giảm đa dạng sinh học, sự thay đổi hệ sinh thái. Nhiệt độ giảm sâu tác động tới chăn nuôi gia súc, gia cầm nhất là đối với trâu bò, thực tiễn những năm vừa qua cho thấy, khi nhiệt độ giảm sâu một lượng lớn trâu bò ở miền núi phía Bắc chết nhiều. Ảnh hưởng của BĐKH gây ra lũ quét, sạt lở đất, lốc xoáy, mưa đá là những hiện tượng khá phổ biến. Khu vực miền núi Bắc Trung Bộ với nền nhiệt tăng, cùng với khô hạn dễ dẫn đến cháy rừng, suy giảm đa dạng sinh học tác động tới đời sống nhân dân.

Ảnh hưởng BĐKH tùy thuộc vào mỗi địa bàn lãnh thổ như đã nêu không giống nhau, do vậy phải có những giải pháp phù hợp theo vùng, nhất là trong bối cảnh mới tình hình diễn biến phức tạp, tính rủi ro của BĐKH ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó cũng có những vùng, do ảnh hưởng của BĐKH bên cạnh những tác động tiêu cực cũng có những tác động tích cực, chẳng hạn nhiệt độ tăng, giờ nắng nhiều là cơ hội cho phát triển năng lượng mặt trời, có những vùng bị tác động tiêu cực, nhưng cũng có nơi tác động tích cực. Như vậy đòi hỏi phải có một nhìn nhận có tính toàn diện ảnh hưởng của BĐKH theo vùng, phân bố theo không gian lãnh thổ.

3. Những giải pháp cần có đối với ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu.

Nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực và tận dụng những mặt tích cực của BĐKH dựa trên cơ sở đánh giá khách quan và những dự báo có tính dài hạn để từ đó có những giải pháp phù hợp.

Thứ nhất, tăng cường phổ biến, truyền thông, nâng cao nhận thức về ảnh hưởng của BĐKH cho mọi tầng lớp nhân dân, các cấp, các ngành nhất là những diễn biến trong bối cảnh mới. Sau đại dịch Covid-19, cần có cách thức mới để người dân thấy được BĐKH cũng là nguyên nhân tác động tới sức khỏe và ảnh hưởng tới hệ sinh thái, con người gắn bó với hệ sinh thái và phải chống chịu, thích ứng.

Thứ hai, BĐKH đã được khẳng định là một nhân tố ảnh hưởng tới mọi mặt đời sống, kinh tế-xã hội, Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH, do vậy về quan điểm chúng ta chấp nhận những ảnh hưởng này để có những giải pháp phù hợp, trong đó có những ảnh hưởng tiêu cực nhưng đồng thời cũng có những ảnh hưởng có tính tích cực, biến những thách thức của BĐKH thành những cơ hội để chủ động giảm thiểu và thích ứng dựa trên nguyên tắc giải quyết hài hòa, tính  hiệu quả, phù hợp với diễn thế của thiên nhiên được đặt lên hàng đầu.

Thứ ba, xét trong bối cảnh mới, một trong những điểm nghẽn để giải quyết những vấn đề liên quan đến thể chế đó là “hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Giải pháp phù hợp trong ứng phó với BĐKH cần dựa vào tiếp cận thị trường [MBA], trước hết là vai trò của doanh nghiệp và người dân nhằm tạo ra cơ chế tạo nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chính. Hiện tại quỹ ứng phó với BĐKH đã và đang vận hành ở nhiều quốc gia phát triển trên thế giới như một số nước ở chấu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc…, nếu doanh nghiệp và người dân tiếp cận quỹ này sẽ có được nguồn lực tài chính không phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước. Thị trường Cac Bon là một cơ chế tài chính tốt trên thị trường, Việt Nam nên sớm hình thành và tham gia vào thị trường này.

Thứ tư, cần phải căn cứ vào kịch bản đưa ra do BĐKH, nhất là kịch bản nước biển dâng thêm 1m từ nay đến cuối thế kỷ 21 để có những tính toán đầy đủ và phương án qui hoạch phù hợp đối với hoạt động sản xuất các ngành, lĩnh vực, phân bố dân cư và chuyển đổi phát triển kinh tế theo cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ phù hợp.

Thứ năm, trong qui hoạch và xây dựng chính sách cần phải lồng ghép yếu tố BĐKH để có biện pháp chủ động ứng phó phù hợp với những ảnh hưởng của BĐKH đối với từng ngành, lĩnh vực và từng vùng phù hợp với thực tiễn đang và sẽ diễn ra.

Thứ sáu, cần có những giải pháp cho từng ngành, lĩnh vực và từng vùng đối với ảnh hưởng của BĐKH xét trong bối cảnh mới. Trước hết chú trọng tới ngành nông nghiệp trong việc cơ cấu lại cây trồng, vật nuôi do những ảnh hưởng của BĐKH không chỉ chống chịu mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Đối với từng vùng, ưu tiên hàng đầu là vùng ĐBSCL, triển khai và thực hiện tốt Nghị quyết 120 của Chính phủ để phát triển bền vững vùng ĐBSCL trong bối cảnh BĐKH. Những vùng khác phụ thuộc vào đặc trưng của mỗi vùng để có những giải pháp phù hợp, đối với vùng ven biển, ưu tiên hàng đầu là ứng phó với bão, áp thấp nhiệt đới, đối với vùng miền núi là lũ lụt, lũ quét, hạn hán, lốc xoáy và thoái hóa đất.

Thứ bảy, tăng cường khả năng chống chịu trước ảnh hưởng của BĐKH, phát triển các mô hình kinh tế dựa vào hệ sinh thái [EbA],  dựa vào cộng đồng [CbA] và dựa vào tự nhiên [NbS], cho mỗi địa phương, lấy kiến thức bản địa kết hợp với khoa học công nghệ mới đầu tư phát triển, đặt sinh kế và sự an toàn của người dân lên hàng đầu. Từ những kết quả đạt được, nhân rộng mô hình cho từng địa phương, cho từng vùng.

Thứ tám, biến đổi khí hậu là vấn đề có tính toàn cầu, chỉ một mình Việt Nam sẽ không giải quyết được, chính vì vậy cần có sự phối hợp với các tổ chức, các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, hơn nữa chúng ta đã cam kết cùng nỗ lực toàn cầu để giảm thiểu phát thải khí nhà kính, chính vì vậy cần tăng cường hơn nữa hợp tác quốc tế, nắm bắt cơ hội để có những chuyển giao về khoa học công nghệ thế hệ mới, đầu tư tài chính và kinh nghiệm quốc tế trong ứng phó với BĐKH.

4. Kết luận.

 Ảnh hưởng của BĐKH đối với Việt Nam những năm vừa qua nhanh hơn so với dự kiến. So với kịch bản biến đổi khí hậu, nhất là dự kiến mực nước biển dâng cao 1m vào cuối thế kỷ 21 khi mà đến 40% diện tích ĐBSCL bị ngập, cùng với đó là một số khu vực đồng bằng ven biển và ĐBSH. Những ảnh hưởng của BĐKH đối với các ngành, lĩnh vực, nhất là sản xuất nông nghiệp đang báo hiệu một thách thức lớn cho Việt Nam. Trước thực trạng của ảnh hưởng BĐKH xét trong bối cảnh mới cần có những giải pháp phù hợp từ thể chế đến các ngành, lĩnh vực, từng địa phương và từng vùng. Dự báo những ảnh hưởng của BĐKH, nhất là xây dựng kịch bản cho những năm tới đến cuối thế kỷ 21 có ý nghĩa hết sức quan trọng, để đảm bảo tính hiệu quả, chính xác cần mở rộng quan hệ quốc tế và tận dụng nguồn lực bên ngoài, nhất là KHCN thế hệ mới, con người và tài chính./.

PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh.

Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên và môi trường.

Ủy viên Hội đồng lý luận trung ương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Anthony E.Boardman, David H.Greenberg, Aidan R.Vining, David L.Weimer. Cost-Benefit Analysis, concepts and Practice. Third Edition.2006.
  2. Ban Chấp Hành Trung ương Đảng. Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2013 “về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”.
  3. Ban chấp hành trung ương. Kết luận của Bộ Chính trị: Số 56-KL/TW ngày 23 tháng 8 năm 2019 “ về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI, về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”.
  4. Dasgupta, S., Laplante, B., Meisner, C., Wheeler, D. and Yan, J., 2007: The impact of Sea Level Rise on Developing Countries: a comparative analysis, World Bank Policy Research Working Papar 4136, February 2007.
  5. Đỗ Nam Thắng: Phân tích kinh tế về tác động của biến đổi khí hậu: các trường phái học thuật và định hướng nghiên cứu ở Việt Nam

Chia sẻ trên Pinterestnew Research cho thấy mối tương quan mạnh mẽ giữa ô nhiễm độc hại và không độc hại ở một số quốc gia. Chaidener Mahyuddin/AFP qua Getty ImagesNew research finds a strong correlation between toxic and nontoxic pollution in some countries. CHAIDEER MAHYUDDIN/AFP via Getty Images

  • Nhân loại đã tạo ra một lượng đáng kể cả ô nhiễm độc hại và không độc hại.
  • Ô nhiễm độc hại, chẳng hạn như vật chất hạt mịn, trực tiếp gây hại cho sức khỏe con người.
  • Ô nhiễm không độc hại góp phần làm nóng toàn cầu, do đó làm tổn hại đến sức khỏe con người do những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
  • Ô nhiễm độc hại và không độc hại có thể làm trầm trọng thêm lẫn nhau.
  • Nghiên cứu hiện tại cho thấy một mối tương quan mạnh mẽ của người Viking giữa ô nhiễm độc hại và không độc hại ở các quốc gia cụ thể.
  • Nghiên cứu cũng nhấn mạnh một danh sách 10 quốc gia có nguy cơ biến đổi khí hậu và ô nhiễm độc hại nhất.

Trong một nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu đã chứng minh một mối tương quan mạnh mẽ giữa ô nhiễm độc hại, gây tổn hại trực tiếp cho sức khỏe con người và ô nhiễm không độc hại, góp phần làm nóng toàn cầu và biến đổi khí hậu.

Trong nghiên cứu, được công bố trên tạp chí PLOS One, các nhà nghiên cứu đã xác định các quốc gia rằng cộng đồng quốc tế có thể hỗ trợ hiệu quả để giảm tác động tiêu cực của cả hai loại ô nhiễm.

Các nhà nghiên cứu cũng xác định các quốc gia sẽ yêu cầu hỗ trợ cho các thách thức quản trị giải quyết vấn đề để có cơ hội giải quyết thành công rủi ro ô nhiễm. đồng tác giả nghiên cứu.

Ô nhiễm con người đã có tác động tiêu cực sâu sắc đến các hệ sinh thái trên toàn thế giới. Ô nhiễm này bắt nguồn từ khí thải độc hại - chẳng hạn như vật chất hạt mịn, hoặc PM2.5 - và khí thải không độc hại, chẳng hạn như khí nhà kính.

Trong vài thế kỷ qua, con người đã giải phóng nhiều khí nhà kính hơn, chẳng hạn như carbon dioxide, vào khí quyển, làm tăng nhiệt độ Trái đất và góp phần biến đổi khí hậu.

Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng biến đổi khí hậu đặt ra một mối đe dọa đáng kể đối với sức khỏe con người và tin rằng một số tác động sức khỏe sinh thái và con người tiêu cực của biến đổi khí hậu là không thể đảo ngược.

Các nhà khoa học lo ngại rằng các điểm bùng phát, có thể sớm được vượt qua, gây ra những phản hồi tự củng cố, trong hệ thống sưởi toàn cầu, theo Giáo sư Will Steffen, một chuyên gia về biến đổi khí hậu và giáo sư danh dự tại Đại học Quốc gia Úc ở Canberra, Úc và ông Đồng tác giả. Điều này sẽ hạn chế khả năng của loài người để đối phó chung với cuộc khủng hoảng khí hậu.

Ô nhiễm độc hại, chẳng hạn như vật chất hạt mịn, cũng là một vấn đề sức khỏe lớn.

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường [EPA], các loại hạt mịn có liên quan đến nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, chủ yếu là điều kiện hô hấp và tim mạch. EPA cũng lưu ý rằng vật chất hạt mịn có thể làm hỏng sông, hồ, nước ven biển, đất và rừng.

Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng ô nhiễm độc hại và không độc hại không phải là vấn đề riêng biệt, vì chúng có thể củng cố lẫn nhau. Tuy nhiên, một số nhà khoa học đã đề xuất rằng cần nhiều nghiên cứu hơn để hiểu mối quan hệ này và để xác định phản ứng thích hợp để giảm thiểu ảnh hưởng sức khỏe của ô nhiễm độc hại và không độc hại.

Hơn nữa, khi các nhà nghiên cứu đằng sau nghiên cứu hiện tại quan sát, đã có rất ít nghiên cứu khám phá mối tương quan giữa vị trí phơi nhiễm ô nhiễm độc hại và vị trí của lỗ hổng biến đổi khí hậu.

Việc xác định mối tương quan này có thể quan trọng, vì nó có thể giúp cộng đồng quốc tế xác định các quốc gia có thể được hỗ trợ hiệu quả nhất để đáp ứng với cả ô nhiễm độc hại và không độc hại.

Để xác định mối tương quan giữa vị trí phơi nhiễm ô nhiễm độc hại và lỗ hổng khí hậu, các nhà nghiên cứu của nghiên cứu hiện tại đã phân tích dữ liệu từ ba nguồn:

  • Chỉ số quốc gia Sáng kiến ​​Thích ứng Toàn cầu Notre Dame, đo lường sự dễ bị tổn thương của đất nước đối với tác hại liên quan đến biến đổi khí hậu
  • Chỉ số hiệu suất môi trường của Yale, đo lường sức khỏe môi trường của một quốc gia
  • Liên minh toàn cầu về sức khỏe và ô nhiễm, ước tính tỷ lệ tử vong do ô nhiễm độc hại

Dữ liệu bao gồm 176 quốc gia và đề cập đến năm 2018 - năm gần đây nhất tất cả các bộ dữ liệu có thông tin bao gồm tất cả các quốc gia.

Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy một mối tương quan mạnh mẽ của người Viking giữa một quốc gia dễ bị tổn thương đối với biến đổi khí hậu và dân số tiếp xúc với ô nhiễm độc hại.

Phát hiện này xác nhận các nhà nghiên cứu giả thuyết và được hỗ trợ bởi nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và tiếp xúc với ô nhiễm độc hại ảnh hưởng không tương xứng đến các quốc gia nghèo nhất thế giới.

Phát biểu với Tin tức y tế hôm nay, Giáo sư Philip J. Landrigan, giám đốc Đài quan sát toàn cầu về ô nhiễm và sức khỏe tại Viện Khoa học và Xã hội Tích hợp Schiller, Boston College, người không tham gia vào nghiên cứu, nói rằng việc đốt nhiên liệu hóa thạch là Nguồn chính của [Khăn] khí nhà kính mà [ổ đĩa] biến đổi khí hậu và [cũng] chịu trách nhiệm cho 85% ô nhiễm hạt trong không khí và đối với hầu hết các ô nhiễm do oxit lưu huỳnh và nitơ.

Vì vậy, điều hợp lý là các tác động sức khỏe của cả hai vấn đề này sẽ giảm không tương xứng [[]] trên cùng một quần thể.

Các nhà nghiên cứu phát hiện cho phép họ xác định quốc gia nào có nguy cơ gây ô nhiễm độc hại và tác hại liên quan đến biến đổi khí hậu.

Các nhà nghiên cứu cũng có thể tạo ra 10 danh sách mục tiêu hàng đầu của nhóm, để xác định các quốc gia ở vị trí tốt nhất để bảo vệ bản thân trước những rủi ro của ô nhiễm độc hại và biến đổi khí hậu với sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế. Những quốc gia này là:

  • Singapore
  • Rwanda
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ
  • Quần đảo Solomon
  • Bhutan
  • Botswana
  • Georgia
  • Nam Triều Tiên
  • nước Thái Lan

Danh sách cũng xác định quốc gia nào sẽ không thể đáp ứng với những rủi ro này ngay cả với sự hỗ trợ quốc tế. Các nhà nghiên cứu lưu ý điều này có thể là do một số yếu tố, bao gồm không có khả năng thực thi các tiêu chuẩn môi trường, khai thác điều này bởi các doanh nghiệp bên ngoài và các vấn đề địa lý cụ thể.

Ví dụ, các nhà nghiên cứu nêu bật Cộng hòa Dân chủ Congo [DRC]. DRC được tiếp xúc với vật chất hạt mịn từ cả sa mạc Sahara và từ vận chuyển ở khu vực thành thị. Nó cũng chứa nhiều doanh nghiệp khai thác quốc gia và quốc tế góp phần gây ô nhiễm đường thủy và có thể gây tổn hại cho sức khỏe của người dân.

Hơn nữa, sưởi ấm toàn cầu và tăng mưa làm gián đoạn nông nghiệp, làm tăng nguy cơ suy dinh dưỡng và tỷ lệ mắc bệnh.

Đối với các nhà nghiên cứu, thay vì chủ yếu hỗ trợ các quốc gia như DRC để giảm thiểu tác động tiêu cực của ô nhiễm độc hại và biến đổi khí hậu, cộng đồng quốc tế cần giúp giảm bớt các vấn đề về bất bình đẳng cấu trúc, nghèo đói, tham nhũng và khai thác các tiêu chuẩn môi trường lỏng lẻo. Những vấn đề này làm cho việc đưa ra một phản ứng trực tiếp hơn đối với ô nhiễm độc hại và biến đổi khí hậu.

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng các quốc gia như Trung Quốc và Ấn Độ, là hai trong số năm quốc gia trong danh sách mục tiêu cao nhất hàng đầu, không chỉ dễ bị biến đổi khí hậu và ô nhiễm độc hại mà còn được đặt ra để đáp ứng những vấn đề này với sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế.

Nói chuyện với MNT, Tiến sĩ Marcantonio nói rằng bản chất của ô nhiễm độc hại và không độc hại từ các khí nhà kính cũng ảnh hưởng đến loại phản ứng mà cộng đồng quốc tế nên cung cấp.

Các trọng số danh sách [T] arget arget ’sẵn sàng và tương tác có giá trị với lỗ hổng khí hậu kết hợp và nguy cơ ô nhiễm độc hại. Vì vậy, các quốc gia ở dưới cùng của danh sách có xu hướng sẵn sàng thấp và dễ bị tổn thương/tiếp xúc độc hại cao.

Một sự khác biệt chính giữa các biến này là ô nhiễm và sẵn sàng độc hại là nội sinh của mỗi quốc gia, trong khi một số yếu tố thúc đẩy lỗ hổng khí hậu là ngoại sinh - [đó là], các quốc gia không có quyền kiểm soát chúng, bởi vì chúng được điều khiển bởi hệ sinh thái toàn cầu Những thay đổi được thúc đẩy bởi khí thải [khí nhà kính] của tất cả các quốc gia.

Vì vậy, [giảm] ô nhiễm độc hại có xu hướng là một chương trình chính sách trong nước/quốc gia, trong khi [giảm] nhiều khía cạnh của lỗ hổng khí hậu đòi hỏi sự phối hợp quốc tế, [như] Hiệp định khí hậu Paris.

Điều đó nói rằng, không có thỏa thuận quốc tế chức năng điều chỉnh ô nhiễm độc hại mặc dù thực tế đó là mối nguy hiểm môi trường lớn nhất đối với sức khỏe con người ngày nay - mặc dù biến đổi khí hậu có thể vượt qua nó trong những thập kỷ tới.

Tiến sĩ Marcantonio nói với MNT rằng tại trung tâm của vấn đề là sự bất bình đẳng toàn cầu trong tiêu dùng và sản xuất ô nhiễm.

Mỗi bối cảnh, thậm chí xuống cấp cộng đồng và thành phố, đòi hỏi một sơ đồ được thiết kế riêng để giảm thiểu và/hoặc thích nghi tốt nhất với các điều kiện hiện tại và tương lai. Nhưng là một cộng đồng con người, như một nguyên tắc chung, chúng ta cần giảm đáng kể mức tiêu thụ của mình - động lực chính của khí thải độc hại và không độc hại - và phân phối lại tiêu thụ, vì có những khoảng trống đáng kể trong việc sử dụng hiện tại.

Tôi nhận được điều đó đối với nhiều người, đó có vẻ là một câu trả lời rõ ràng, nhưng nó không xảy ra, và chúng tôi thậm chí không đo lường nó tốt.

Trong lịch sử, các nước thu nhập cao đã có tỷ lệ phát thải khí nhà kính trên đầu người cao nhất và là động lực thúc đẩy phần lớn tiêu thụ hàng hóa được sản xuất tại các nước thu nhập thấp góp phần sản xuất ô nhiễm độc hại - mặc dù một số ô nhiễm độc hại là từ các quá trình khác , chẳng hạn như vận chuyển, v.v., vì vậy [không thể] hoàn toàn [được quy cho] tiêu thụ bên ngoài.

Tuy nhiên, điểm mấu chốt là những người có trách nhiệm nhất có xu hướng ít bị phơi bày và có nguy cơ, bắt chước nhiều vấn đề bất bình đẳng tồn tại ngày nay.

Nói với MNT, Tiến sĩ Marcantonio chỉ ra rằng những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và ô nhiễm không giới hạn ở các nước thu nhập thấp. Tuy nhiên, do sự bất bình đẳng trong cả tiêu dùng và đóng góp cho ô nhiễm, các nước thu nhập cao có trách nhiệm đối phó với vấn đề này.

Như chúng ta đã thấy với nhiều sự kiện thời tiết khắc nghiệt gần đây, tất cả các quốc gia [đều có nguy cơ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, dù giàu hay nghèo, mặc dù các quốc gia nghèo ở mức trung bình phải đối mặt với rủi ro lớn hơn.

Nói rằng, các nước thu nhập cao có vai trò quan trọng cả hai, bởi vì họ có xu hướng có trách nhiệm cao nhất đối với khí thải nhà kính và có tỷ lệ tiêu thụ vật liệu bình quân đầu người cao nhất. Phần lớn là do những hành vi này mà những rủi ro chúng tôi xác định là ở cấp độ.

Nhận ra mối quan hệ nghịch đảo này giữa trách nhiệm và rủi ro không có gì mới, nhưng hy vọng, ý nghĩa đạo đức và đạo đức của nó ít nhất được thực hiện rõ ràng và nổi bật hơn một chút bởi công việc của chúng tôi.

Điều này cũng được hỗ trợ bởi Tiến sĩ Alexandra Schneider, người đứng đầu nhóm nghiên cứu rủi ro môi trường và nhà khoa học cao cấp tại Helmholtz Zentrum München ở Munich, Đức, người không tham gia vào nghiên cứu hiện tại.

Nói chuyện với MNT, Tiến sĩ Schneider nói, về []] Phát hiện, [theo] ý kiến ​​của tôi, phản ánh tình trạng bất bình đẳng mà chúng ta có trong các quốc gia và giữa các quốc gia.

Rất khó có khả năng một quốc gia sẽ có khả năng phục hồi đối với một yếu tố môi trường nhưng không phải là một quốc gia khác, vì vậy [[]] các quốc gia có khả năng phục hồi giảm như [của] ô nhiễm không khí. Vì vậy, đối với tôi, phát hiện này không bất ngờ hoặc hoàn toàn mới, nhưng [[]] điều quan trọng là chỉ ra và làm cho mọi người nhận thức rõ hơn về nó.

Đó là quốc gia hàng đầu trong Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2021?

Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2021 trong giai đoạn từ 2000 đến 2019 Puerto Rico, Myanmar và Haiti xếp hạng cao nhất.Puerto Rico, Myanmar and Haiti rank highest.

Quốc gia nào không bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu?

Na Uy.Quốc gia thứ ba bị ảnh hưởng ít nhất bởi biến đổi khí hậu là Na Uy.Trong số tất cả các nước châu Âu của nghiên cứu, Na Uy đã chứng kiến sự gia tăng cao nhất về lượng mưa, với mức tăng 37,14 mm mỗi thập kỷ từ năm 1960 đến 2015. Giống như Iceland, nhiệt độ bề mặt của Na Uy tăng 0,275 ° C mỗi thập kỷ.

Quốc gia nào ít bị tổn thương nhất với biến đổi khí hậu?

Các quốc gia hàng đầu được xếp hạng bởi khả năng phục hồi để biến đổi khí hậu ..
New Zealand ..
Finland..
Denmark..
Sweden..
Switzerland..
Singapore..
Austria..

Chủ Đề