Bài tập đọc nhạc số 1 Cây sáo được viết ở nhịp

Ca sĩ: Melody Album: Âm nhạc lớp 9 Sáng tác: Nhạc Ba Lan, lời Việt Hoàng Anh Cây sáo Son son son si rế rế rế sì đô đô đô si la Rề rề pha la rế đô đô si si la la sòn Sòn sòn sòn si rế rế rế sì là mì la đố mí LÀ si đố si la mí rê đô si la sòn.. Đẹp nào bằng cây sáo bé bé nhỏ xinh xinh trên tay người Ngọt ngào bay lên tiếng sáo ngân âm vang xa vời' Một điệu nhạc trong sáng reo rắc lời ca từ bàn tay ấy Hòa theo với tiếng đàn hát lên khúc ca yêu đời...

_Vy_

Giáo án Âm Nhạc 9Ngày soạn: …….. Tuần 1Ngày dạy:………. Tiết 1HỌC HÁT: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNGI.Mục tiêu bài học:-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng dáng một ngơi trường, thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài. -Qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với mái trường.II. Chuẩn bị:- SGK, SGV âm nhạc 9-Bảng phụ, đàn.- Đài, băng nhạcIII. Tiến trình lên lớp:1.Ổn đònh tổ chức: 2 .Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động của GV NỘI DUNG Hoạt động của HSGV ghi nội dungGV giới thiệuGV ghi bảngGV điều khiểnGV hỏiGV điều khiển1.Học hát: bài: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNGa.Giới thiệu:- Bài hát sáng tác: 1985. bài hát được sáng tác dựa trên kí ức về mái trường mà ơng từng gắn bó( THPT Nguyễn Huệ- Hà Tây)- Hồng Long, Hồng Lân còn là tác giả của nhieều ca khúc như: Bác Hồ- Người cho em tất cả( 1975); Từ rừng xanh cháu về thăm lăng bác(1978); Những ơng hoa, những bài ca(1982); Chúng em cần hòa bình( 1985)…b. Học hát:- Nghe băng hát mẫu:(2')- Bài hát có thể chia làm mấy đoạn?- Gồm 2 đoạn:+ từ đầu đến “trong lòng chúng ta”+Phần còn lại.HS ghi bàiHS theo dõi và ghi chépHS ngheHS trả lời1Giáo án Âm Nhạc 9GV đànGV hướng dẫnGV điều khiểnGV yêu cầuGV ghi bảngGV trình bàyGV yêu cầuGV trình bày-Luyện thanh thang 7 âm đô trưởng-GV đàn từng câu theo đoạn. HS nghe va hát theoChú ý những chỗ đảo phách, dấu hoa mĩ, dấu lặng.-GV chia lớp làm 2 dãy: dãy 1 hát đoạn a, dãy 2 hát đoạn b và ngược lại.- Cả lớp hát lại toàn bài theo nhạc.2. BÀI ĐỌC THÊM:- GV hát trích đoạn một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Hiệp- HS nhận biết - Đọc tác giả Hoàng Hiệp trong SGK và sự ra đời của bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lương.- Hát dẫn chứng.HS luyện thanhHs nghe và hát theoHS thực hiệnHS thực hiệnHS ghi bàiHS theo dõi và nhận biếtHS đọc bàiHS theo dõiIV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Củng cố: - GV yêu cầu các nhóm xung phong trình bày bài hát - GV hỏi: Qua bài hát gợi cho em điều gì? * Dặn dò:- học thuộc lời và hát đúng bài hátNgày….tháng….năm 2008 Tổ trưởng: 2Giáo án Âm Nhạc 9Ngày soạn: …….. Tuần 2Ngày dạy:………. Tiết 2 NHẠC LÝ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG- TẬP ĐỌC NHẠC:GIỌNG SON TRƯỞNG- TĐN SỐ 1I.Mục tiêu bài học: -HS biết sơ lược về quãng. hiểu thế nào là giọng Son trưởng. - Đọc đúng giai điệu va ghép lời hoàn thiện bài TĐN số 1II. Chuẩn bị:- SGK, SGV âm nhạc 9-Bảng phụ, đàn.- Thanh pháchIII. Tiến trình lên lớp:1. Ổn định tổ chức : 2 . Bài cũ : thang điểm 10.- trình bày bài hát Bóng báng một ngôi trường3. Bài mới:* Giới thiệu bài:Ở lớp 7 các em đã được giới thiệu sơ về quãng vậy quãng là gì? chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài hôm nayHoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HSGV ghi bảngGV hỏiGV giải thíchGV nêu ví dụGV yêu cầuGV chuyển ýGV yêu cầu1. Nhạc lý: Giới thiệu về quãng- Ở lớp 7 các em đã được học về quãng. Vậy quãng là gì?- Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Âm thấp là âm gốc, âm cao là âm ngọn.- Tên quãng căn cứ vào số bậc và số lượng cung giữa 2 âm.- ví dụ: Mi- fa : quãng 2 thứĐô – rê: quãng 2 trưởng- Cho âm gốc là mi, hãy tìm âm ngọn để được quãng 3,5,72.Tập đọc nhạca. Giọng son trưởng:- nêu cấu trúc giọng trưởng.I II III IV V VI VII (I)-HS ghi bàiHS trả lời và ghi bàiHS làm bàiHS ghi bàiHS lên bảng làm3Giáo án Âm Nhạc 9GV hỏiGV ghi bảng và treo bảng phụ lênGV hỏiGV đànGV hường dẫnGV hướng dẫnGV yêu cầu-Đặc điểm của giọng son trưởng:+ Có cấu trúc giọng trưởng, có âm chủ là son, hóa biểu có một dấu thăng {F}.b. TĐN số 1: Cây sáo- Nhạc BaLan- Bài TĐN viết ở nhịp mấy? Có những hình nốt nào? Cao độ gồm những nốt gì?- Nhịp 2/4. Gồm các hình nốt: đơn. đơn chấm dôi, đen, móc kép, trắng. Cao độ: son,la,si,rê,đô,mi.- GV đàn giai điệu- HS luyện thanh theo tiết tấu của bài- Tập từng câu cho đến hết.- Đọc cả bài kết hợp ghép lời và gõ phách.HS trả lời và ghi bàiHS ghi bàiHS trả lờiHS ngheHS tậpHS thực hiệnIV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:* Củng cố:- GV yêucầu các nhóm trình bày bài TĐN* Dặn dò:HS học thuộc bài TĐN số 1, chuẩn bị tiết 3 Ngày….tháng….năm 2008 Tổ trưởng: Lê Văn Dân4Giáo án Âm Nhạc 9Ngày soạn: …….. Tuần 3Ngày dạy:………. Tiết 3-ÔN TẬP BÀI HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠI.Mục tiêu bài học:-HS biết thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ- Trình bày đúng tình cảm bài Bóng dáng một ngôi trường. - Đọc đúng giai điệu va ghép lời hoàn thiện bài TĐN số 1- II. Chuẩn bị:- SGK, SGV âm nhạc 9-Tài liệu về ca khúc thiếu nhi phổ thơ- Đàn.- Băng nhạc, đàiIII. Tiến trình lên lớp:1. Ổn định tổ chức : 2 .Kieåm tra baøi cuõ : thang điểm 10.(KT trong quá trình ôn tập).3. Bài mới:* Giới thiệu bài:-GV: các em đã học xong bài Bóng dáng một ngôi trường và nài TĐN số 1, để khắc sâu kiến thức hôm nay, chúng ta tiến hành ôn tậpHĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảngGV mở băngnhacGV nghe , sửa saiGV hướng dẫnGV kiểm traGV ghi bảngGV đànGV yêu cầuGV điều khiểnGV Đàn1. ÔN TẬP BÀI HÁT BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG- Nghe lại bài hát- HS trình bày lại toàn bài- Sửa sai- Chia lớp thành 4 nhóm,Trình bày theo lối hát lĩnh xướng và hòa giọng. - Trình bày theo cách hát song ca- Kiểm tra các nhóm2. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1- Nghe lại giai điệu bài TĐN- Lớp trình bài lại- Chia lớp làm 2 dẫy, hát đối đáp- GV đàn giai điệu một số câu, hs HS ghi bàiHS ngheHS trình bàyHS lưu ýHS thực hiệnHS lên kiểm traHS ghi bàiHS ngheHS trình bàyHS thực hiệnHS nhận biết5Giáo án Âm Nhạc 9GV kiểm traGv ghi bảngGV hỏiGV hỏiGV trình bàyGV giới thiệuGV u cầuGV kt và cho điểmnhận biết- Kiềm tra 1 vài hs3,ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ- Thế nào là ca khúc phổ thơ ?Là ca khúc được hình thành từ bài hátcó trước- Hãy cho biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ ?+ Giai điệu lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài hát bay bổng+ Lời ca: Chất lượng nghệ thuật rất tốt vì nó là bài thơ có giá trị+ Người phổ thơ đơi khi phải thay đổi lời bài thơ cho phù hợp cấu trúc của bài hát hay giai điệu- GV đọc và trình bày 1 số bài thơ phổ nhạc+ HẠT GẠO LÀNG TA+ DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ+ BÁC HỒ- NGƯỜI CHO EM TẤT CẢ- Giới thiệu 7 bài hát trong SGK trang 12- Các tổ chọn bài và trình bày - GV đánh giáHS lên kiểm traHS ghi bàiHS trả lờiHS trả lờiHS ngheHS theo dõiHS thực hiệnIV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:* Củng cố:Tìm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ khác mà em biếtGV u cầu HS trình bày lại bài TĐN số 1* Dặn dò:HS về nhà trả lời các câu hỏi SGKChuẩn bị tiết 4 6Ngày....tháng....năm 2008Tổ trưởng:Lê Văn DânGiáo án Âm Nhạc 9Ngày soạn: …….. Tuần 4Ngày dạy:………. Tiết 4 HỌC HÁT: NỤ CƯỜII.Mục tiêu bài học: -HS biết đúng giai điệu và lời ca bài hát Nụ Cười. -Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,tốp ca.- GD tình cảm lạc quan, tình hữu nghị giữa thiếu nhi 2 nước Việt- Nga . Biết giữ gín sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui đến cho mọi người.II. CHUẨN BỊ- SGK, SGV âm nhạc 9- Bản đồ TG ;-Băng nhạc;-Đài, ĐànIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.Ổn đònh tổ chức: 2 .Kiểm tra bài cũ : thang điểm 101. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ là gì? Nêu đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ?2. Viết cấu trúc và nêu đặc điểm giọng son trưởng? Đáp án: 1- Nêu được khái niệm và 3 đặc điểm Ca khúc thiếu nhi phổ thơ: 5đ- Viết đúng câu trúc và nêu được đặc điểm giọng G dur: 5 đ3. Bài mới:* Giới thiệu bài:GV treo bản đồ thế giới. HS xác định vị trí nước Nga. Nước Nga là một đất nước rộng lớn – Q hương của cách mạng Tháng 10. Hơm nay chúng ta sẽ học 1 ca khúc nhạc Nga: Nụ CườiHĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảngGV giới thiệuGV ghi bảngGV điểu khiểnGV hỏi1. Giới thiệu- Năm 1977, là bài hát chính của bộ phim hoạt hình “ Chuột chũi Ê-nốt” của hỏa sĩ A.Xukhốp. Bài hát đã được nhiều trẻ em và cả người lớn u thích- Bài hát được dich thành nhiều thư tiếng, nhạc sĩ Phạm Tun đã dịch sang tiếng Việt2. Học hát- Nghe băng mẫu- Bài hát có thể chia làm mấy GV ghi bàiGV ghi bàiHS nghe7Giáo án Âm Nhạc 9GV giải thíchGV đàn tiết tấuGV đàn GV yêu cầuGV lưu ýGV hướng dẫnGV hỏiđoạn?- 2 đoạn : + đoạn đầu từ đầu đến “ cùng cất tiếng cười”+ Đoạn 2 là đoạn còn lại- Số chỉ nhịp 2/2 cho biết mỗi ô nhịp có 2 phách, mỗi phách = 2 nốt trắng.- Luyện thanh- Tập hát từng câu trong lời 1( dịch giọng -3)- Đoạn a: đàn câu 1 hai, ba lần, hs nghe và hát theo đàn- Tập tương tự cho đến hết bài- Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát- GV lưu ý cách thể hiện tình cảm bài hát- Tập trình bày bài hát theo lối lĩnh xướng và hòa giọng:+ Đoạn 1: 2 hs hát đơn ca+ Cả lớp hát đoạn còn lại- Bài hát có ý nghĩa gì?HS trả lờiHS ngheHS luyện thanhHS hát theo đànHS trình bàyHS sửa saiHS trình bàyHS trả lờiIV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ* Củng cố:HS cả lớp trình bày lại bài hát kết hợp gõ phách* Dặn dò:- HS học thuộc lời và trình bày đúng tình cảm- Chuẩn bị tiết 5Ngày….tháng….năm 2008 Tổ trưởng: Lê Văn Dân 8Giỏo ỏn m Nhc 9Ngy son: .. Tun 5Ngy dy:. Tit 5 - Ôn tập bài hát : Nụ Cời - Tập đọc nhạc : Giọng Em- TĐN số 2 I/ Mục Tiêu: - Hs nắm vững bài hát Nụ Cời và thể hiện tốt sắc thái t/c trong mỗi đoạn. - Hiểu sơ lợc về giọng Em và đọc đúng bài TĐN.II/ Chuẩn Bị: - Đàn- hát -đệm thành thạo. - Chép bài TĐN ra bảng phụ.III/ Tiến trình dạy- học:HĐ của GV Nội Dung HĐ HĐ của HSTrình bàyYêu cầuHớng dẫnKiểm traNhận xétGv hiYêu cầuI/ Ôn tập bài hát:- Gv hát lại bài hát Nụ C ời- Hs hát hoàn chỉnh cả bài hát theo chỉ huy của Gv-Sửa sai triệt để- cần lu ý những chỗ chuyển giọng.? Tiết tấu sau đây ở câu nào?( Nụ cời tơi chúng ta......vui)- Ktra theo nhóm ở hình thức hát lĩnh xớng(tốp ca)- Gv nhận xét u- nhợc từng nhóm và đánh giá xếp loại.II/ Tập đọc nhạc:1.Giọng Em? Thế nào là 2 giọng song song?( Chung hoá biểu,nhng khác âm chủ)? Hãy viết lại gam Gdur trên thang âm?Lắng ngheThực hiệnSửa theo h/dTrả lờiThực hiệnTrình bàyLắng ngheTrả lời9Giỏo ỏn m Nhc 9Điều khiển GV hi- Viết gam Em trên thang âm.? Em có nhận xét gì về 2 thang âm trên?(Có chung hoá biểu là F thăng,nhng khác âm chủ).2.Tập đọc nhạc:TĐNsố 2? Theo em bài TĐN có thể chia thành mấy câu?( 4 câu mỗi câu 4 nhịp)? ở ô nhịp 3 có gì đặc biệt? ( có dấu hoá bất thờng- nốt D thăng)? Khi âm bậc 7 ở giọng thứ tăng 1/2 cung thì giọng thứ đó đợc gọi là giọng gì?( Giọng thứ hoà thanh)- Đàn thang âm Em hòa thanh(3 lần)- đàn trục âm.- Tập từng câu.-Tập hết bài, cả lớp đọc bài hoàn chỉnh 2 lần. - Cá nhân đọc bài TĐN- Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh kết hợp gõ phách.Thực hiệnTrả lờiTheo dõiTrả lờiThực hiệnIV/ CNG C, DN Dề:Thuyết trìnhĐiều khiểnYêu cầu * Bài TĐN đợc trích trong bài Nghệ Sĩ với cây đàn. Đây là đoạn a viết ở giọng Em- đoạn bđợc viết ở giọng Edur.- Cho Hs nghe toàn bộ bài hát hoàn chỉnh.- Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN.Theo dõiNghe hátThực hiệnNgy.thỏng.nm 2008 T trng: Lờ Vn Dõn Ngy son: .. Tun 5Ngy dy:. Tit 510Giỏo ỏn m Nhc 9 - Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 2. - Nhạc lý : Sơ lợc về hợp âm - Âm nhạc thởng thức : Nhạc sĩ Trai- côp- xki.I/ Mục tiêu:- Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp tập đánh nhịp.- Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ hợp âm.- Biết Trai- côp- xki là nhạc sĩ thiên tài của nớc Nga đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới.II/ Chuẩn bị của Gv- Đàn.- Đọc và lấy ví dụ về hợp âm..- Đọc t liệu về nhạc sĩ Trai- côp- xki.- Tập hát bài Cô gái miền đồng cỏ.III/ Tiến trình dạy- học:ki m tra bi c ( k t h p trong qu ỏ tr ỡnh ụn t p).HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HSPhát vấnLu ýHớng dẫnThực hiệnYêu cầuI/ Ôn tập TĐN số 2 (10 phút)? Hãy giới thiệu và nêu 1 số đặc điểm riêng của bài TĐN số2 ?( là đoạn trích trong bộ phim Tiếng hát trái tim- giọng Em nhịp 3/4)- Khi đọc chùm 3 nốt gõ 1 phách phải đọc đều 3 nốt.- Đọc gam Em (2 lần)- Gv đàn giai điệu cả bài.- Cả lớp đọc lại bài TĐN.Trả lờiGhi nhớThực hiệnLắng ngheThực hiện11Giỏo ỏn m Nhc 9Nhận xétĐiều khiểnPhát vấnNhấn mạnhThuyết trình và lấy ví dụ cụ thể+ Hs ngồi cùng đàn tự điều chỉnh ôn bài (3phút)- lên bảng thực hiện yêu cầu của Gv.- Đánh giá những u- nhợc điểm của bài mà học sinh thực hiện.II/ Nhạc lí : Sơ lợc về hợp âm. 1- Hợp âm.- Gv cho hs xem bản nhạc Nghệ sĩ với cây đàn, có ghi hợp âm. ? Các hợp âm đợc sắp xếp nh thế nào?( đợc xếp chồng lên nhau)? Hợp âm thờng có mấy âm?( từ 3 âm trở lên)? Các nốt trong hợp âm cách nhau quãng mấy?(quãng 3)? Thế nào là hợp âm?*H. âm gồm từ 3,4,5 nốt cách nhau quãng 3.- Lấy ví dụ về hợp âm ? 2- Các loại hợp âm. * Có nhiều loại hợp âm, nhng có 2 loại hợp âm thờng dùng là : Hợp âm 3 và hợp âm 7.- Hợp âm3 có âm 1-3-5.- Hợp âm 7 có âm 1-3-5-7- Lấy ví dụ về hợp âm 3 và hợp âm 7.- Tuỳ thuộc vào cách sắp xếp các quãng thứ, trởng thì hợp âm có hợp âm 3 trởng hợp âm3 thứ.+ Nếu hợp âm có quãng 3 trởng, giữa âm 1-3 và quãng 3 thứ giữa âm 3 âm 5 thì hợp âm đó là hợp âm trởng.Theo dõiQuan sátTrả lờiGhi nhớTheo dõi và lấy ví dụ12Giỏo ỏn m Nhc 9Phát vấnChỉ địnhThuyết trình và ví dụ trên đànGiới thiệu GV ?Thuyết trình+Nếu hợp âm 1-3 là quãng 3 thứ và giữa âm 3 và âm 5 là quãng 3 trởng thì hợp âm đó là hợp âm thứ.? Viết hợp âm D, Dm, E, Em.- Gv gọi 1 số hs làm bài tập.+H.âm 3T và 3t có tính chất khác nhau 3T khoẻ tơi sáng, 3t mềm mại ......+Hợp âm 3T- 3t nghe thuận tai khác với hợp âm 7 nghe không thuận tai- Hiệu quả : Nghe không có hợp âm và có hợp âm.....( ví dụ : TĐN số 2, Lên đàng )III/ Âm nhạc thờng thức*Nói đến nớc nga ta không thể không nhắc đến nhạc sĩ Trai- côp xki một nhạc sĩ nổi tiếng đã đa âm nhạc nớc nga vào hàng thế giới.? Hãy đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Và nêu những nét chính về nhạc sĩ?* Nhạc sĩ Pi ốt I lích Trai- cop- xki (1840- 1893) là nhạc sĩ của thế giới, những sáng tác của ông chiếm 1 vị trí quan trọng trong nền âm nhạc châu âu và đa âm nhạc nga vào hàng thế giới. Tác phẩm của ông mang đậm bản sắc dân tộc là sự kết hợp tinh tế nhuần nhuyễn giữa dân ca nga và tinh hoa âm nhạc thế giới ông vừa là nhà soạn nhạc, s phạm ngời phê bình và chỉ huy âm nhạc.- 19 tuổi tốt nghiệp đại học luật, 22 tuổi học nhạc viện Xanhpêtécbua, 25 tuổi làm giáo s nhạc viện Mat xcơva.- 1 số tác phẩm của NS nh: Tháng 6, Hồ thiên ngaTrả lờiThực hiệnNghe và phân biệtTheo dõiThực hiệnTheo dõi và ghi chép13Giỏo ỏn m Nhc 9Điều khiển- Học sinh thởng thức ca khúc: Cô gái miền đồng cỏLắng ngheD/ Củng cố:Gv yêu cầu - Nghe lại bài hát Cô gái miền đồng cỏ . ? Đọc lại bài TĐN số 2.Hs theo dõiHs đọc bàiE/ Hớng dẫn về nhà:Gv hớng dẫn - Để đọc tốt bài TĐN số 2 về nhà đọc gam Em.- Làm thêm bài tập về hợp âm, viết hợp âm 3T, 3t của Cm, F#m, Ab, AHs ghi nhớ và chép bài TĐN Ngy.thỏng.nm 2008 T trng: Lờ Vn DõnNgy son: .. Tun 7Ngy dy:. Tit 7 KIM TRA 1 TIT I.Mc tiờu bi hc:14Giáo án Âm Nhạc 9 -HS hệ thống lại các kiến thức nhạc lý và các bài hát, bài TĐN đã học.- Trình bày nhuần nhuyễn các bài hát và bài TĐN.II. CHUẨN BỊ- SGK, SGV âm nhạc 9.-Đài, Đàn- ThămIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.Ổn đònh tổ chức: 2. bài mới:Cho HS thực hiện các nội dung sau:A. Đề:Câu 1: Trình bày bài hát Nụ Cười và cho biết nội dung của bài hát là gì?Câu 2: Nêu đặc điểm của giọng son trưởng? Trình bày bài TĐN số 1 – Cây Sáo?Câu 3: Qng là gì?Trình bày bài hát: Bóng dáng Một ngơi trường( Phạm Tun)?Câu 4: Nêu đặc điểm của giọng Mi thứ? Trình bày bài TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây đàn?Câu 5: Hợp âm là gì? Ví dụ? Trình bày bài tập đọc nhạc số 1- cây sáo?- Hs lên bảng bốc thăm và trình bày.B. Đáp án- Biểu điểm:Đáp án Biểu điểm-Câu 1:-trình bày đúng giai điệu và lời của bài hát Nụ Cười- Nd: ca ngợi nụ cười hồn nhiên trong sáng của tuổi trẻ, mong muốn đem nụ cười đến cho mọi người.-Câu 2:+Đặc điểm của giọng son trưởng: có âm chủ là son, hố biểu có 1 dấu thăng Fa+ Đọc đúng giai điệu , nốt nhạc và lời bài TĐN số 1Câu 3:+Qng là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.1) - 8đ- 2đ2)-2đ- 8đ3)- 2đ- 8đ15Giáo án Âm Nhạc 9+ Hát đúng, thuộc lời bài Bóng dáng 1 ngôi trườngCâu 4:+Giọng mi thứ có âm chủ là mi, hoá biểu có 1 dấu thăng Fa+Đọc đúng nốt nhạc, ghép lời,đúng giai điệu bài TĐN số 2 Câu 5: +Hợp âm là sự vang lên cùng một lúc của các âm thanh cách nhau 1 quảng 3. VD: G dur: Son-Xi-Rê+Trình bày đúng bài TĐN số 24)- 2đ- 8đ5)- 2đ-8đIV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ* Củng cố:GV nhận xét giờ kiểm tra* Dặn dò:- HS Chuẩn bị tiết 8Ngày….tháng….năm 2008 Tổ trưởng: Lê Văn DânNgày soạn: …….. Tuần 8Ngày dạy:………. Tiết 8 HỌC HÁT : NỐI VÒNG TAY LỚN16