Bài 1 giới thiệu về chú tôi như thế nào

Bài 1 “giới thiệu” về “chú tôi” như thế nào? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì? Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội?

  • Bài 1 giới thiệu về “chú tôi”: nghiện rượu, nghiện chè, nghiện ngủ, lười biếng.
  • Hai dòng đầu là câu hỏi của cái cò khi đang lặn lội nơi bờ ao gặp cô hay lam hay làm, liền cất tiếng hỏi → giới thiệu nhân vật.
  • Bài này châm biếm những kẻ vừa nghiện ngập, vừa lười biếng trong xã hội.

Câu 2 Trang 52 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1

Bài 2 nhại lại lời của ai nói với ai? Em có nhận xét gì về lời của thầy bói? Bài ca này phê phán hiện tượng nào trong xã hội? Hãy tìm những bài ca dao khác có nội dung tương tự.

  • Bài 2 nhại lời nói của thầy bói với người đi xem bói. Bài ca dao lật tẩy bản chất của họ: thực chất là đánh vào tâm lý của người khác để kiếm tiền.
  • Lời của thầy bói hoàn toàn là những điều hiển nhiên mà ai cũng biết.
  • Đối tượng phê phán: những kẻ hành nghề mê tín dị đoan, lừa lọc người khác để kiếm tiền, đồng thời cũng phê phán những người ít hiểu biết, nhẹ dạ cả tin, tin vào những điều phản khoa học.
  • Một số bài ca dao tương tự:
    • Chập chập thôi lại cheng cheng

Con gà trống thiến để riêng cho thầy

Đơm xôi thì đơm cho đầy

Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng.

Tử vi thầy bói cho người

Số thầy thì để cho ruồi nó bâu.

Thầy cũng ngồi cạnh giường thờ

Mồm thì lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi.

Câu 3 Trang 52 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1

Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội xưa? Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” như thế lí thú ở điểm nào? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không? Bài cao dao này phê phán, châm biếm cái gì?

  • Mỗi con vật trong 3 bài tượng trưng cho một loại người:
    • Con cò tượng trưng cho người nông dân xấu số.
    • Con cà cuống tượng trưng cho những kẻ có chức có quyền.
    • Chim ri, chào mào tượng trưng cho đám lính lệ, tay sai.
    • Chim chích tượng trưng cho anh mõ dưới chế độ phong kiến.
  • Việc chọn con vật để nói về người giúp nội dung châm biếm trở nên sâu sắc, toàn diện hơn.
  • Cảnh tượng trong bài không phù hợp với với đám tang vì đám tang mà lại có cảnh chia chác, đánh chén linh đình.
  • Bài ca phê phán những hủ tục ma chay đương thời, vừa gây phiền hà lại vừa tốn kém.

Câu 4 Trang 52 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1

Trong bài 4, chân dung “cậu cai” được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biến của bài ca dao này?

Bài 1" giới thiệu " về "chú tôi" như thế nào? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì? Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội

Giúp mình với mình đang cần gấp 😘😘😘

Bài 1 giới thiệu về chú tôi như thế nào

  1. hãy chỉ ra các điểm về số tiếng (chữ) trong mỗi câu thơ , số câu của bài , cách gieo vần , ngắt nhịp của bài thơ (bản phiên âm)?b)đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:-cảnh thiên nhiên được miêu tả trong thời gian , không gian nào?-việc lặp từ xuân ở câu thơ thứ hai đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào ?-cảm xúc cùa tác giả được gợi lên từ cảnh xuân ở hai câu thơ như thế nào ?c)đọc hai câu thơ cuối và cho biết :-câu thơ thứ ba đã cho biết điều gì vể công việc của nhữn...

Đọc tiếp

Xem chi tiết

Bài 1 giới thiệu về chú tôi như thế nào

Những nội dung than thân, châm biến trong các bài ca có còn trong xã hội ngày nay không? Hãy tìm những dẫn chứng cụ thể trong cuộc sông quanh em. Sáng mai mình có tiết này nên các bạn cố gắng giúp mình nha! Viết ngắn gọn và súc tích thôi

Xem chi tiết

Bài 1 giới thiệu về chú tôi như thế nào

Làm phát biểu trước lớp theo dàn ý và đề bài như sau:Cảm nghĩ về tình bạnMở bài:Nêu được ý nghĩa của một tình bạn đẹp, giới thiệu tình bạn gắn bó của mình.Dẫn chứng ca dao, dân ca nói về tình bạn.Thân bài:- Thế nào là một tình bạn đẹp?Tình cảm bạn bè dành cho nhau phải chân thành, trong sáng, vô tư, tin tưởng, ...Bạn bè phải hiểu biết và thông cảm, sẵn sàng chia sẻ vui buồn, giúp đỡ nhau tận tình.Không bao che, dung túng, trước thói xấu của bạn ...- Những câu chuyện mà em nhớ mãi không quên về t...

Đọc tiếp

Xem chi tiết

Bài 1 giới thiệu về chú tôi như thế nào

Đọc bài thơ Cảnh Khuya:- Hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên ( không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,... ) trong 2 câu thơ đầu.- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ đầu? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó.- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?- Từ vẻ đẹp của ánh trăng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?- 2 câu thơ cuối đã cho thấy vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn của tác gi...

Đọc tiếp

Xem chi tiết

Bài 1 giới thiệu về chú tôi như thế nào

a/Chỉ ra ý nghĩa của từ thế trong các ví dụ sau:-Bạn Nam 13 tuổi. Bạn Hoa cũng thế.-Chị Hương đang học bài. Anh Tuấn cũng thế.-Bông hoa hồng đẹp quá. Bông hoa li cũng thế.b/Trong những từ ngữ dưới đây, những từ nào là đại từ, những từ nào không phải? Vì sao ? chú, ông, ông bà, anh em, conc/Hãy đặt câu với các đại từ để hỏi: ai, gì, bao nhiêu, thế nào

Đọc tiếp

Xem chi tiết

Bài 1 giới thiệu về chú tôi như thế nào

Câu 1: trả lời các cuâ hỏi sau: 1)Sống biết yêu thương, quan tâm đến người khác thì ta như thế nào?vui, hạnh phúc, tâm hồn sẽ như thế nào? 2)Khi mình quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ người khác thì cuộc sống của họ như thế nào? (vd: đỡ vất vả có cơ hội thoát khỏi nguy nan) Câu 2: Điền vào vế sau để làm câu hoàn chỉnh Nhờ sự giúp đỡ sẻ chia ấy mà tình cảm giữa người với người thêm gắn kết làm cho xã hội........... Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về lòng nhân ái. Người đã dùng trọn vẹn 79 năm c...

Đọc tiếp

Câu 1: trả lời các cuâ hỏi sau: 1)Sống biết yêu thương, quan tâm đến người khác thì ta như thế nào?vui, hạnh phúc, tâm hồn sẽ như thế nào? 2)Khi mình quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ người khác thì cuộc sống của họ như thế nào? (vd: đỡ vất vả => có cơ hội thoát khỏi nguy nan) Câu 2: Điền vào vế sau để làm câu hoàn chỉnh Nhờ sự giúp đỡ sẻ chia ấy mà tình cảm giữa người với người thêm gắn kết làm cho xã hội........... Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về lòng nhân ái. Người đã dùng trọn vẹn 79 năm của cuộc đời để yêu thương, quan tâm đến người Việt ta. Nếu không có Bác thì........

Xem chi tiết

Bài 1 giới thiệu về chú tôi như thế nào

BÀI : TIẾNG GÀ TRƯA

_ Niềm vui của cháu :

+ Ng` cháu có nhữn niềm vui nào ?

+ Em có nhận xét gì về niềm vui ấy ?

_ Nỗi lo của bà :

+ Bà lo vì điều gì ?

+ Từ đó em thấy được tình cảm của bà dành cho cháu như thế nào ?

_GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI _

Xem chi tiết

Bài 1 giới thiệu về chú tôi như thế nào

Bài: Rằm Tháng Giênga) hãy chỉ ra các điểm về số tiếng (chữ) trong mỗi câu thơ , số câu của bài , cách gieo vần , ngắt nhịp của bài thơ (bản phiên âm)?b)đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:-cảnh thiên nhiên được miêu tả trong thời gian , không gian nào?-việc lặp từ xuân ở câu thơ thứ hai đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào ?-cảm xúc cùa tác giả được gợi lên từ cảnh xuân ở hai câu thơ như thế nào ?c)đọc hai câu thơ cuối và cho biết :-câu thơ thứ ba đã cho biết điều gì v...

Đọc tiếp

Xem chi tiết

Bài 1 giới thiệu về chú tôi như thế nào

Tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tưởng tượng, liên tưởng và suy ngẫm về những chi tiết, hình ảnh bài thơ.Hãy tìm những yêu tố đó trong bài văn trên.