Bài giảng điện tử ý nghĩa văn chương năm 2024

Bài giảng điện tử [hoặc bài giảng e-Learning] là một hình thức giảng dạy có cấu trúc và trải nghiệm được cung cấp qua phương tiện điện. Chỉ cần có mạng internet và thiết bị điện tử, người học có thể tham gia học trực tuyến mọi lúc, mọi nơi.

Mô tả thiết kế bài giảng điện tử[sửa | sửa mã nguồn]

Bài giảng điện tử có thể được cung cấp dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm trang tài liệu trực tuyến chỉ chứa văn bản, trang trình chiếu, bản ghi, hoặc các nội dung video được quay hình và các bài giảng tương tác tuân theo chuẩn e-Learning.

Bài giảng điện tử được tạo ra nhờ dùng thiết bị ghi âm, ghi hình có sự giúp đỡ của phần mềm chuyên dùng, như Adobe Presenter, Captivate, Articulate, Camtasia. Mỗi bài giảng thường có âm thanh lời giảng, hình ảnh, video, được sắp xếp theo logic giúp người học thu được những kĩ năng, kiến thức nhất định. Người học tự định thời gian học và nơi ngồi học, chỉ cần có kết nối Internet bằng máy tính hay bằng điện thoại thông minh.

Các định dạng số hoá bài giảng tốt nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Bài giảng điện tử đang ngày càng phổ biến nhờ tốc độ truyền tải qua mạng Internet tăng lên nhanh. Các khóa học có thể cung cấp trọn gói bằng tập hợp các bài giảng loại này và được gọi là khóa học trực tuyến.

Để việc bài giảng điện tử phát huy tối đa chất lượng và hiệu quả, cần phải lựa chọn định dạng số hoá bài giảng thích hợp

Định dạng Animation[sửa | sửa mã nguồn]

Trong số hoá bài giảng, animation là phương tiện giúp truyền đạt nội dung đào tạo bằng các video hoạt họa. Với định dạng này, các khái niệm phức tạp sẽ được giải thích một cách trực quan và đơn giản hơn, thúc đẩy tương tác giữa người học và bài giảng.

Định dạng Motion Graphics[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là định dạng kết hợp giữa âm thanh, các hình ảnh động, văn bản cũng như các hiệu ứng đặc biệt để minh hoạ cho những nội dung gặp khó khăn trong việc diễn đạt bằng từ ngữ. Với định dạng này, các yếu tố đồ hoạ như text, vector hay các hình khối,… sẽ được kết hợp với các âm thanh thú vị hay chuyển động độc đáo giúp tạo ra một bài giảng điện tử trực quan, sinh động.

Định dạng Gamification[sửa | sửa mã nguồn]

Với Gamification, các yếu tố của trò chơi sẽ được lồng ghép vào quá trình học tập và đào tạo để đem lại những trải nghiệm học tập thú vị hơn cho các học viên. Giáo viên có thể tổ chức các hoạt động tương tác kết hợp bài giảng trên các phần mềm trò chơi phổ biến như Kahoot!, Baamboozle, Mentimeter, AhaSlides,...

Định dạng Slideshow[sửa | sửa mã nguồn]

Slideshow là định dạng trình chiếu một chuỗi các hình ảnh hay trang nội dung học tập với sự kết hợp cùng chuyển động, tương tác hai chiều thông qua màn hình. Các phần mềm trình chiếu thường dùng để thiết kế định dạng này là PowerPoint, Keynote, Google Slides,… và có thể chứa cả hình ảnh, văn bản, âm thanh và video.

Định dạng Video stock[sửa | sửa mã nguồn]

Trong e-Learning, video stock thường được sử dụng để cung cấp các video chất lượng cao và mới mẻ cho các bài giảng điện tử với mục đích giải thích các khái niệm, minh hoạ quá trình hoạt động hay giới thiệu sản phẩm,... Giảng viên chỉ cần chọn video phù hợp với bài giảng của mình để tải về.

Định dạng Quay hình minh hoạ giảng viên[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là một trong những định dạng phổ biến nhất trong e-Learning, đặc biệt là đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo. Thông thường, các bài giảng liên quan đến hướng dẫn hoặc kỹ năng với mục đích truyền cảm hứng cho người học sẽ áp dụng định dạng này.

Định dạng Quay hình doanh nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Định dạng quay hình doanh nghiệp sẽ được thực hiện bởi một đội ngũ chuyên nghiệp với kinh phí rất lớn thông qua việc sử dụng các thiết bị, công nghệ hiện đại để sản xuất được các video chất lượng cao. Đây là một định dạng cực kì phù hợp đối với các nội dung liên quan đến tiêu chuẩn dịch vụ, quy tắc, tác phong, ứng xử hay truyền thông văn hóa trong mỗi doanh nghiệp.

Nhiều người hay bị nhầm lẫn giữa hai khái niệm giáo án điện tử và bài giảng điện tử. Thực chất, đây là hai từ với hai ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. Để xây dựng được các bài giảng cần dựa trên kiến thức, hệ thống đầu mục có trong giáo án điện tử.

Vậy, làm thế nào để xây dựng một bài giảng điện tử thành công dựa trên giáo án có sẵn? Hãy cùng Slide Factory bật mí trong bài viết hôm nay.

Hiểu rõ định nghĩa của giáo án điện tử và bài giảng điện tử

Điều đầu tiên mọi người cần lưu ý là khái niệm của giáo án điện tử và bài giảng điện tử.

Giáo án điện tử là gì?

Giáo án điện tử là toàn bộ kế hoạch, hệ thống dạy học xuyên suốt quá trình dạy học của giáo viên. Mỗi môn học sẽ có 1 bộ giáo án điện tử bao gồm: nội dung, kiến thức, ví dụ minh hoạ, những điều giáo viên cần lưu ý, câu hỏi giải đáp, trò chơi tương tác,…. Điều này giúp cho giáo viên có thể dạy học một cách trơn tru, mềm mại và không bị “cháy giáo án”.

Thay thế cho giáo án truyền thống bằng giấy thì việc sắp xếp, soạn bài bằng máy tính đơn giản, tiết kiệm thời gian và hệ thống hoá hơn rất nhiều. Để làm được điều này, giáo viên cần có kỹ năng sử dụng công nghệ cơ bản và các ứng dụng, phần mềm hỗ trợ.

Bài giảng điện tử là gì?

Bài giảng điện tử được học viên của Slide Factory thiết kế, phục vụ cho giai đoạn học trực tuyến

Bài giảng điện tử là phần nội dung, kiến thức được trình chiếu trên lớp để hỗ trợ việc giảng dạy cho thầy cô giáo. Thay cho sách giáo khoa, slide giảng bài sẽ tóm gọn nội dung, đưa ra các ý chính và giúp học sinh hiểu rõ và sâu từng vấn đề của bài học.

Bài giảng điện tử được lưu trữ theo từng file và có thể mở mọi lúc, mọi nơi, bất cứ nơi đâu có kết nối Internet. Việc này giúp cho người học theo dõi được kiến thức bất kỳ lúc nào mà muốn học tập.

Hiện nay, các bài giảng điện tử được xây dựng phổ biến trên nền tảng Microsoft Powerpoint. Đây là giao diện dễ sử dụng, thao tác đơn giản, đầy đủ mọi công cụ hỗ trợ và hoàn toàn miễn phí.

Lưu ý giúp thực thi thành công giáo án điện tử qua bài giảng điện tử.

Xây dựng giáo án điện tử và bài giảng điện tử không phải là nghiệp vụ sư phạm mà giáo viên được giảng dạy. Họ được học cách thiết kế giáo án và bài giảng làm sao cho khoa học, đảm bảo các yếu tố: mạch lạc, rõ ràng và thu hút sự tương tác người học.

Tuy nhiên, không phải ai cũng dễ dàng xây dựng bài giảng điện tử dựa theo giáo án điện tử. Để thực thi thành công bài giảng điện tử đủ các yếu tố về giáo án điện tử, thầy cô giáo cần biết:

Xác định rõ ràng các yếu tố: mục đích, đối tượng, nội dung, phương thức dạy, điều kiện giảng dạy…

Bài giảng điện tử luôn phải dựa theo quy trình giảng dạy trên giáo án mà thầy cô đưa ra. Ở trong giáo án có đầy đủ đối tượng, nội dung, phương thức, điều kiện, ví dụ minh hoạ, mục tiêu bài học,….

Trong thời điểm hiện tại thì bài giảng cần làm theo chương trình học trực tuyến, vì thế bài giảng điện tử cần đáp ứng được nhu cầu học tập online.

Vậy, các yếu tố cần xác định đầu tiên là gì?

  • Xác định rõ mục tiêu, mục đích, đối tượng, nội dung, phương thức cùng điều kiện giảng dạy.
  • Tìm hiểu, nghiên cứu các ví dụ minh hoạ, thực nghiệm để học sinh tiếp cận tốt hơn với bài học. Với việc học tập trực tuyến thì có thể các bài test giữa giờ, ví dụ trên youtube hoặc thực nghiệm thầy cô giáo làm.

Hiện nay có rất nhiều phần mềm mô tả thí nghiệm cực kỳ chân thực và thú vị, kết hợp với video sẽ giúp học sinh hiểu bài hơn rất nhiều. Slide Factory sẽ bật mí trong bài blog tiếp theo nhé, hãy chờ đón để biết nhiều phần mềm thú vị trên mạng

Điều chỉnh các nội dung cấu thành giáo án điện tử sao cho phù hợp với các yếu tố trên

Trong thời điểm học trực tuyến, bài giảng điện tử cần thay đổi để phù hợp hơn với cách dạy này

Từ các yếu tố tìm được, giáo viên cần điều chỉnh nội dung phù hợp với bài giảng điện tử. Đặc biệt, đối với phương thức online thì việc súc tích, cô đọng là rất cần thiết. Tránh tình trạng có gì cũng đưa lên slide như cách dạy truyền thống trên lớp học.

Do tính chất online khác với offline [dạy trực tiếp trên lớp] nên cần lưu ý:

  • Thiết kế bài giảng trực tuyến rất quan trọng, là yếu tố quyết định thành công trong buổi học. Một bài giảng điện tử thu hút, đặc sắc, có tính tương tác cao sẽ giúp học sinh tiếp cận được tốt nhất vấn đề bài học.
  • Các ví dụ minh hoạ nên được các phần mềm học thuật hỗ trợ để tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
  • Giáo viên cần các dụng cụ hỗ trợ: bút, bảng mà kết nối sử dụng được với máy tính để thay thế bảng phấn trên lớp. Viết, vẽ các ví dụ minh hoạ

Ngoài ra, các yếu tố khác như: nguyên lý cơ bản thiết kế, quy tắc ảnh hưởng của slide,.. thầy cô giáo cũng cần nắm được. Đây là kỹ năng sống được giảng dạy trong các khoá học kỹ năng thiết kế, lập trình,….

Hoàn chỉnh giáo án và lên kế hoạch chi tiết, kỹ càng

Thiết kế bài giảng điện tử phải khớp với kế hoạch giảng dạy của giáo viên. Bài giảng có đẹp đến đâu mà lệch với giáo án cũng không được công nhận. Nói cách khác, đây là một nhược điểm không-bao-giờ-được-có của giáo viên. Đó là bài giảng điện tử lệch với giáo án.

Vì thế, ngay khi hoàn thành bài giảng điện tử, các thầy cô giáo phải thử chương trình 1 lần để trả lời các câu hỏi:

  • Bài giảng có vấn đề gì về chính tả, lỗi phông, lỗi hiệu ứng, sự cố,…
  • Nội dung giảng dạy có trùng khớp với nội dung giáo án đã lên trước
  • Có ví dụ minh hoạ nào chưa được đưa ra trong bài không? Các ví dụ có logic, liên quan đến vấn đề dạy học?

Bất kỳ một lỗi nhỏ xảy ra đều ảnh hưởng đến sự tập trung của học sinh vào bài học.

Trên đây là các lưu ý chính để xây dựng bài giảng điện tử phù hợp dựa trên giáo án có sẵn. Dành cho các bạn mới vào ngành sư phạm, hãy chú ý để tạo được, thiết kế ra các bài giảng trực tuyến toàn diện và tốt nhất.

Chủ Đề