Bài học rút ra từ tiếng vọng rừng sâu

Ngày nọ, có một người đàn ông cùng cậu con trai của mình đi ngang qua một khu rừng sâu. Đang đi, cậu bé đột nhiên bị vấp ngã xuống đất và hét lên một tiếng đau đớn: “Aah!”

Còn chưa kịp đứng lên thì cậu bé đã nghe thấy một âm thanh giống hệt từ trong rừng vọng lại: “Aah!” Cậu bé mới đầu ngạc nhiên rồi trở nên tò mò, cậu hét lên: “Bạn là ai?” Ngay lập tức, tiếng nói giống hệt liền vọng lại: “Bạn là ai?” Cậu bé bắt đầu cáu giận và tiếp tục la hét: “Bạn là đồ ngốc!” Âm thanh một lần nữa từ rừng sâu vọng lại đáp lời cậu bé: “Bạn là đồ ngốc!”

Tiếng vọng rừng sâu

Cậu bé rất bực mình, không hiểu tại sao cậu hỏi người ta mà người ta lại cứ lặp lại lời nói của cậu, cậu liền quay sang hỏi cha mình: “Cha, chuyện gì đang xảy ra vậy? Người đó là ai?”.

Người cha liền dịu dàng dặn dò con trai: “Con trai, con hãy chú ý này!”, sau đó liền hét lên: “Bạn thật là tốt bụng”. Và một âm thanh cũng hưởng ứng lại giống hệt: “Bạn thật là tốt bụng”. Người cha tiếp tục hét lên: “Cảm ơn!”, và trong rừng cũng ngay lập tức vọng lại: “Cảm ơn!”

Cậu bé con rất ngạc nhiên và bối rối bởi cậu vẫn chưa hiểu thể hiểu nổi chuyện gì đang diễn ra. Người cha liền giải thích: “Con trai à! Người ta gọi đó là sự cộng hưởng, nhưng đó chính là chân lý của cuộc sống. Cuộc sống sẽ phản chiếu lại những hành động của con. Con trao cho người khác cái gì, con sẽ nhận lại được sự đền đáp tương tự”.

Trong cuộc sống của mỗi chúng ta đều tồn tại mối quan hệ giữa cho và nhận. Chúng ta cho đi điều gì, cuộc sống sẽ trả lại ta những thứ xứng đáng: Nếu ta yêu thương người thì người sẽ yêu thương ta, ta thù ghét người thì người cũng thù ghét ta. Chính thái độ của mỗi con người đối với cuộc sống sẽ quyết định thái độ của cuộc sống đối với con người ấy, cho đi thù oán sẽ nhận lại thù oán, cho đi yêu thương sẽ nhận lại được thương yêu.

 

Bài học rút ra từ tiếng vọng rừng sâu

Tiếng vọng rừng sâu phương thức biểu đạt chí

Giữa cuộc sống bận rộn, bộn bề lo âu, chúng ta đều rất cần yêu thương và sẻ chia của những người khác, mặc dù có thể nó rất nhỏ nhoi nhưng lại là một tấm lòng đáng quý. Trao đi yêu thương để nhận lại yêu thương là một quy luật bất biến trong cuộc sống. Nhưng đôi khi, chúng ta lại không nhận ra và lãng quên đi quy luật ấy. Có rất nhiều kẻ tham lam, tàn nhẫn, sống trên mồ hôi nước mắt của người khác, những kẻ chỉ muốn nhận mà không muốn vay, muốn trả. Gieo gió ắt gặt bão, những kẻ như vậy sẽ sớm bị cuộc sống đánh bại.

Chúng ta trao yêu thương, chúng ta sẽ nhận lại được sự thanh thản và niềm vui trong tâm hồn, khi ấy chúng ta mới cảm thấy rằng cuộc sống của mình thật đáng sống, đáng trân trọng và có ý nghĩa. Có rất nhiều người cả đời làm từ thiện, họ trao đi rất nhiều, mang đến hạnh phúc cho biết bao con người, mặc dù họ chẳng nhận lại được bao nhiêu, nhưng họ nhận được sự nhẹ nhõm và an nhiên trong tâm hồn mình. Những người đang cho đi đôi khi không nhận lại được trong phút chốc, nó cũng không hẳn hiện ra ngay trước mắt. Điều bạn nhận được sẽ là cả một quá trình, sau này bạn mới nhận ra điều bạn nhận lại còn lớn hơn thứ bạn cho đi rất nhiều.

Cuộc sống trao trả cho chúng ta những gì chúng ta ban phát. Cuộc sống là một tấm gương phản chiếu những hành động của chúng ta. Nếu muốn được yêu thương, thì phải biết thương yêu, nếu muốn được đối xử tử tế thì phải sống tử tế, nếu muốn được cảm thông và kính trọng thì phải biết thông cảm và tôn trọng, nếu muốn được người khác khoan dung và độ lượng với mình thì chính bản thân phải sống khoan dung và rộng lượng.

Tiếng vọng rừng sâu nghị luận

Bức thư yêu thương ông chủ Facebook gửi con gái thứ hai: Cha mẹ sẽ làm mọi thứ để tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn cho con và các bạn nhỏ khác

Tiếng vọng rừng sâu

Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người’'. Khu rừng có tiếng vọng lại: Tôi ghét người Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu.

Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi! đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thi ắt gặt bão. Nếu con thù ghét người thi người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thi người cũng yêu thương con".

Lời giải

Mối quan hệ giữa cá nhân và những người khác trong xã hội là mối quan hệ hai chiều (biện chứng). Những gì ta nhận đều là kết quả của những gì ta đã làm cho điều gì, sẽ nhận được điều đó.

Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con.

Ghét không chỉ là trong thái độ tình cảm mà cả trong cách ứng xử, trong hành động: Nếu một ai đó làm những điều không tốt, đối xứ với người khác bằng sự ích kỉ, vụ lợi, hay thực hiện hành động vì động cơ xấu thì chính họ sẽ phải nhận những gì họ đã gieo, đó là sự không thanh thản trong tâm hồn, hay những thái độ, hành động không tốt của người khác đáp trả lại. Như vậy, vô tình chính họ đang làm hại bản thân.

Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con.

Quy luật này cũng chính là lời khuyên, là mong mỏi của người mẹ đối với con. Thương yêu mọi người, đối xử tốt với mọi người sẽ được mọi người yêu thương và đối xử tốt, như quan niệm truyền thống: “ở hiền gặp lành”.

Chứng minh định luật cho - nhận trong cuộc sống

Học sinh tìm dẫn chứng trong thực tế để chứng minh.

Bình luận vấn đề

Đây là một ý kiến đúng đắn và có ý nghĩa sâu sắc:

Nó hướng con người đến cách sống tốt, giàu yêu thương, có trách nhiệm trước thái độ và hành động của bản thân với cộng đồng.

Bổ sung:

Tuy nhiên, cũng có trường hợp những gì mà ta nhận về không phải luôn tương ứng với những gì ta đã cho đi, hay có những người “gieo gió” không hẳn đã “gặt bão”, nhưng không vì thế mà tính toán trong cách sống, sống tốt luôn luôn phải là bản chất, là sự tự nhiên không gò bó hay gượng ép.

Liên hệ bản thân, những bài học rút ra cho chính mình

Cho điều gì sẽ nhận được điều đó: Nếu ta yêu thương người thì người sẽ yêu thương ta.

Gieo gió ắt gặt bão: Ta thù ghét người thì người cũng thù ghét ta.

Lưu ý: Phần giải quyết vấn đề, học sinh cũng có thể làm theo cách kết hợp các thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh...) trong từng luận điểm.

 

 

 

 

 

 

 

  • Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
  • Nghị luận xã hội: “Ở hiền gặp lành”
  • Vấn đề ở đời và làm người
  • Những người bạn thông minh sẽ còn mãi như cuốn sách tốt nhất của cuộc đời
  • Câu tục ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề
  • Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng
  • Câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân
  • Bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
  • Suy nghĩ về Cho và Nhận
  • Nghị luận uống nước nhớ nguồn
  • Nghị luận Suy nghĩ về Bác Hồ
  • Nghị luận xã hội ‘Gần mực thì đen.Gần đèn thì sáng’
  • Nghị luận “Truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc”
  • Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha … chảy ra.ngữ văn lớp 9
  • Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha … chảy ra.
  • Đức tính trung thực.
  • Công việc đọc sách.
  • Cho câu chủ đề: Chiến tranh phi nghĩa là một tội ác. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 đến 10 câu) để triển khai ý của câu chủ đề trên theo lối tổng hợp - phân tích - tổng hợp
  • Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau: Cha lại … đầy vai (Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông)
  • Em hãy viết đoạn văn nêu cách hiểu của mình về câu nói của M.Go-rơ-ki: Kịch đòi hỏi những tình cảm mãnh liệt
  • Hạt giống tâm hồn do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành đang được giới trẻ đón nhận rất nồng nhiệt. Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về một trong những cuốn sách trong bộ sách đó
  • Giá trị của con người không ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng mình sở hữu, mà ở chỗ gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi tìm chân lí (Lét-xinh). Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
  • Một số bạn trẻ hiện nay cho rằng: Trước hết phải là sống cho mình. Theo em, sống có trách nhiệm với bản thân khác với tính vị kỉ như thế nào?
  • Trong chương trình Giáo dục và Đào tạo lớp 9 Trung học cơ sở, các em đang theo học một số nghề phổ thông. Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay
  • Nhân dịp ngày 20 tháng 11, lớp em có tổ chức cuộc thi viết báo tường. Em hãy viết một bài văn nghị luận với chủ đề: Nhớ ơn thầy cô
  • Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về một đức tính cần có ở con người
  • Từ một tấm gương vượt khó học tốt trong tập thể. Hãy nêu những suy nghĩ của em về ý chí và nghị lực của những con người biết vượt lên hoàn cảnh
  • Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ lá. lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân. Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài. Em hãy viết đoạn văn nêu cách hiểu của bản thân về c
  • Em có suy nghĩ gì về việc học môn Lịch sử? Hãy viết bài văn ngắn nêu lên suy nghĩ của bản thân
  • Thế nào là một tình bạn đẹp?
  • Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi từng nói: Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống. Em hiểu câu nói trên của nhà văn như thế nào?
  • Nhà thơ Tố Hữu từng viết: Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?. Em hãy viết bài văn thể hiện những suy nghĩ của mình về vấn đề nhà thơ đã nêu ra
  • Trong ngành Giáo dục đang phát động phong trào: Chống bệnh thành tích trong giáo dục. Em hãy viết đoạn văn nêu cách hiểu của mình về vấn đề bệnh thành tích trong giáo dục
  • Lớp em tổ chức một buổi thảo luận về chuyên đề Hạnh phúc. Em hãy viết bài văn thể hiện quan niệm về hạnh phúc của thế hệ trẻ ngày hôm nay
  • Viết một bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến về một vấn đề đang đặt ra trong đời sống văn hoá - tinh thần của con người
  • Em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp tâm hồn của một con người?
  • Trong xã hội hiện đại ngày nay, thế hệ trẻ có còn những lí tưởng sống cao đẹp? Em hãy viết đoạn văn bày tỏ ý kiến của bản thân
  • Người xưa nói: "Đừng thấy việc thiện nhỏ mà không làm, đừng thấy việc ác nhỏ mà làm". Em có suy nghĩ gì về lời khuyên trên?
  • Em có suy nghĩ gì về tiền tài và hạnh phúc?
  • Phân tích và làm sáng tỏ ý nghĩa câu nói: Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông ( Nguyễn Bá Học )
  • Đất nước Việt Nam ta có một nỗi đau mang tên màu da cam. Để góp phần giảm bớt nỗi đau do di họa của chất độc này, cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân. Hãy nêu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó
  • Đọc sách là một hoạt động mang lại nhiều lợi ích. Viết bài văn bày tỏ những suy nghĩ của em về hoạt động này
  • Em hãy viết một đoạn văn phân tích những lợi ích của việc đọc sách
  • Em hãy viết đoạn văn phân tích những ích lợi của việc đọc sách
  • Đọc sách là một công việc cần thiết, mang lại nhiều ích lợi. Em hãy viết đoạn văn phân tích cách đọc sách đúng đắn, hiệu quả
  • Nêu những suy nghĩ của em về vấn đề tự học
  • Em có cho rằng: Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết? Hãy viết bài văn nêu ý kiến của em về vấn đề này
  • Tính tự chủ là đức tính cần có đối với mỗi người. Em có cho rằng: Người có tính tự chủ là người luôn hành động theo ý mình mà không cần qua tâm đến hoàn cảnh và những người xung quanh? Hãy viết bài văn ngắn bày tỏ ý kiến của mình
  • Giải thích câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
  • Thi hào Goethe cho rằng: Dù vua chúa hay dân cày, kẻ nào tìm thấy sự bình an trong gia đình, kẻ ấy là người sung sướng nhất. Anh, chị suy nghĩ như thế nào về câu nói trên.
  • Cuộc đời mất đi tình bạn, thế giới mất đi mặt trời. Trích Cicero.
  • Em hãy bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Một lòng thờ mẹ kính cha - Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
  • Hãy giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.
  • Bác Hồ từng viết: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”. Em hiểu lời nói đó như thế nào?
  • Bác Hồ từng viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân - Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Em hiểu và suy nghĩ gì về tuổi trẻ Việt Nam. Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh và tuổi trẻ của mình.
  • Nói chuyện với học sinh, Hồ Chủ tịch đã dạy: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó . Em hãy bình luận lời dạy đó.
  • Hãy bình luận câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương… Người trong một nước phải thương nhau cùng.
  • Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Một lòng thờ mẹ kính cha - Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Bài ca dao trên ông cha ta đã nhắc nhở con cháu về chữ hiếu. Em hãy cho biết ngày nay quan niệm về chữ hiếu như thế nào?
  • Bình luận ý thơ trích trong Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu: Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,..Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.
  • Suy nghĩ của anh chị về tinh thần tự học.
  • Tinh thần tự học.
  • Trong Tia nắng của Nguyễn Đình Thi hình tượng: người đàn bà - em bé, người chiến sĩ - bà cụ già gợi suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống?
  • Nói và làm trong cuộc sống.
  • Qua lời nói của Bác Hồ, nêu suy nghĩ về việc giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt hiện nay.
  • Làm thế nào để xây dựng một trường học thân thiện.
  • Suy nghĩ của anh chị về câu chuyện Hoa hồng tặng mẹ.
  • Nitsơ cho rằng: Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ. Nhà văn Nam Cao lại cho rằng: Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình. Suy nghĩ về hai câu nói.
  • Voltaire, nhà văn nổi tiếng của Pháp có viết: Việc làm xua đuổi xa ta ba mối họa lớn: buồn nản, thói hư và cùng túng. Anh, chị hãy giải thích và chứng minh. Cuộc sống hiện nay có cần tới nhận định ấy?
  • Suy nghĩ về ý kiến: Sống là không chờ đợi.
  • Câu chuyện Cái kén bướm gợi cho anh, chị suy nghĩ gì?
  • Trong tiểu đội nọ có một người lính bị tật ở chân. Anh trở thành mục tiêu chọc ghẹo của đồng đội. Chẳng cần nói nhiều, anh chỉ buông một câu: Tôi ở đây để chiến đấu chứ có phải để thi chạy đâu. Câu chuyện trên gợi cho anh,chị những suy nghĩ gì?
  • Sự giản dị của Bác Hồ.
  • Âm nhạc và cuộc sống.
  • Một giờ không điện - một giờ tự tâm.
  • Trò chơi điện tử.
  • Hãy viết một bức thư hoặc một bài văn nghị luận kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt nhân cam kết không chạy đua vũ trang.
  • Bàn về tình bạn, nhà văn Ni-cô-lai Ô-xtơ rốp-xki nói: Tình bạn trước hết phải chân thành, phải phê bình sai lầm của bạn, của đồng chí, phải nghiêm chỉnh giúp đỡ bạn, giúp đỡ đồng chí sửa chữa sai lầm. Hãy bình luận ý kiến trên.
  • Bước vào thế kỉ mới nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều sẻ cản trở sự phát triển của đất nước trích Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Suy nghĩ của em về vấn đề trên.
  • Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động phong trào: Học tập Phạm Văn Nghĩa. Phong trào ấy được các bạn học sinh nhiệt liệt hưởng ứng. Em hãỵ nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy.
  • Gian lận trong học tập học hiện nay.
  • Viết một bài văn chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp.
  • Trong một Một khúc ca, nhà thơ Tố Hữu có viết: Nếu là con chim,….nhận riêng mình? Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Từ đó hãy dựa vào bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để làm sáng tỏ lẽ sống mà đoạn thơ đã thể hiện.
  • Nêu suy nghĩ của em về vấn đề thanh niên phải sống có lí tưởng.
  • Bàn về chí hướng.
  • Chứng minh rằng trong thời đại hiện nay, con người đang đứng trước một thảm họa lớn - đó là tình trạng ô nhiễm môi trường hết sức nặng nề.Ngữ văn lớp 9
  • Trình bày những suy nghĩ của cá nhân về vấn đề tự học.
  • Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: Con dù lớn vẫn là con của mẹ,Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. Ý thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ trong cuộc đời của mỗi con người.
  • Trong câu chuyện Tiếng vọng rừng sâu, người mẹ đã nói với con về một định luật trong cuộc sống. Anh, chị có đồng ý với định luật đó không? Hãy nêu suy nghĩ của mình.
  • Đọc truyện cười Cứu người chết đuối, từ đó phát biểu suy nghĩ của anh, chị về việc cho và nhận trong cuộc sống hàng ngày.
  • Suy nghĩ của anh chị về câu chuyện nguồn gốc viên sỏi, từ đó thấy được ý trí vươn lên trong khó khăn hoàn thiện bản thân của viên sỏi.
  • Trong tác phẩm Kẻ lang thang, Kahlil Gibran đã kể một câu chuyện, câu chuyện ấy gợi cho anh, chị những suy nghĩ gì?
  • Suy nghĩ của anh, chị từ ý nghĩa của câu chuyện về sự quan tâm, sẻ chia.
  • Suy nghĩ của bạn sau khi đọc câu chuyện ngụ ngôn về ngọn nến.
  • Trong bài Một khúc ca xuân 12-1977, Tố Hữu đả bày tỏ một quan niệm nhân sinh ý nghĩa: Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.
  • Quan niệm của anh, chị về lối sống giản dị của một con người.
  • Nêu quan điểm của em về vấn để: tự lực cánh sinh, cần cù lao động.
  • Em nhận thức như thế nào về đạo đức Hồ Chí Minh và phong trào Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chi Minh.
  • Lòng biết ơn thầy cô giáo.
  • Lòng biết ơn thầy cô ( Bài 2 )
  • Công việc đọc sách ( Bài 2 )
  • Trình bày vấn đề tự học ( Bài 2 )
  • Công việc đọc sách ( Bài 3 )
  • Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
  • Nghị luận về một hiện tượng đời sống