Bài 22 sgk 9 tập 1 trang 61 năm 2024

  • Trang chủ
  • Toán
  • Sách giáo khoa Toán lớp 7
  • Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Gửi bởi: Sách Giáo Khoa Vào 26 tháng 12 2018 lúc 11:14:49

Lý thuyết

Câu hỏi

Một bánh răng cưa có 20 răng quay một phút được 60 vòng. Nó khớp với một bánh răng cưa khác có \[x\] răng [h.13]. Giả sử bánh răng cưa thứ hai quay một phút được \[y\] vòng. Hãy biểu diễn \[y\] qua \[x\] ?

Hướng dẫn giải

Vì số răng cưa và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:

x20=60yx20=60y hay xy = 60.20

Nên y=1200x

Update: 14 tháng 5 2019 lúc 9:31:21

Các câu hỏi cùng bài học

  • Bài 16 [SGK tập 1 - Trang 60]
  • Bài 17 [SGK tập 1 - Trang 60]
  • Bài 18 [SGK tập 1 - Trang 60]
  • Luyện tập - Bài 19 [SGK tập 1 - Trang 60]
  • Luyện tập - Bài 20 [SGK tập 1 - Trang 60]
  • Luyện tập - Bài 21 [SGK tập 1 - Trang 60]
  • Luyện tập - Bài 22 [SGK tập 1 - Trang 61]
  • Luyện tập - Bài 23 [SGK tập 1 - Trang 61]
  • Đại lượng tỷ lệ thuận
  • Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
  • Đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Hàm số - Toán lớp 7
  • Mặt phẳng tọa độ
  • Đồ thị hàm số y = ax [a khác 0]
  • Ôn tập chương Hàm số và đồ thị

Có thể bạn quan tâm

Đăng nhập

Có thể đăng nhập bằng tài khoản EnglishFun

Email

Mật khẩu

Ghi nhớ đăng nhập

Đăng ký

Quên mật khẩu

Sử dụng: Nếu hai số có tổng bằng \[S\] và tích bằng \[P\] thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình \[{X^2} - SX + P = 0\] [ĐK: \[{S^2} \ge 4P\]] từ đó giải phương trình ta tìm được hai số thỏa mãn yêu cầu.

Giải bài tập Vật lý lớp 9 bài 22 trang 61, 62 SGK

Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường

Giải bài tập Vật lý lớp 9 bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường. Đây là tài liệu tham khảo hay được VnDoc.com sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 9 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

C2 trang 61 sgk Vật lí lớp 9

Một kim nam châm [gọi là nam châm thử] được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?

Hướng dẫn giải:

Khi ấy kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.

C3 trang 61 sgk Vật lí lớp 9

Một kim nam châm [gọi là nam châm thử] được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam-Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm. Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng?

Hướng dẫn giải:

Kim nam châm vẫn luôn chỉ một hướng xác định.

C4 trang 62 sgk Vật lí lớp 9

Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?

Hướng dẫn giải:

Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại

C5 trang 62 sgk Vật lí lớp 9

Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?

Hướng dẫn giải:

Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.

C6 trang 62 sgk Vật lí lớp 9

Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với Nam - Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?

Hướng dẫn Trả lời câu hỏi Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường, sách giáo khoa Vật lí 9. Nội dung bài Trả lời câu hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 Bài 22 trang 61 62 sgk Vật lí 9 bao gồm đầy đủ lý thuyết, công thức, định luật, chuyên đề có trong SGK để giúp các em học sinh học tốt môn vật lí lớp 9, ôn thi vào lớp 10.

Trả lời câu hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 Bài 22 trang 61 62 sgk Vật lí 9

Lý thuyết

I. Lực từ

– Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lưc [gọi tắt là lực từ] lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.

II. Từ trường

1. Từ trường

– Kim nam châm đươc gọi là nam châm thử.

– Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện gọi có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.

– Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoạc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định.

2. Cách nhận biết từ trường

– Người ta không nhận biết được trực tiếp từ trường bằng giác quan mà phải bằng các dụng cụ riêng: Dùng nam châm thử.

– Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có Từ trường.

Dưới đây là phần Hướng dẫn Trả lời câu hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 Bài 22 trang 61 62 sgk Vật lí 9. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!

Giaibaisgk.com giới thiệu với các bạn đầy đủ phương pháp trả lời các câu hỏi, giải các bài tập vật lí 9 kèm câu trả lời chi tiết câu hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 Bài 22 trang 61 62 sgk Vật lí 9 cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết câu trả lời từng câu hỏi các bạn xem dưới đây:

1. Trả lời câu hỏi C1 Bài 22 trang 61 sgk Vật lí 9

Đóng công tắc K trong thí nghiệm ở hình 22.1. Quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm. Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không?

Trả lời:

Kim nam châm sẽ bị lệch ra khỏi hướng Nam – Bắc. Lúc đã năm cân bằng, kim nam châm không song song với dây dẫn nữa.

2. Trả lời câu hỏi C2 Bài 22 trang 61 sgk Vật lí 9

Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm trong thí nghiệm của phần bài học?

Trả lời:

Kim nam châm sẽ bị lệch ra khỏi hướng Nam – Bắc.

3. Trả lời câu hỏi C3 Bài 22 trang 61 sgk Vật lí 9

Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng.

Trả lời:

Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định.

4. Trả lời câu hỏi C4 Bài 22 trang 62 sgk Vật lí 9

Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?

Trả lời:

Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch hỏi hướng Nam – Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua.

5. Trả lời câu hỏi C5 Bài 22 trang 62 sgk Vật lí 9

Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?

Trả lời:

Thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc. Xoay kim nam châm một góc xoay nào đó, khi cân bằng, nam châm lại trở về theo hướng Bắc Nam địa lí. Chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường.

6. Trả lời câu hỏi C6 Bài 22 trang 62 sgk Vật lí 9

Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?

Trả lời:

Xung quanh kim nam châm có từ trường khác từ trường trái đất.

Câu trước:

  • Trả lời câu hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 Bài 21 trang 58 59 60 sgk Vật lí 9

Câu tiếp theo:

  • Trả lời câu hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 Bài 23 trang 63 64 sgk Vật lí 9

Xem thêm:

  • Giải bài tập Vật lí lớp 9 khác
  • Để học tốt môn Toán lớp 9
  • Để học tốt môn Hóa học lớp 9
  • Để học tốt môn Sinh học lớp 9
  • Để học tốt môn Ngữ văn lớp 9
  • Để học tốt môn Lịch sử lớp 9
  • Để học tốt môn Địa lí lớp 9
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 9
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 9 thí điểm
  • Để học tốt môn Tin học lớp 9
  • Để học tốt môn GDCD lớp 9

Trên đây là phần Trả lời câu hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 Bài 22 trang 61 62 sgk Vật lí 9 đầy đủ và ngắn gọn nhất. Chúc các bạn làm bài môn Vật lí lớp 9 thật tốt!

Chủ Đề