Ăn mì tôm như thế nào để không béo

Ăn mì tôm có béo không? nếu bạn tuân thủ và giữ cân bằng dinh dưỡng thì không béo, bởi vì calo trong mì tôm có chứ nhiều carbohydrate, khiến cơ thể tăng 33,7% chất béo và 10,7% lượng protein. 3 Cách ăn mì tôm không bị mập: không ăn quá nhiều, ăn đúng bữa khoa học, hạn chế ăn mì tôm với trứng và thịt.

I. Ăn mì tôm có tốt không?

Mì tôm [mì gói] là món phổ biến bởi tính tiện lợi, ăn nhanh cho những người thường xuyên bận rộn. Với hương vị hấp dẫn, chế biến nhanh chóng sau vài phút mà từ trẻ em tới người lớn đều ưa thích món ăn này.

Tuy nhiên, mì tôm không phải món ăn dinh dưỡng và tiềm ẩn gây hại sức khỏe. Chuyên gia về dinh dưỡng cũng khuyến cáo mọi người không nên ăn nhiều mì tôm để cơ thể khỏe mạnh.

Mì tôm là món ăn liền nhanh gọn nhưng không dinh dưỡng cho cơ thể

BẠN BĂN KHOĂN ĂN MÌ TÔM CÓ MẬP HAY KHÔNG ???

Nhanh tay click để nhận mức phí ưu đãi sập sàn !

1.1 Tác hại khi ăn nhiều mì tôm

Ngoài những lợi ích được nên trên, có thể thấy mì ăn liền không chú trọng hướng đến sức khỏe của người sử dụng, thậm chí chúng còn mang đến những ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe con người.

  • Không có dinh dưỡng

Ăn mì tôm tạo cảm giác nhanh no cho dạ dày. Tuy nhiên, thành phần chính trong mì tôm là carbohydrate và một lượng nhỏ chất béo và tinh bột. Do đó, không thể cung cấp đủ dinh dưỡng thiết yếu nếu chỉ ăn mì gói.

Vì vậy, những người lạm dụng và sự tiện lợi của mì tôm ăn thường xuyên sẽ khiến cơ thể THIÊÚ dinh dưỡng, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe.

  • Lão hóa nhanh hơn

Thành phần chất chống oxy hóa trong mì gói chỉ có tác dụng kéo dài thời gian biến mùi của sản phẩm . Hoàn toàn không đem lại công dụng làm chậm lão hóa đối với cơ thể người.

Ngược lại, khi dung nạp vào cơ thể lượng lớn chất chống oxy hóa này còn ảnh hưởng tiêu cực, gây rối loạn nội tiết tố khiến lão hóa nhanh hơn.

  • Tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Theo nghiên cứu, ăn mì tôm thường xuyên làm tăng lượng cholesterol xấu là tác nhân khiến cơ thể mắc một số bệnh điển hình là tim mạch, tiểu đường, …

Chất béo trong mì tôm không tốt cho sức khỏe mà ngược lại gây hại vô cùng bởi đây là dạng chất transfat dễ gây ra xơ vữa động mạch hay đột quỵ tại người lớn tuổi.

Xem thêm: Cẩm nang thực đơn giảm cân khoa học trong tuần dành cho …

Ăn nhiều mì tôm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch

  • Ảnh hưởng sức khỏe dạ dày, hệ tiêu hóa

Về bản chất, các sản phẩm ăn liền như mì tôm đều phải có thành phần hương liệu nên về lâu dài sẽ gây hại cho dạ dày, cản trở quá trình tiêu hóa.

Một số trường hợp thói quen ăn uống thất thường, ăn nhiều mì tôm làm cho dạ dày bị rối loạn, bụng dạ khó chịu đầy hơi, ăn không tiêu.

  • Gây ung thư

Đã có một số kết quả nghiên cứu nhận định và chứng minh về tác hại của mì ăn liền gia tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh trong đó đáng báo động là ung thư.

Thành phần chất bảo quản, phụ gia không được kiểm soát chặt, một số cơ sở sản xuất theo tỉ lệ vượt mức quy định sẽ khiến cơ thể bị nóng trong, táo bón về lâu dài dẫn tới ung thư trực tràng.

  • Dễ béo phì

Mì tôm ăn nhiều khiến cơ thể nạp một lượng lớn carbohydrate và chất béo. Do dầu mỡ chiên trong quá trình sản xuất lâu ngày tích tụ lại và phát triển thành các vùng mỡ thừa đặc biệt là vùng bụng.

Từ đó, tình trạng này kéo dài không có chế độ dinh dưỡng cân đối, vận động phù hợp rất dễ dẫn tới thừa cân, béo phì khó kiểm soát và khắc phục.

Ăn nhiều mì tôm dễ béo phì

Xem thêm: Thực đơn giảm cân khoa học trong 7 ngày dành cho bạn

1.2 Bà bầu, trẻ em ăn mì tôm có tốt không?

Với những tác hại lớn tới sức khỏe đã được phân tích trong phần trên, ngay người khỏe mạnh bình thường cũng không nên hạn chế ăn mì tôm.

Đối với những đối tượng đặc biệt như mang thai, trẻ nhỏ thì càng không nên ăn loại thực phẩm đóng gói ăn liền này.

  • Bà bầu

Thông thường, phụ nữ đang mang thai khuyến cáo không nên sử dụng các sản phẩm ăn nhanh, ăn liền bởi dầu mỡ, chất bảo quản, … gây ảnh hưởng xấu tới thai nhi.

Và mì tôm cũng là một trong số những món bà bầu nên hạn chế ăn vừa không có dinh dưỡng vừa hại tới sức khỏe cả mẹ và bé.

Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú không nên ăn mì tôm bởi tính nóng và hại sức khỏe

  • Trẻ em

Thực trạng, phần lớn trẻ nhỏ đều yêu thích món ăn nhanh mì tôm này đặc biệt là mì tôm sống. Tuy nhiên, món ăn này không tốt cho các bé. Nó có thể gây ra hiện tượng biếng ăn, táo bón, thiếu chất nghiêm trọng.

II. Ăn mì tôm có béo hay tăng cân không?

Trong 1 gói mì tôm thông thường [65 – 85 gram] có chứa lượng calo vô cùng cao lên tới 400 Kcal. Chiếm 1/4 lượng calo cần thiết cho 1 người lớn trong ngày.

Bên cạnh đó, lượng chất béo bão hòa cao 6,5g không đem lại giá trị dinh dưỡng cho cơ thể còn gây hại cũng như khiến mỡ dễ bị tích tụ lại hơn.

Với những phân tích trên có thể trả lời cho băn khoăn ăn mì tôm có béo không. Chắc chắn nếu không hạn chế và ăn đúng phương pháp thì mì tôm hoàn toàn có khả năng khiến bạn bị tăng cân nhanh chóng.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hiện tượng béo phì thường xảy ra ở giới trẻ. Nguyên nhân chính là do việc sử dụng quá nhiều các món ăn nhanh, ăn liền và ăn quá nhiều như mì tôm chẳng hạn.

Hơn thế, mọi thường thường chế biến mì tôm kèm một số nguyên liệu khác như trứng gà, thịt bò, … khiến lượng calo dung nạp vào cơ thể tăng lên rất nhiều nên rất khó giữ dáng, ổn định cân nặng.

Với những người mập thì có lẽ tốt nhất không nên thưởng thức món ăn tiện lợi này. Và nếu đây là món ăn yêu thích thì nên thay đổi và hạn chế sử dụng. Sức khỏe và cân nặng của bạn sẽ ảnh hưởng xấu bởi món mì tôm.

Tuy nhiên, chuyên gia cũng chia sẻ thêm:

Mì tôm tuy không thực sự đem lại dinh dưỡng nhưng với ưu điểm tiện lợi nên vẫn được nhiều người sử dụng. Và bạn hoàn toàn có thể bảo vệ cơ thể khỏe mạnh nếu kiểm soát được số lượng.

Ăn mì gói tác động xấu tới sức khỏe và dễ tăng cân

GIẢI PHÁP GIẢM BÉO CẤP TỐC, KHÔNG LO TĂNG CÂN LẠI!

III. Ăn mì tôm đúng cách không bị mập

Ăn mì tôm có béo không cũng phụ thuộc vào yếu tố thời điểm ăn. Nếu biết cách ăn khoa học lành mạnh thì bạn cũng không phải quá lo sợ kiêng hoàn toàn món ăn tiện dụng cho người bận rộn.

3.1 Không ăn quá nhiều

Lời khuyên của chuyên gia dinh dưỡng, mọi người chỉ nên ăn mì tôm không quá 3 lần/ 1 tháng và mỗi lần nên cách nhau nhiều ngày.

Ngoài ra, khi nấu hoặc úp mì gói bạn nên chú ý một số điểm sau:

  • Không cho nhiều gói muối để lượng muối nạp vào không vượt mức quy định, ổn định giữ dáng
  • Không nên sử dụng gói mỡ trong mì tôm bởi 90% chất béo nằm trong gói gia vị mỡ
  • Loại bỏ màng tạo màu bằng cách đun sôi nước và trần mì trước khi nấu
  • Khi nấu nên sử dụng gia vị bên ngoài thay vì gói có sẵn trong mì ăn liền để hạn chế phụ gia

Không thể ăn mì tôm thay cơm để giảm cân sẽ tác dụng ngược với cân nặng

3.2 Ăn đúng bữa khoa học

Trong những lúc bận rộn hoặc thời gian buổi sáng hạn hẹp không thể có bữa sáng đủ dưỡng chất thì bạn có thể thay thế bằng gói mì tôm ăn liền.

Tuy nhiên, việc ăn tối bằng mì tôm thì tuyệt đối không nên làm đặc biệt là ăn đêm. Bản chất, ăn khuya đã không thực sự tốt cho dạ dày lại còn mà mì tôm thì sẽ không bao lâu cân nặng tăng lên đột biến.

Ngay cả với người giảm cân hạn chế ăn tinh bột buổi tối thì cũng không nên ăn lựa chọn món mì tôm. Bạn nên tham khảo thực đơn ăn kiêng khoa học, dinh dưỡng từ chuyên gia.

Ăn đúng bữa và khoa học

3.3 Hạn chế ăn mì tôm trứng, thịt

Trong mì tôm đã chiếm lượng calo lớn kết hợp thêm trứng thịt nhiều chắc chắn cân nặng của bạn khó có thể kiểm soát được.

Vì vậy, nếu muốn ăn mì tôm không bị mập thì tốt nhất chỉ nên cho khoảng 30gram thịt trong 1 bát mì. Bên cạnh đó nên ăn kèm với rau sống để giảm bớt phần nào carbonhydrate và cholesterol.

Thay vì ăn mì tôm, bạn nên đa dạng và thay thế bằng một số loại thực phẩm khác như: bún phở, bánh đa cua, … sẽ tốt hơn cho sức khỏe.

Hạn chế ăn mì tôm trứng, thịt

IV. Cách giảm cân cấp tốc cho người luôn lo sợ béo

Thực tế, đối với những người đang trong tình trạng mỡ tích tụ nhiều, thừa cân luôn lăn tăn về mọi món ăn sẽ cản trở quá trình giữ dáng, gây mập.

Và cũng có rất nhiều người do tình trạng mỡ thừa quá lâu, quá nhiều không thể giảm nhanh chóng chỉ bằng phương pháp ăn kiêng được.

Vì vậy, ngày nay chị em có xu hướng tìm tới những phương pháp giảm cân triệt để, hiệu quả cao. Không phải lo ăn mì tôm có béo không thay vì thực hiện “trường kì” chế độ thực đơn nghèo dinh dưỡng, mất nhiều thời gian.

Tại sao ăn mì tôm lại béo?

Calo trong mì tôm chứa nhiều carbohydrate, khiến cơ thể tăng 33,7 % chất béo và 10,7 % lượng protein. Nghe qua thì có vẻ ăn mì tôm sẽ có hiệu quả trong việc tăng cân, nhưng mì tôm khá nghèo dinh dưỡng nên dù chứa chất béo thì mì tôm cũng không có tác dụng giúp tăng cân.

Tại sao ăn mì tôm lại nổi mụn?

Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định, ăn mì tôm sẽ gây nổi mụn bởi các chất có trong mì tôm sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình thanh lọc cơ thể, từ đó khiến da bị bít tắc lỗ chân lông và sinh mụn. Thêm vào đó, vị cay nóng có trong mì tôm sẽ khiến bạn bị nóng trong từ đó làn da sẽ “biểu tình mụn”.

1 tuần nên ăn bao nhiêu gói mì tôm?

3. 1 tuần nên ăn mấy gói mì thì không hại sức khỏe. Theo Ths.Bs Trần Lưu Ngọc Phương [làm việc tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương]. “Để an toàn cho người dùng, chỉ nên sử dụng sản phẩm đóng gói này từ 1-2 lần/tuần là tối đa.

Ngày nào cũng ăn mì tôm có mập không?

Như vậy, với thắc mắc “ăn mì tôm có béo không”, câu trả lời là “không” với điều kiện bạn biết ăn mì đúng cách để bổ sung một lượng dinh dưỡng cân đối cho cơ thể. Tuy nhiên, bạn cũng không nên ăn quá nhiều mì tôm để tránh gây ra những vấn đề sức khỏe không mong muốn.

Chủ Đề