Bài 73 trang 32 sgk toán 7 tập 1 năm 2024
SGK Toán 8»Phép Nhân Và Phép Chia Các Đa Thức»Bài Tập Bài 12: Chia Đa Thức Một Biến Đã...»Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 73 Tra... Xem thêm Đề bài Bài 73 SGK Toán 8 Tập 1 Trang 32Tính nhanh:
Đáp án và lời giải
\= (2x – 3y).(2x + 3y): (2x – 3y) \= 2x + 3y
\= (3x – 1)(9x2 – 3x + 1) : (3x – 1) \= 9x2 – 3x + 1
\= (2x + 1)(4x2 – 2x + 1): (4x2 – 2x + 1) \= 2x + 1
\= [ x( x – 3) + y(x – 3)] :(x + y) \= (x – 3)(x + y): (x + y) \= x – 3 Tác giả: Lương Đình Trung Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 72 Trang 32 Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 74 Trang 32 Xem lại kiến thức bài học
Câu bài tập cùng bài
SGK Toán 8»Phép Nhân Và Phép Chia Các Đa Thức»Bài Tập Bài 12: Chia Đa Thức Một Biến Đã...»Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 73 Tra... Xem thêm Đề bài Bài 73 SGK Toán 8 Tập 1 Trang 32Tính nhanh:
Đáp án và lời giải
\= (2x – 3y).(2x + 3y): (2x – 3y) \= 2x + 3y
\= (3x – 1)(9x2 – 3x + 1) : (3x – 1) \= 9x2 – 3x + 1
\= (2x + 1)(4x2 – 2x + 1): (4x2 – 2x + 1) \= 2x + 1
\= [ x( x – 3) + y(x – 3)] :(x + y) \= (x – 3)(x + y): (x + y) \= x – 3 Tác giả: Lương Đình Trung Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 72 Trang 32 Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 74 Trang 32 Xem lại kiến thức bài học
Câu bài tập cùng bài
Với giải bài tập Toán lớp 7 trang 32 Tập 1 trong Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 trang 32 Tập 1. Giải Toán 7 trang 32 Tập 1 Bài 2.6 trang 32 Toán 7 Tập 1: Cho biết 1532 = 23 409. Hãy tính 23 409. Lời giải: Vì 1532 = 23 409 và 153 > 0 nên ta có 23 409=153 Vậy 23 409=153 Bài 2.7 trang 32 Toán 7 Tập 1: Từ các số là bình phương của 12 số tự nhiên đầu tiên, em hãy tìm căn bậc hai số học của các số sau:
Lời giải: Theo đề bài, ta tính bình phương của 12 số tự nhiên đầu tiên và thấy rằng: 32 = 9; 42 = 16; 92 = 81; 112 = 121.
Vậy căn bậc hai số học của 9 là 3.
Vậy căn bậc hai số học của 16 là 4.
Vậy căn bậc hai số học của 81 là 9.
Vậy căn bậc hai số học của 121 là 11. Bài 2.8 trang 32 Toán 7 Tập 1: Khi tìm căn bậc hai số học của một số tự nhiên ta thường phân tích số đó ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn: Vì 324 = 22 . 34 = (2.32)2 = 182 nên 324=18. Tính căn bậc hai số học của 129 600. Lời giải: Ta phân tích số 129 600 ra thừa số nguyên tố như sau: 129 600 = 26 . 34 . 52 = 23.2.32.2.52 = (23)2.(32)2.52 = 82.92.52 = (8.9.5)2 = 3602. Vì 129 600 = 3602 và 360 > 0 nên 129600=360. Vậy căn bậc hai số học của 129 600 là 360. Bài 2.9 trang 32 Toán 7 Tập 1: Tính độ dài cạnh của hình vuông có diện tích bằng:
Lời giải:
Ta có 81 = 92 và 9 > 0 nên 81=9. Vậy độ dài cạnh của hình vuông có diện tích 81 dm2 là 9 dm.
Ta có 3600 = 602 và 60 > 0 nên 3600=60. Vậy độ dài cạnh của hình vuông diện tích 3 600 m2 là 60 m.
Để tính độ dài cạnh hình vuông có diện tích 1 ha tức là 10 000 m2, ta đi tìm căn bậc hai số học của số 10 000. Ta có: 10 000 = 1002 và 100 > 0 nên 10000=100. Vậy độ dài cạnh của hình vuông diện tích 1 ha là 100 m. Bài 2.10 trang 32 Toán 7 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay tìm căn bậc hai số học của các số sau rồi làm tròn các kết quả với độ chính xác 0,005.
Lời giải:
Trên màn hình máy tính cầm tay ta nhận được kết quả là 1,73205080757. Áp dụng quy tắc làm tròn để làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005 ta được là 3≈1,73. Vậy căn bậc hai số học của 3 xấp xỉ bằng 1,73.
Trên màn hình máy tính cầm tay ta nhận được kết quả là 6,40312423743. Áp dụng quy tắc làm tròn để làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005 ta được 41≈6,40 Vậy căn bậc hai số học của 41 xấp xỉ bằng 6,40.
Trên màn hình máy tính cầm tay ta nhận được kết quả là 44,95553358598. Áp dụng quy tắc làm tròn để làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005 ta được 2021≈44,96. Vậy căn bậc hai số học của 2021 xấp xỉ bằng 44,96. Bài 2.11 trang 32 Toán 7 Tập 1: Biết rằng bình phương độ dài đường chéo của một hình chữ nhật bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh của nó. Một hình chữ nhật có chiều dài 8 dm và chiều rộng là 5 dm. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu đềximét? (làm tròn kết quả đến hàng phần mười). Lời giải: Theo đề bài, bình phương độ dài đường chéo của một hình chữ nhật bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh của nó. Do vậy bình phương độ dài đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 8 dm và chiều rộng 5 dm là: 82 + 52 = 89. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật là căn bậc hai số học của 89, tức là 89 dm. Sử dụng máy tính ta được kết quả hiện trên màn hình là 89≈9,43398113206. Áp dụng quy tắc làm tròn để làm tròn kết quả đến hàng phần mười được 89≈9,4. Vậy độ dài đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 8 dm và chiều rộng 5 dm xấp xỉ bằng 9,4 dm. Bài 2.12 trang 32 Toán 7 Tập 1: Để lát một mảnh sân hình vuông có diện tích 100 m2, người ta cần dùng bao nhiêu viên gạch hình vuông có cạnh dài 50 cm (coi các mạch ghép là không đáng kể)? Lời giải: Muốn tính cần bao nhiêu viên gạch hình vuông để lát mảnh sân hình vuông, trước hết ta cần tính diện tích của mỗi viên gạch. |