Bài tập amin amino axit protein khó hsg

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful [0 votes]

161 views

38 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [0 votes]

161 views38 pages

Bài Tập Amino Acid - Peptide

MÔN HOÁ HỌC – MÃ CHẤM: H08aCHUYÊN ĐỀ:

Xây dựng hệ thống lí thuyết và bài tập vềaminoaxit, peptit và protein

PHẦNI. MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài

Hệ thống các trường THPT chuyên đã đóng góp quan trọng trong việc pháthiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đấtnước, đào tạo đội ngũ học sinh có kiến thức, có năng lực tự học, tự nghiên cứu, đạtnhiều thành tích cao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông. Tuy nhiênmột trong những khó khăn của hệ thống các trường THPT chuyên trong toàn quốcđang gặp phải đó là chương trình, tài liệu cho môn chuyên còn thiếu, không đồng bộ. Bộ Giáo Dục và Đào tạo chưa xây dựng được chương trình chính thức cho họcsinh chuyên nên để dạy cho học sinh, mỗi năm giáo viên phải tự lập kế hoạchgiảng dạy, tự soạn giáo trình phù hợp.Hóa học là một bộ môn khoa học lí thuyết và thực nghiệm, rất quan trọng,nhiều mảng kiến thức rộng lớn như Hóa hữu cơ, hóa vô cơ, nhiệt động học, độnghóa học, hóa dung dịch,... Đặc biệt là những kiến thức giành cho học sinh chuyênhóa, học sinh giỏi cấp khu vực, cấp Quốc Gia, Quốc tế. Hóa hữu cơ là một trongcác nội dung rất quan trọng, có trong các đề thi học sinh giỏi khu vực; Olympic30/4; đề thi học sinh giỏi Quốc Gia, Quốc Tế. Aminoaxit, peptit và protein là các hợp chất hữu cơ có vai trò quan trọng vớicơ thể sống của người và động vật. Hiện nay, các nghiên cứu của các nhà khoa họcvề loại hợp chất này phát triển rất nhanh. Do đó, yêu cầu tiếp cận kiến thức về loạihợp chất này đối với học sinh phổ thông là hết sức cần thiết, đặc biệt với đối tượnghọc sinh tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia môn Hoá học. Do vậy tôi đãchọn đề tài:

“Xây dựng hệ thống lí thuyết và bài tập vềaminoaxit, peptit và protein”.

Hi vọng rằng chuyên đề này sẽ là một nguồn tài liệu có giá trị và phù hợp đểgiáo viên giảng dạy - bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp và cũng để cho học sinh cóđược tài liệu học tập, tham khảo.

II. Mục đích nghiên cứu

Tổng quan lí thuyết; sưu tầm, lựa chọn, phân loại và xây dựng hệ thống bàitập mở rộng và nâng cao về aminoaxit, peptit và protein để làm tài liệu phục vụcho giáo viên trường chuyên giảng dạy, ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi các cấpvà làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chuyên. Ngoài ra còn làtài liệu tham khảo mở rộng và nâng cao cho giáo viên môn hóa học và học sinhyêu thích môn hóa học nói chung.

III

.

Nhiệm vụ và nội dung của đề tài

1- Nghiên cứu lí thuyết aminoaxit, peptit và proteintrong chương trình hóa họchữu cơ của đại học và đưa vào có chọn lọc nội dung giảng dạy phần aminoaxit, peptit và protein ở trường chuyên.

2- Thống kê, phân loại các bài tập trong tài liệu giáo khoa, sách bài tập cho họcsinh, trong các tài liệu tham khảo có nội dung liên quan đến gluxit, từ đó phân tíchviệc vận dụng nội dung lí thuyết cấu trúc, liên kết, tính chất của aminoaxit, peptit và protein trong giảng dạy hoá học ở các trường chuyên. 3- Đưa ra các bài aminoaxit, peptit và protein trong các đề thi Olympic Quốc giacác nước và Olympic Quốc tế để thấy được mức độ yêu cầu vận dụng cơ sở lí thuyếtngày càng cao của các đề thi, từ đó đặt ra nhiệm vụ cho các giáo viên phải có khảnăng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ để không những trang bị được kiến thức cơ bản, nâng cao cần thiết cho các em mà còn phải biết dạy cách học, dạy bản chất vấnđề để giúp học sinh học có hiệu quả nhất.

IV. Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu thực tiễn dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPTchuyên - Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học hóa học, các tài liệu về bồidưỡng học sinh giỏi, các đề thi học sinh giỏi, . . . - Thu thập tài liệu và truy cập thông tin trên internet có liên quan đến đề tài. - Đọc, nghiên cứu và xử lý các tài liệu.

  1. Điểm mới của đề tài

Đề tài xây dựng hệ thống bài tập mở rộng và nâng cao đầy đủ, có phân loạirõ ràng các dạng câu hỏi lí thuyết, các dạng bài tập về aminoaxit, peptit và proteinđể làm tài liệu phục vụ cho giáo viên trường chuyên giảng dạy, ôn luyện, bồidưỡng học sinh giỏi các cấp và làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho họcsinh chuyên về aminoaxit, peptit và protein. Ngoài ra còn là tài liệu tham khảo mở rộng và nâng cao cho giáo viên môn hóa học và học sinh yêu thích môn hóa họcnói chung.

PHẦN II: NỘI DUNGA. LÝ THUYẾT VỀ AMINOAXIT, PEPTITVÀ PROTEINI. Amino axit1. Cấu trúc phân tử

-

-amino axit làđơn vị cơ bản cấu thành tất cả các protein.- Công thức chung:

COO H N RCH

][

3

2. Phân loại

- Mười amino axit được xếp vào loại

thiết yếu

cần có trong thức ăn do cơ thể không thểtổng hợp các amino axit này. Nếu thiếu, thậm chí chỉ một amino axit ày có thể làm cho protein tổng hợp ít hơn protein phân giải, kết quả dẫn đến cân bằng nitơ âm.- Các amino axit

không thiết yếu

có thể tổng hợp trong tế bào của cơ thể từ các chất kháccó trong thức ăn.- Bảng 22-1 gồm các amino axit tiêu chuẩn, các amino axit

thiết yếu

được đánh dấu hoathị. Amino axit được phân loại thành amino axit

axit, bazơ

hay

trung tính

tùy thuộc vào bản chất của nhóm R. Axit asplartic và glutamic đều có nhóm -COOH thứ hai trên mạchnhánh thuộc loại axit; lysin, arginin và histadin đều có vị trí bazơ trên mạch nhánh củachúng thuộc loại bazơ. Tất cả các amino axit còn lại đều là amino axit trung tính. Cũngcó thể phân loại amino axit thành

phân cực

không phân cực

tùy thuộc vào nhóm thế

trên mạch nhánh của chúng là phân cực [như asparagin với một nhóm amido H

2

NCO]hay bản chất chỉ là một nhóm hidrocacbon [như alanin : R là Me hay valin : R là

i

-Pr].

Bảng 22-1. Các aminoaxit tự nhiên.

TênKí hiệuCông thứcMonoaminomonocacboxylicGlixinGlyH

3

N

+

CH

2

COO

-

AlaninAlaH

3

N

+

CH[CH

3

]COO

-

Valin

*

ValH

3

N

+

CH[

i-

Pr]COO

-

Leuxin

*

LeuH

3

N

+

CH[

i-

Bu]COO

-

Isoleuxin

*

ILeuH

3

N

+

CH[

s-

Bu]COO

-

SerinSerH

3

N

+

CH[CH

2

OH]COO

-

Threonin

*

ThrH

3

N

+

CH[CHOHCH

3

]COO

-

Monoaminodicacboxylic vµ dÉn xuÊtamitAxit aspaticAspHOOC-CH

2

-CH[

+

NH

3

]COO

-

AsparaginAsp[NH

2

]H

2

NOC-CH

2

-CH[

+

NH

3

]COO

-

Axit glutamicGluHOOC-[CH

2

]

2

-CH[

+

NH

3

]COO

-

GlutaminGlu[NH

2

]H

2

NOC-[CH

2

]

2

-CH[

+

NH

3

]COO

-

DiaminomonocacboxylicLysin

*

LysH

3

N

+

-[CH

2

]

4

-CH[NH

2

]COO

-

HydroxylizinHylysH

3

N

+

-CH

2

-CHOH-CH

2

-CH

2

-CH[NH

2

]COO

-

Arginin

*

ArgH

2

N

+

\=C[NH

2

]-NH-[CH

2

]

3

-CH[NH

2

]COO

-

Aminoaxit chøa lu huúnhSysteinCySHH

3

N

+

CH[CH

2

SH]COO

-

CystinCySSCy

-

OOC-CH[

+

NH

3

]CH

2

S-SCH

2

CH[

+

NH

3

]COO

-

Methionin

*

MetCH

3

SCH

2

CH

2

CH[

+

NH

3

]COO

-

Aminoaxit th¬mPhenylalanin

*

PhePhCH

2

CH[

+

NH

3

]COO

-

TyrosinTyr

p-

C

6

H

4

CH

2

CH[

+

NH

3

]COO

-

Aminoaxit dÞ vßng Histidin

*

His

NHNCH

2

CH

+

NH

3

COO

-

ProlinPro

NHHHCOO

-

HydroxyprolinHypro

NH HHCOO

-

HHO

Làm sao để nhận biết amino axit?

Đểphân biệt các aminoaxit [đặc biệt là khi số nhóm -NH2 và số nhóm -COOH trong phân tử khác nhau] với nhau tacó thể dùng quỳ tím: + Nếu phân tử aminoaxit có số nhóm -COOH = số nhóm -NH2 → aminoaxit không làm đổi màu quỳ tím.

Ở điều kiện thường các amino axit là chất gì?

Do các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao [phân hủy khi nóng chảy].

Amino axit và axit amin khác nhau như thế nào?

Axit amin [hay còn gọi là amino axit], là nguyên liệu để tổng hợp nên các protein trong cơ thể, các protein khác nhau do các axit amin sắp xếp vị trí khác nhau trong chuỗi polypeptid. Protein được mô tả như một chuỗi các hạt với nhiều hình dáng khác nhau, mỗi hạt là một axit amin.

Amino axit làm quỳ tím chuyển sang màu gì?

Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.

Chủ Đề