Bài tập liên quan hóa lạp thể hóa đại cương năm 2024

Phần Đại cương về hóa học hữu cơ Hóa học lớp 11 sẽ tổng hợp Lý thuyết, các dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 100 bài tập trắc nghiệm chọn lọc, có đáp án chi tiết. Vào Xem chi tiết để theo dõi các dạng bài Đại cương về hóa học hữu cơ hay nhất tương ứng.

Quảng cáo

Tổng hợp Lý thuyết chương Đại cương về hóa học hữu cơ

  • Lý thuyết Khái quát về hóa học hữu cơ Xem chi tiết
  • Lý thuyết Công thức phân tử hợp chất hữu cơ Xem chi tiết
  • Lý thuyết Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Xem chi tiết
  • Lý thuyết Phản ứng hữu cơ Xem chi tiết
  • Lý thuyết Tên gọi của hợp chất hữu cơ Xem chi tiết
  • Lý thuyết Phân loại hợp chất hữu cơ Xem chi tiết

Phương pháp giải các dạng bài tập chương Đại cương về hóa học hữu cơ

  • 2 dạng bài tập Đại cương về hóa học hữu cơ trong đề thi Đại học [có lời giải] Xem chi tiết
  • Dạng 1: Bài tập lý thuyết về hợp chất hữu cơ Xem chi tiết
  • Dạng 2: Dạng bài tập gọi tên hợp chất hữu cơ Xem chi tiết
  • Dạng 3: Các viết đồng phân của hợp chất hữu cơ Xem chi tiết
  • Dạng 4: Xác định công thức hóa học hợp chất hữu cơ Xem chi tiết
  • Dạng 5: Xác định hàm lượng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ Xem chi tiết
  • Trắc nghiệm lý thuyết Chương 4 đại cương về hóa học hữu cơ có lời giải
  • Cách xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ hay nhất
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Dưới đây là tổng hợp các file tài liệu Hóa đại cương mà mình sưu tầm được. Các bạn nhấn vào nút để tải file về nhé, File trên Scribd chỉ là để xem trước file.

1. Giáo trình hoá đại cương

Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm tập 5

Sách bài tập hóa đại cương

2. Slide bài giảng

Trong thư mục bên dưới gồm nhiều bộ slide, bài giảng khác nhau, mình chỉ demo một file, chi tiết các bạn xem trong thư mục nhé

3. Bài tập và giải bài tập

Trong thư mục có nhiều file bài tập, mình chỉ demo 1 thôi còn cụ thể các bạn vào thư mục xem nha.

Trong mỗi thư mục đều bao gồm nhiều file, chi tiết các bạn xem trong thư mục [có cả tài liệu thư viện]. Minh hoạ chỉ là 1 file trong đó

5. Công thức tổng hợp

Trong thư mục có nhiều file bài tập, mình chỉ demo 1 thôi còn cụ thể các bạn vào thư mục xem nha.

6. Tài liệu thí nghiệm

Bao gồm cơ sở lý thuyết thí nghiệm và tài liệu bảo vệ hoá đại cương. Do drive bị die, mình mưới khôi phục nên nhiều file sẽ thiếu.

TÀI LIỆU BẢO VỆ

7. Tài liệu mở rộng

Gồm tài liệu lý thuyết hoá đại cương, hướng dẫn học HĐC của PTIT, file tóm tắt, … chi tiết các bạn xem trong thư mục nhé.

Câu 1: Hãy nêu sự khác biệt giữa Lý Thuyết và Định Luật. Nêu ra 3 định luật và 3 lý thyết. [Trang 3 và 4] Định luật tổng kết những điều xảy ra, còn lý thuyết giải thích tại sao điều đó lại xảy ra như vậy. Điều cần lưu ý là lý thuyết là sản phẩm từ trí tuệ của con người. Bằng kinh nghiệm của mình, con người cố gắng giải thích thế giới tự nhiên qua các thuyết. Nói cách khác, lý thuyết là phỏng đoán khoa học của con người. Muốn ngày càng tiếp cận tới sự hiểu biết chính xác hơn về thế giới tự nhiên, con người phải liên tục tiến hành những thực nghiệm mới và điều chỉnh các lý thuyết phù hợp với những hiểu biết mới. Câu 2: Hãy nêu các luận điểm của: a] Định luật tỉ lệ bội: khi hai nguyên tố tạo thành một chuỗi các hợp chất, tỉ lệ khối lượng của nguyên tố thứ hai kết hợp với 1 gam nguyên tố thứ nhất luôn luôn chia chẵn cho một số nhỏ nhất. b] Định luật thành phần xác định: các chất dù được điều chế bằng các h nàocũng đều chứa các nguyên tố như nhau với tỉ lệ khối lượng bằng nhau. c] Thuyết Nguyên tử: - Mỗi nguyên tố được tạo thành từ những hạt rất nhỏ không phân chia được, gọi là nguyên tử. - Các nguyên tử của cùng một nguyên tố thì giống nhau. Các nguyên tố khác nhau có nguyên tử khác nhau. - Các nguyên tử kết hợp với nhau tạo thành các hợp chất. Mỗi hợp chất luôn có một tỉ lệ xác định số nguyên tử các loại tạo thành nó. - Khi phản ứng hóa học xảy ra, có sự sắp xếp lại của các nguyên tố trong hợp chất. Câu 3: Giá trị khối lượng và điện tích của electron được xác định như thế nào? Trang 11, 12 Câu 4: Hãy tính tổng khối lượng của 6 proton và 6 neutron sau đó so sánh giá trị này với khối lượng của một nguyên tử 12 C. Hãy giải thích sự khác biệt về khối lượ ng này. m = 6 N + 6 P = 6. 1,0087 + 6. 1 = 12,096 [amu] và m C= 12 [amu] Giải thích: khi các proton và neutron khi liên kết thành hạt nhân thì xuất hiện một giá trị gọi là độ hụt khối và năng lượng liên kết riêng. Câu 5: Kết quả đo điện tích của các giọt dầu bằng một thiết bị tương tự như thiết bị của Milikan được trình bày trong bảng sau: Giọ t d uầ Điện tích [ 10  19 C] Giọ t d uầ Điện tích [ 10  19 C] 1 13,458 5 17, 2 15,373 6 28, 3 17,303 7 11, 4 15,378 8 19,

Biết các điện tích này đề u là bội số của một điện tích cơ bản. Hãy xác định điện tích cơ bản đó.

4 Bài tập Hóa Đại Cương 1 Câu 6: Giả sử ta phát hiện một hạt tích điện dương có tên là whizatron. Ta muốn xác định điện tích cho hạt này bằng một thiết bị tương tự như thiết bị giọt dầu rơi của Milikan. a] Cần phải hiệu chỉnh thiết bị của Milikan như thế nào để có thể đo được điện tích hạt Whizatron. b] K ết quả đo điện tích các hạt dầu như sau: Giọ t d uầ Điện tích [ 10  19 C] Giọ t d uầ Điện tích [ 10  19 C] 1 5,76 4 7, 2 2,88 5 10, 3 8,

Hãy xác định điện tích của hạt whizatron. 1,44-

Câu 7: Bán kính nguyên tử Hydrogen bằng 0,0529 nm. Bán kính hạt proton bằ ng 1,5 10  15 m. Giả sử cả hai hạt đều có dạng hình cầ u. Hãy tính tỉ lệ thể tích chiếm bởi hạ t nhân Hydrogen sovới thể tích toàn nguyên tử.

V = 4 .π.R 3 3 suy ra %[V hạt nhân/ V nguyên tử] =

3 3

4 .π.R&

039; 3 .100% &

039; 100% 4 .π.R 3

R R       

\= 2,28-12 [%]

Câu 8: Bán kính hạt neutron bằng 1,5  10  15 m. Khối lượng hạt bằng 1,675  10  27 kg. hãy tính tỉ khối của hạt neutron.

 

n 17 3 3

D = m = m = =1,185. 4 4

1,675× V .π.R .π. 1 3

,5× 3

0

[kg/m 3 ]

Câu 9: Trước năm 1962, thang đo khối lượng nguyên tử được xây dựng bằng cách gán khối lượng nguyên tử bằng 16 amu cho oxy tự nhiên [hỗn hợp nhiều đồng vị]. Biết khối lượng nguyên tử của Co là 58,9332 amu theo thang Cabon 12. Hãy tính khối lượng nguyên tử của Co theo thang oxy. Theo thang carbon thì Câu 10: Hãy xác định số lượng pr oton, neutron, electron có tronG các nguyên tửvà ion sau: 4020 Ca , 4521 Sc , 409140 Zr , 39 19 K ,

65 2 30 Zn  ,

108 47 Ag Số proton Số neutron Số electron 4020 Ca 20 20 20 4521 Sc 21 24 21

9140 Zr 40 51 40 3919 K 19 20 6530 Zn 2  30 35 10847 Ag 47 61

Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 5

Câu 11: Trong tự nhiên Sắt có 4 đồng vị như sau:

Đồng vị Khối lượng [amu] Hàm lượng [%] 54 Fe 53,9396 5, 56 Fe 55,9349 91, 57 Fe 56,9354 2, 58 Fe 57,9333 0,

Hãy tính kh ối lượng nguyên t ử trung bình c a Feủ 53,9396 5,82 55,9349 91,66 56,9354 2,19 57,9333 0, 5,82 91,66 2,19 0,

55, 3

        72   

[amu]

Câu 12: Khối phổ đồ của các ion có điện tích +1 của một nguyên tố có dạng như sau. Hãy xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố này. Cho biết đây là nguyên tố gì?

M = 84,91170,7215 + 86,90850,2785 = 85,4678 [amu] Câu 13: Trong một thí nghiệm đo khối lượng của các ion điện tích +1 của Ge [khối lượng nguyên tử bằng 72,61 amu], máy in gắn với máy khôi phổ bị kẹt giấy khi bắt đầu in và ở đoạn cuối trang giấy. Phổ đồ thu được [có thể bị mất mũi tín hiệu ở đầu hoặc cuối trang giấy] có dạng như sau:

Từ kết quả phổ này hãy cho biết: a] Có mũi tín hiệu nào bị mất không? b] Nếu có mũi tín hiệu bị mất thì sẽ bị mất ởphía nào? a] Có mất tín hiệu. b] Mất mũi ở phía bên trái

6 Bài tập Hóa Đại Cương 1 Câu 14: Cho các nguyên tử: 3517 Q ; 147 R, 3717 T , 157 X , 167 Y , 168 Z. Hãy tính số p, số n, số e của các nguyên tử này. Những nguyên tử nào là đồng vị? Đồng khối? Cho biết tên các nguyên tố.

Số proton Số neutron Số electron 3517 Q 17 18 17 147 R 7 7 7 3717 T 17 20 17 157 X 7 8 7 167 Y 7 9 7 168 Z 8 8 8

Những nguyên tử nào là đồng vị: Q và T; R, X và Y Đồng khối: Y và Z R, X, Y là nitrogen. Q, T là Chloro Z là oxygen Câu 15: 12 Trong thiên nhiên, oxi có 3 đồng vị bền là: 16 O, 17 O và 18 O, còn cacbon có 2 đồng vị bền là: C và 13 C. Hỏi có thể tạo bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic? Có thể tồn tại: 12 cách Câu 16: Hãy tính khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố sau: a] Iridi: 191 Ir [37,3%], 193 Ir [62,7%]. b] Antimon: 121 Sb [57,25%], 123 Sb [42,75%]. c] Bạc: 107 Ag [51,82%], 109 Ag [48,18%]. d] Argon: 36 Ar [0,34%], 38 Ar [0,07%], 40 Ar [99,59%]. e] Sắt: 54 Fe [5,85%], 56 Fe [91,68%], 57 Fe [2,17%], 58 Fe [0,41%]. f] Niken: 58 Ni [67,76%], 60 Ni [26,16%], 61 Ni [2,42%], 62 Ni [3,66%]. Dữ kiện ??? Tương tự câu 11 Câu 17: Lá vàng sử dụng trong thí nghiệm của Rutherford có độ dày khoả ng 0,0002 inch. Nếu một nguyên tử vàng có đườ ng kính là 2,9 10  8 cm thì lá vàng này dày mấy nguyên tử. Số nguyên tử: [0,00022,54]/[2,910-8] = 17517

2. C ẤU T ẠO L ỚP V Ỏ ELECTRON – H Ệ THỐNG TU ẦN HOÀN

Nội dung cần lưu ý:  Mố i liên hệ gi a t n sữ ầ ố, bước sóng, năng lượng b ứ c x. Hi uạ ệ ứng quang điện.  Quang ph ổ v ch Hidro.ạ

Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 7  Bản chất sóng – hạt c a electronủ  Cấ u t o lạ ớp vỏ electron theo thuy ết cơ học lượng tử  Ý nghĩa hàm sóng, orbital  Cấu hình electron của nguyên tử  Hệ thống tuần hoàn Câu 1: Hãy xác định tần số, số sóng và năng lượng của bức xạ có bước sóng bằng 410 nm.

Số sóng : ῡ = 1 λ

\= 1/410 = 2,439 -3 [nm ]-

Tần s :ố λ = c = c v suy ra v = λ

c = [3 8 ]/[410-9] = 7,31 14 [s-1]

Năng lượng ε = h  = hcλ= [6,625*.10-34.3 ]/[410*10 8 -9] = 4,848 -19[J] = 3,030 eV

Câu 2: Cs thường được dùng làm anot của tế bào quang điện. Bước sóng ngưỡng quang điện của Cs là 660 nm. Hãy cho biết khi chiếu bức xạ có bước sóng 486 nm vào tấm Cs thì có thể làm bật electron ra khỏi tấm Cs không? Nếu có, hãy tính động năng của các quang electron này. Có electron bật ra.

h E +o 1 mv 2

  2 suy ra

2 o

hc = hc + 1 mv λ λ 2

Nên ta có:

2 34 8 9 9 19 o

½ mv hc 1 – 1 6,625 .3 1 – 1 =1,078 [ ] λ λ 486 660.

E =         J    

 

Câu 3: Hiệu ứng quang điện trên K và Ag được mô tả trong hình sau:

Hãy gi i thích.ả a] Vì sao các đường biểu diễn không đi qua gốc tọa độ? b] Kim loại nào dễ nhường electron hơn?

  1. Vì mỗi kim loại có một công thoát electron tối thiểu λ o

hc [năng lượng liên kết của các electron ở trên

mạng tinh thể kim loại. b] Ag.

8 Bài tập Hóa Đại Cương 1 Câu 4: Khi chiếu ánh sáng có độ dài sóng 205,0 nm vào bề mặt tấm bạc kim loại, các electron bị bứt ra với tốc độ trung bình 7,5 105 ms 1. Hãy tính năng lượng liên kết theo eV của electron ở lớp bề mặ t của mạng tinh thể bạc? Cho m = 9,11e  10  28 g; h = 6,626  10  34 J; c 3  108 ms– 1.

Ta có: h E +o 1 mv 2 2

  hay 2

o

hc = hc + 1 mv λ λ 2

Năng lượng liên kết:

2 34 8 31 5 o 9 2 19 E hc 1 mv 6,625 .3 1 .9,11 .[7,5 .10 [ ] λ 2 205 2 ] 7,133 J

        

Câu 5: Khi chiếu một chùm ánh sáng với tần số bằ ng 2 1016 Hz xuống bề mặt kim loại M thì thấy electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại và có động năng bằ ng 7,5 10  18 J. Hãy xác định tần số ngưỡng quang điện của kim loại.

Ta có: h   E +o 12 mv 2 hay h   h o+ 12 mv 2

Nên: 6,625 -34.2 16 = 6,625 -34 + 7,5 10  18 Vậy tần số ngưỡng quang điện của kim loại vo = 8,679 15 Hz Câu 6: Biết rằng một số vạch phổ của nguyên tử hidro nằm trong vùng UV được đặc trưng bằng những bước chuyển electron từ các lớp vỏ bên ngoài về lớp vỏ sát nhân [có n =1]. Hãy tính bước sóng của các vạch phổ khi electron chuyển từ: a] n = 3 về n = 1. b] n = 4 về n =1. Ta có:

34 8

2 2 2 2

182

hc λ hc λ

6,

E 1 1 E 1

2,178 1 1 1

625 .3. λ

H f i H f i f i

i

R E E R n n n n

n

 

           

              

   

 

    

Thay số vào ta có: a] n = 3 thìi λ = 1,0266 -7[m] = 102,66 nm b] n = 3 thìi λ = 9,7337-8= 97,337 nm Câu 7: Dựa vào công thức của Bohr hãy xác định: a] Bước sóng [nm] của các vạch phổ ứng với quá trình chuyển electron từ mức năng lượng có n =4, 5, 6, 7 xuống mức n = 3 trong nguyên tử Hydro. b] Năng lượng kích thích dùng để chuyển electron trong nguyên tử Hydro từ mức cơ bản lên mức có n = 3. c] Năng lượng ion hóa [năng lượng cần để bứt electron ra khỏi nguyên tử ] của nguyên tử Hydro. Giải: a] Ta có:

Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 9

34 8

2 2 2 2

18 2 2

hc λ hc λ

6,

E 1 1 E 1

2,178. 1 1 6 25 .3. λ

10

H f i f i H f i

f i

R E E R n n n n

n n

 

         

                       



Thay số vào ta có: nf = 3, n i = 4 thì λ = 1,8772-6[m] = 1877,2 [nm] nf = 3, n = 5 thìi λ = 1,2833 -6[m] = 1283,3 [nm] nf = 3, n i = 6 thì λ = 1,0950 -6[m] = 1095,0 [nm] nf = 3, n i = 7 thì λ = 1,0061 -6[m] = 1006,1 [nm]

  1. E f i H 12 12 2,178 1812 f i f i

E E R n n n n                  

\= - 2,178 -18.[1/3 2 – 1/1 ] = 1,936 2 -18> 0 Năng lượng kích thích dùng để chuyển electron trong nguyên tử Hydro từ mức cơ bản lên mức có n = 3 là 1,936 -18[J] c] Năng lượng ion hóa [năng lượng cần để bứt electron ra khỏi nguyên tử ] của nguyên tử Hydro.

I = E f i H 12 12 2,178 1812 f i f i

E E R n n n n                  

Với nf = ∞, n = 1 suy ra I = 2,178 i -18[J] = 13,6 eV Câu 8: Hãy tính bước sóng de Broglie cho các vật sau: a] Electron [khối lượng 9,1  10  31 kg] chuyển động với vận tốc 108 m/s. b] Quả bóng đá [khối lượng 0, 4 kg] chuyển động với vận tốc 5 m/s. c] Có nhận xét gì về tính chất sóng của hai vật. Giải:

Ta có: λ = mvh = hp

Thay số vào ta có : a] 6,7409 -6[m] = 6740,9 [nm] b] 3,3125 -34 [m] = 3,3125 -25[mm] c] Vì electron có khối lượng rất nhỏ [không đáng kể] nên nó thể hiện tính sóng vượt trội hơn tính hạt. còn quả bóng có khối lượng lớn nên nó có tính hạt trội hơn tính sóng. Câu 9: Hãy xác định độ bất định về vị trí của hai vật chuyển động sau: a] Electron [khối lượng 9,1 10  31 ] chuyển động với vận tốc 108 m/s b] V iên đạn [m = 1 gam] chuyển động với vận tốc 30 m/s giả thiết rằng sai số tương đối về vận tốc, cho cả hai trường hợp là ∆v/v=10 5. c] Có nhận xét gì về chuyển động của hai vật.

10 Bài tập Hóa Đại Cương 1 Giải:

Ta có. h x p x 4 π  2 hay. v h x  x 4 πm  2m , thay s ốvào ta có:

  1. ∆v/v=10  5 nên ∆v = v-5 = 108 -5 suy ra ∆x ≥0,05366 [m] b] ∆v/v=10 5 nên ∆v = v-5 = 30 -5 suy ra ∆x ≥ 1,758 -28[m] c] Toạ độ và động lượng [còn được gọi là xung lượng] của hạt vi mô không thể đồng thời có những giá trị xác định. Câu 10: Orbital là gì? Hãy cho biết ý nghĩa của hàm sóng? Trang 40, 41. Câu 11: Hãy giải thích các kí hiệu sau đây: 1s; 2s; 2p; 4p; 3d; 4f. Số 1, 2, 3, 4... chỉ lớp. s, p, d, f chỉ phân lớp và hình dạng của orbital. Câu 12: Trong số các kí hiệu orbital sau đây, kí hiệu nào là sai? Tại sao? 1s, 1p, 7d, 9s, 3f, 4f, 2d. Sai: 1p, 2d, 3f. Vì tối đa lớp n chỉ có n phân lớp. Câu 13: Trong các bộ số lượng tử sau đây, bộ nào là đúng? bộ nào không thể hiện trạng thái cho phép của electron trong nguyên tử? Tại sao? a] n = 2, l = 1 , m l = – 1. b] n = 1, l = 1, m = 0 c] n = 1, l = 0 , m = +2 d] n = 3, l = 2, m = +2 e] n = 0, l = 0, m = 0 f] n = 2, l = – 1, m = +1. l Đúng: a, d, e Sai: b, c, f b] sai vì n = 1 thì l = 0 c] n = 1 thì l = 0, m = 0l f] n = 2 thì l = 0, 1 và m = +1, 0, -1l Câu 14: Trong nguyên tử hiđro có bao nhiêu orbital có thể được kí hiệu là: a] 5p b] 3p x c] 4d d] 4s e] 5f Cho bi t các sế ố lượng t ử ứng v ới các orbital đó? a] 3 v i n = 5, l = 1, m = +1, 0, -1ớ l b] 1 v i n = 3, l = 1, m = +1 ho c 0 hoớ l ặ ặc-1. c] 5 v i n = 4, l = 2, m = +2, +1, 0, -1, -2.ớ l d] 1 v i n = 4, l = 0, m = 0ớ l e] 7 v i n = 5, l = 3, m = +3, +2, +1, 0, -1, -2, -3.ớ l Câu 15: Hãy cho biết ý nghĩa của các số lượng tử n, l, ml. Trang 41, 42 Câu 16: Có bao nhiêu orbital 2p? Các orbital đó có điểm gì giống nhau? khác nhau? Có 3 orbital. Chúng có cùng giá trị n = 2 và l = 1. Câu 17: Giữa các orbital 2s và 3s; 2p và 3p có điểm gì khác nhau? Khác số lớp n Câu 18: Trong một nguyên tử có tối đa bao nhiêu electron có giá trị của các số lượng tử như sau:

Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 11 a] n = 1, l = 0, m = 0 b] n = 2, l = 1. c] n = 2, l = 1, m l = – 1. d] n = 3. e] n = 3, l = 2. f] n = 3, l = 2, m = +1 a] 2. b] 6. c] 2. d] 18. e] 10. f] 2. Câu 19: Hãy viết cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của các nguyên tố có số thứ tự [Z] như sau: 5, 7, 10, 17, 22, 24, 29, 47, 59. Hãy cho biết các nguyên tố đó thuộc chu kì nào? Phân nhóm nào? Những electron nào là electron hóa trị của chúng? SV tự viết [tham khảo bảng tuần hoàn] cấu hình electron. Từ số lớp và số electron lớp dễ dàng suy ra chu kì và phân nhóm.

Câu 20: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản của các nguyên tố sau: a] Nguyên tố thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VII. b] Nguyên tố thuộcchu kì 5, phân nhóm chính nhóm I. c] Nguyên tố thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm VII. d] Nguyên tố thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm II. Hãy cho bi t sế ố thứ ựt c a nguyên tủ ố đó. SV t ự vi t [tham kh o b ng tu n hoàn]ế ả ả ầ

a]

b]

  1. d] Câu 21: Trong số những nguyên tố dưới đây hãy cho biết những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kì hoặc cùng một phân nhóm của bảng hệ thống tuần hoàn? Giải thích. Ti [Z = 22] S [Z = 16] N [Z = 7] P [Z = 15] Zr [Z = 40] Cr [Z = 24] Mo [Z = 42] V [Z = 23] SV t ự vi t c u hình electron và suy ra chu kì và phân nhóm [tham kh o b ng tu n hoàn]ế ấ ả ả ầ chu kì 2, nhóm VA

12 Bài tập Hóa Đại Cương 1 chu kì 3, nhóm VA chu kì 3, nhóm VIA chu kì 4, nhóm IVB chu kì 4, nhóm VB chu kì 4, nhóm VIB chu kì 5, nhóm IVB chu kì 5, nhóm VIB Câu 22: Đối với mỗi cặp nguyên tố sau đây: i] Li và K ii] S và Se iii] B và N iv] S và Cl Hãy cho bi t và gi i thích:ế ả a] Nguyên tố nào có ái lực với electron mạnh hơn? b] Nguyên tố nào có năng lượng ion hóa cao hơn? c] Nguyên tố nào có bán kính lớn hơn? Tham khảo số liệu trang 68, 71 [chú ý dấu của ái lực e trong các tài liệu có thể ngược nhau]. a] Ái lực electron: i] Li > K, ii] S > Se iii] B < N [do N đang có hình bán bão hòa bền 2p 3 nên khó nhận e hơn B. Vì vậy cần cung cấp 1 năng lượng cho nó. iv] S và Cl b] Năng lượng ion hóa i] Li và K ii] S và Se iii] B và N iv] S và Cl c] Bán kính: i] Li và K ii] S và Se iii] B và N iv] S và Cl Câu 23: Năng lượng ion hóa thứ nhất [I ] của K [Z = 19] nhỏ hơn so với của Ca [Z = 20], nhưng năng 1 lượng ion hóa thứ hai [I 2 ]của K lại lớn hơn của Ca. Hãy giải thích tại sao lại có sự ngược nhau như vậy? Giải thích: do khi mất 1e thì K sẽ đạt cấu hình bền của khí trơ nên nó sẽ có khuynh hướng dễ nhường 1 e hơn so với Ca, do vậy K có I nhỏ hơn I 1 1 của Ca. Khi đó, nếu tiếp tục mất thêm 1e nữa thì K +khó mất e vì nó đang ở trạng thái bão hòa e của cấu hình khí hiếm. Còn Ca + lúc này chỉ có 1 e lớp ngoài cùng nên việc mất đi thêm 1e nữa để tạo thành Ca 2+với cấu hình bền của khí hiếm là khá dễ dàng. Vì vậy lúc đó I của K sẽ lớn hơn I của Ca rất nhiều 2 2. Câu 24: Trong số các nguyên tố: Na [Z = 11]; Mg [Z = 12]; P [Z = 15], S [Z = 16], nguyên tố nào có năng lượng ion hóa nhỏ nhất? Nguyên tố nào có năng lượng ion hóa lớn nhất? Tại sao? Dựa vào cấu hình e:

Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 13 Na: 1s 2 2s 2p 3s 2 6 Mg: 1s 2 2s 2p 2 6 3s 2 P: 1s 2 2s 2p 3s 3p 2 6 2 S: 1s 2 2s 2p 3s 3p 2 6 2 Và dữ liệu thực nghiệm từ bảng tuần hoàn, ta thấy: trong cùng một chu kì thì năng lượng ion hóa thường tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân Z. Do vậy, Na có năng lượng ion hóa nhỏ nhất. Đáng lẽ S phải có năng lượng ion hóa lớn hơn P nhưng do P đang có có cấu hình bán bão hòa ở các obital 3p nên khi đó P lại có năng lượng ion hóa lớn hơn năng lượng ion hóa của S. Do đó, P có năng lượng ion hóa lớn nhất. [Ngoài ra, khi xảy ra sự ion hóa nguyên tử, P sẽ mất electron độc thân 3p, nhưng S mất electron ghép cặp, vì có tương tác đẩy giữa các electron ghép cặp nên S sẽ dễ mất electron thứ nhất hơn P, do đó năng lượng ion hóa thứ nhất của S nhỏ hơn P] Câu 25: Một nguyên tố có 3 trị số năng lượng ion h óa đầu tiên [tính ra kJ/mol] là: 11800; 500; 7300. a] Hãy chỉ ra năng lượng ion hoá thứ nhất, thứ hai, thứ ba của nguyên tố. b] Nguyên tố đã cho là nguyên tố nào trong 3 nguyên tố sau đây: Zn, Li, Cl. Vì sao? a] I = 500, I 1 2 = 7300, I 3 = 11800 b] Nguyên tố Li. Vì I 2 >>I 1 do I 1 nhỏ vì Li có 1e lớp ngoài cùng nên có khuynh hướng mất 1 e để thành Li+ có cấu hình e bão hòa bền vững của khí hiếm. Câu 26: Cấu hình electron của một số nguyên tố [ở trạng thái cơ bản] được cho như sau: i] 1s 2s 2p 2 2 5 ii] 1s 2s 2p 3s 2 2 6 1 i][Ar] 4s 2 iv] [Kr] 5s 4d 2 2 v] [Kr]5s 4d 2 10 5p 4 vi] [Ar] 4s 3d 2 Hãy cho biết: a] Các nguyên tố đó chiếm vị trí nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? b] Các nguyên tố đó thể hiện khuynh hướng nhường electron hay nhận electron mạnh hơn? Các nguyên tố đó là kim loại hay phi kim loại? c] Viết cấu hình electron của ion đơn giản tạo thành từ các nguyên tử của các nguyên tố đó. i] F, ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA, nhận e, phi kim, F : 1s 2s 2p- 2 2 ii] Na, ô 11, chu kì 3, nhóm IA, nhường e, kim loại, Na +: 1s 2 2s 2p 2 iii] Ca, ô 12, chu kì 4, nhóm IIA, nhường e, kim loại Ca+ : [Ar] 4s , 2 Ca2+: 1s 2 2s 2p 2 iv] Zr, ô 40, chu kì 5, nhóm IVB, nhường e, kim loại, Kr +: [Kr] 5s 4d , 1 2 Kr2+: [Kr] 4d 2 v] Te, ô 52, chu kì 5, nhóm VIA, nhận e, phi kim., Te - : [Kr]5s 2 4d 10 5p 5 , Te 2- : [Kr]5s 4d 2 10 5p 6 vi] Zn, ô 30, chu kì 4, nhóm IIB, nhường e, kim loại, Zn +: [Ar] 4s 3d 1 10 , Zn 2+: [Ar]3d 10 Câu 27: Trong mỗi nhóm, sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tăng dần năng lượng ion hóa thứ nhất: a] Na, Mg, Al. b] C, N, O. c] B, N, P.

14 Bài tập Hóa Đại Cương 1

  1. Na < Al < Mg b] C < O < N c] B < P < N Câu 28: Trong mỗi nhóm, sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tăng dần ái lực electron thứ nhất: a] F, Cl, Br, I. b] Si, P, Cl. c] K, Na, Li. d] S, Cl, Se.
  1. Cl < F < Br < I b] Cl < Si < P c] Na < K < Li d] Cl < S < Se Câu 29: Sắp các ion trong mỗi dãy sau theo trật tự bán kính tăng dần: a] Cu, Cu , Cu+ 2+. b] Mg2+ , Al3+ , F–, Na+. c] S 2 – , Se 2 – , O 2 –. d] Mg2+ , Be2+ , Ca2+, Ba2+. a] Cu 2+ < Cu +< Cu b] Al 3+ < Mg 2+ < Na + < F– c] O 2 – < S 2 – < Se 2 – d] Be 2+ < Mg 2+ < Ca 2+ < Ba2+ Câu 30: So sánh kích thước của các nguyên tử và ion sau: a] Mg2+ và Na+ b] Na+ và Ne c] K+ và Cu+ d] Ca 2+, Sc 3+, Ga 3+, Cl – e] B 3+, Al 3+, Ga 3+ a] Mg 2+ Cu+ d] Ga3+ I [Be]. 2 c] Vì Be+ nếu mất 1 e sẽ đạt cấu hình bền của khí hiếm, còn Li+ đang có cấu hình khí hiếm nên khó mất đi 1e nữa do vậy I 2 [Be] < I 2 [Li].

    0

    200

    400

    600

    800

    1000

    1200

    1400

    1600

    0 5 10 15 20

    Ionization energies [kJ/mol]

    Atomic number

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 17 Câu 35: Tần số các vạch phổ trong dãy Lyman của nguyên tử Hydro là 2,466; 2,923; 3,083; 3,221, 3,157 10 15 Hz. Hãy tính năng lượng ion hóa của H?

    I = E ∞ - E 1 = 2,179*10 -18J = 1312 kJ/mol

    3. LIÊN K ẾT HÓA H ỌC

    Nội dung cần lưu ý  Phân lo i liên k t hóa h c, các lý thuy t vạ ế ọ ế ề liên k t hóa h cế ọ  Khái ni mệ năng lượng liên k ết, năng lương mạng tinh th ể, độ dài liên k t, góc liên k tế ế  Liên k t ion: gi i thích sế ả ự hình thành liên k t ion theo thuy t Lewis, xây d ng chu trìnhế ế ự Born Haber để xác định năng lượ ng mạng tinh thể, so sánh năng lượ ng liên kết của các hợp chất ion  Liên k t c ng hóa tr : gi i thích liên k t CHT theo thuy t Lewis, vi t công th c Lewis choế ộ ị ả ế ế ế ứ các h p ch t CHT,hình d ng phân tợ ấ ạ ử CHT, thuy ết tương tác các cặp electron [VSEPR], thuyết liên kết hóa tr [VB], khái niị ện tạp chủng orbital, các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền liên k t CHT, mô tế ả s ự hình thành các liên k t trong phân tế ử CHT theo thuy t VB.ế  Thuyết vân đạ o phân tử [MO] : các luận điể m chính của thuyết MO, xây d ng giự ản đồ năng lượng cho các MO c a phân tủ ử 2 nguyên t , sử ử d ng thuyụ ết MO gi i thíả ch độ b ề liên k t vàế từ tính c a các phân tủ ử CHT, liên k t trong kim loế ại. Câu 1: Giữa các nguyên tử có thể hình thành các loại liên kết nào? Hãy cho biết đặc tính của các loại liên kết đó. Trang 77 – 89 Câu 2: Hãy giải thích sự khác nhau giữa các khái niệm: a] Liên kết cộng hóa trị và liên kết cộng hóa trị phân cực. b] Liên kết cộng hóa trị phân cực và liên kết ion. Trang 77 – 89

    18 Bài tập Hóa Đại Cương 1 Câu 3: Hãy cho biết liên kết trong các chất sau thuộc loại liên kết gì? NaF, Cl , CO , SO , HF, Be, Si, Cu, Fe. 2 2 2 Liên kết ion: NaF Liên kết cộng hóa trị không phân cực: Cl 2 Liên kết cộng hóa trị phân cực: CO 2 , SO , HF 2 Liên kết kim loại: Be, Si, Cu, Fe Câu 4: Hãy cho biết liên kết trong các chất sau đây thuộc loại liên kết nào? Giải thích. a] NaF b] Cl 2 c] CO 2 d] SO 2 e] HF g] Be h] Si i] C a] LK ion b] LK cộng hóa trị c] LK cộng hóa trị d] LK cộng hóa trị e] LK cộng hóa trị g] LK kim loại h] LK kim loại i] LK kim loại Câu 5: So sánh năng lượng mạng tinh thể của các hợp chất ion sau [biết rằng chúng có cấu trúc tinh thể tương tự nhau]: a] NaF, NaCl, NaBr, NaI. b] MgO, NaF, KCl

    1. U: NaF > NaCl > NaBr > NaI b] U: MgO < NaF < KCl Câu 6: Tra cứu số liệu trong sổ tay hóa học, xây dựng chu trình Born haber, và tính giá trị năng lượng mạng tinh thể cho các hợp chất sau: KF, LiCl ULiCl = 832,0 kJ/mol, UKF = 800 kJ/mol Câu 7: Viết công thức Lewis, dự đoán trạng thái tạp chủng của nguyên tử trung tâm, xác định hình dạng phân tử của các phân tử sau: CF 4 ; NF 3 ; OF 2 ; BF 3 ; BeH ; TeF ; AsF 2 4 5 ; KrF 2 ; KrF ; SeF 4 6 ; XeOF ; XeOF ; XeO. 4 2 4

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 19

    Công th c Lewisứ

    Trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm

    Hình h c phân tọ ử

    sp 3 Tứ diện AX 4

    sp 3 Tháp đáy tam giác AX 3 E

    sp 3 Chữ V AX 2 E 2

    sp 2 Tam giácphẳng AX 3

    sp Thẳng AX 2

    sp 3 d Bập bênh AX 4 E

    sp 3 d

    Lưỡng tháp tam giác

    AX 5

    sp 3 d Thẳng AX 2 E 3

    sp 3 d 2 Vuôngphẳng AX 4 E 2

    20 Bài tập Hóa Đại Cương 1

    sp 3 d 2 Bát di nệ AX 6

    sp 3 d 2 Tháp đáy vuông AX 5 E

    sp 3 d 2 Chữ T AX 3 E 2

    sp 3 Tứ diện AX 4

    Câu 8: Dự đoán trạng thái tạp chủng của nguyên tử lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO 2 ; SO ; SO 3 42 ; S 2 O 3 2  [có mạch S -S-O]; S 2 O 82  [có mạch O-S-O-O-S-O]; SF ; SF ; SF ; F S-SF]. 4 6 2 3

    Công thức Lewis Lai hóa của S

    sp 2

    sp 2

    sp 3

    sp 3

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 21

    sp 3

    sp 3 d

    sp 3 d 2

    sp 3

    sp 3 d và sp 3

    Câu 9: Viết công thức Lewis cho các phân tử và ion sau: CO; CO 32 ; H 2 CO 3 ; HCO 3 . Dựa vào công thức Lewis hãy so sánh độ dài nối của liên kết C O trong các ion và hợp chất trên.- Công thức Lewis

    22 Bài tập Hóa Đại Cương 1

    Câu 10: Sắp xếp các phân từ dạng AF n sau theo thứ tự tăng dần của giá trị góc liên kết F-A-F: BF , 3 BeF 2 , CF , NF , OF 4 3 2. FOF < FNF < FCF < FBF < FOF Câu 11: Độ âm điện là gì? Cho biết ý nghĩa của khái niệm độ âm điện khi đánh giá bản chất của liên kết hóa học. Việc gán cho mỗi nguyên tố một giá trị độ âm điện không đổi có hợp lí không? Tại sao? Trang 73 Câu 12: Chỉ dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn hãy sắp xếp các nguyên tố trong mỗi nhóm theo chiều tăng dần của độ âm điện: a] Mg, Si, Cl b] P, As, Sb a] Mg < Si < Cl b] Sb < As < P Câu 13: Dựa vào khái niệm độ âm điện thay đổi hãy sắp xếp các nguyên tử và ion trong mỗi dãy theo trật tự độ âm điện tăng dần: a] O 2 – , O , O – b] Na , Mg+ 2+ , Al 3+ a] O 2 – < O < O– b] Na + < Mg 2+ < Al3+ Câu 14: Chỉ dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn hãy sắp xếp các mối liên kết theo trật tự tăng dần độ phân cực: a] C F; Si F; Ge F; F F.– – – – b] P Cl, S Cl; Se Cl; Cl– – – – Cl. c] Al–Br; Al F; Al Cl; F F. – – – a] F – F < C–F< Si F < Ge F – – b] Cl–Cl < Se Cl < S Cl < P Cl – – – c] F F < Al Br < Al– – – Cl< Al–F ??? Câu 15: Theo quan điểm của thuyết VB, điều kiện cần thiết để các nguyên tử tạo liên kết cộng hóa trị với nhau là gì? Các orbital nào có thể là các orbital hóa trị? Thế nào là liên kết , , liên kết đơn, liên kết bội? [Trang 120 – 125] Câu 16: Năng lượng liên kết cộng hóa trị là gì? Ý nghĩa của nó? Độ bền của liên kết cộng hóa trị phụ thuộc vào các yếu tố nào? [Trang 93-95]

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 23

    Câu 17: Năng lượng của một số liên kết cộng hóa trị có giá trị như sau:

    Liên kết Eliên kết [kJ/mol] Liên kết Eliên kết [kJ/mol] H–F 566 H–Br 366 H–Cl 432 H–I 298

    So sánh độ bền liên kết và giải thích nguyên nhân thay đổi dựa trên thuyết VB. Độ bền liên kết giảm.

    • Với sự tăng kích thước, đám mây electron bên ngoài các nguyên tử tương tác, mức độ xen phủ của chúng giảm và vùng xen phủ càng xa dần hạt nhân nguyên tử. Vì vậy, khi chuyển từ clo đến brôm và iốt, lực hút của hạt nhân nguyên tử đến vùng xen phủ mây lectron giảm.
    • Ngoài ra, theo dãy F – Cl – Br– I số lớp electron ở giữa chắn hạt nhân tăng lên cũng dẫn đến làm yếu sự tương tác của hạt nhân nguyên tử với vùng xen phủ. Câu 18: Biết năng lượng phân ly D của phân tử F 2 và Cl 2 lần lượt là 159 và 243 kJ/mol, trong khi đó độ dài liên kết F– F và Cl –Cl lần lượt là 1,41 và 1,99 Å. Giải thích sự thay đổi năng lượng liên kết dựa trên sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo VB.
    • Độ dài liên kết F F nhỏ hơn Cl Cl do sự tăng kích thước của nguyên tử theo Z. Nhưng năng lượng- - liên kết lại không tuân theo quy luật vì:
    • Hai nguyên tử halogen liên kết với nhau bằng liên kết σ. Ngoài ra, trong phân tử Cl 2 , Br , I 2 2 còn có một phần liên kết π tạo ra bởi sự xen phủ của các obitan p –d.
    • Trong phân tử flo, liên kết chỉ được hình thành do một cặp electron hóa trị, không có khả năng hình thành liên kết πnhư trên vì không có các obitan d.
    • Sự hình thành các liên kết πđó đã làm cho các phân tử halogen bền rõ rệt. Flo không có khả năng tạo ra liên kết πnên phân tử flo có năng lượng liên kết bé hơn so với clo. Câu 19: Hãy nêu định nghĩa về hóa trị, thế nào là điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa? Số oxi hóa của các nguyên tố có luôn trùng với hóa trị của chúng trong các hợp chất hay không? Tại sao? Cộng hóa trị là hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị. Điện hóa trị là hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion. Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trog phân tử là liên kết ion [giả thiết cặp electron di chuyển hẳn về nguyên tử có độ âm diện lớn hơn]. Số oxi hóa của các nguyên tố không phải lúc nào luôn trùng với hóa trị của chúng trong các hợp chất. Vì số oxi hóa là số giả định. Câu 20: Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của N và P. Xét xem các nguyên tố đó có thể có hóa trị mấy? Số oxi hóa mấy? N: 1s 2 2s 2p 2 3 có hóa trị 3; số oxihóa +5, +4, +3, +2, +1, 0, -3. P: 1s 2 2s 2p 3s 3p 2 5 2 5 có hóa trị 3, 5 số oxi hóa +5, +4, +3, +2, +1, 0,; -3. Câu 21: Dùng thuyết liên kết hóa trị giải thích sự tạo thành các phân tử sau: N 2 , F , Cl. 2 2 Giải thích dựa trên sự xen phủ các orbital. Với Cl 2 , F 2

    24 Bài tập Hóa Đại Cương 1 Với N 2

    Câu 22: Sự lai hóa là gì? Hãy cho ví dụ. Trang 125 Sự lai hóa obitan nguyên tử là các orbiatal lai hoá là những tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử. Trạng thái lai hoá là trạng thái suy biến.

    Câu 23: a] Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử: C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2. b] Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử C trong các phân tử trên. Công th c c u t oứ ấ ạ Trạng thái lai hóa củanguyên tử trung tâm Hình dạng của các phân tử trên

    sp 3

    sp 2

    sp

    Câu 24: a] Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử: CO 2 , SiF , SF 4 6 b] Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và hình dạng của các phân tử trên. Công th c c u t oứ ấ ạ Trạng thái lai hóa củanguyên tử trung tâm Hình dạng của các phân tử trên

    hay sp Thẳng

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 25

    sp 3

    Tứ diện

    sp 3 d 2

    Bát di nệ

    Câu 25: Viết công thức cấu tạo, xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm của các phân tử và ion sau: O , O , H O, H 2 3 2 2 O 2 , CO , SO , BF , BF 2 2 3 4 – , PO 43 – , SO 42 – , ClO , ClO – 2 , ClO 3 – , ClO 4 –.

    sp 2 sp

    3

    sp 3

    sp sp 2

    sp 2 sp 3

    chú ý sp 3

    26 Bài tập Hóa Đại Cương 1

    chú ý sp 3

    sp 3

    sp 3 sp 3

    Câu 26: Thế nào là một lưỡng cực? Momen lưỡng cực là gì? Hãy cho biết một phân tử có momen lưỡng cực bằng không [ = 0] và một phân tử có momen lưỡng cực khác không [  0]. Trang 116 – 117 Câu 27: So sánh góc liên kết và momen lưỡng cực của các phân tử trong dãy sau và giải thích: H 2 O, H 2 S, H Se, H Te. 2 2 Cấu trúc chung với momen lưỡng cực như sau:

    Tuy nhiên khác nhau về góc như sau:

    Xét H S 2

    H S 2

    2 =  SH 2 +  SH 2 + 2  SH.  SH cos  = 2  SH 2 [1 + cos ] = 4  SH 2 .cos 2

    2 

      H S 2 = 2  SHcos  2.

    Tương tực cho các chất. Do vậy So sánh góc liên kết và momen lưỡng cực của các phân tử giảm theo dãy: H O, H S, H Se, H 2 2 2 2 Te. Câu 28: Các phân tử sau có momen lưỡng cực hay không? Giải thích?

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 27 a] CF 4 b] CO 2 c] H O 2 d] BF 3 a] Không b] Không c] Có d] Không vì:

    1. b] c] d] Câu 29: Moment lưỡng cực của các phân tử SO 2 bằng 1,67 D, còn moment lưỡng cực phân tử CO 2 bằng không. Giải thích. Vì:

    Câu 30: Phân tử NF 3 [0,24 D] có moment lưỡng cực nhỏ hơn nhiều so với phân tử NH 3 [1,46 D]. Giải thích. Vì:

    Câu 31: Phân tử allene có công thức câu tạo như sau: H 2 C=C=CH 2 .Hãy cho biết 4 nguyên tử H có nằm trên cùng một mặt phẳng hay không? Giải thích. Không, vì:

    28 Bài tập Hóa Đại Cương 1

    Câu 32: Biacetyl [CH 3 [CO] 2 CH 3 ] và acetoin [CH 3 CH[OH][CO]CH 3 ] là hai hợp chất được cho thêm vào magarin làm cho magarin có mùi vị giống như bơ. Hãy viết công thức lewis, dự đoán trạng thái tạp chủng của các nguyên tử cacbon trong hai phân tử này. Cho biết 4 nguyên tử C và 2 nguyên tử O trong biacetyl có nằm trên cùng một mặt phẳng hay không? Giải thích.

    Giải

    [4 nguyên tử C và 2 nguyên tử O trong biacetyl cùng nằm trên 1 mp do 2 nguyên tử C của >C=O là lai hóa sp ] 2

    Câu 33: Công thức Lewis của Al 2 Cl 6 và I 2 Cl 6 như sau:

    Hãy cho bi t phân tế ử nào có c u trúc ph ng, gi i thích.ấ ẳ ả I 2 Cl 6 có cấu trúc ph ng:ẳ

    AlCl 3 có cấu trúc 2 t ứ di n ghép nhau ,m i nguyên tệ ỗ ử Al là tâm c a m t tủ ộ ứ di n , có 2 nguyên tệ ử Cl là đỉnh chung của 2 tứ diện.

    O

    O biacetyl

    OH

    O acetoin

    Al Al

    Cl Cl

    Cl

    Cl Cl Cl

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 29

    Câu 34: Vẽ giản đồ năng lượng các MO và cấu hình electron của các phân tử: O2+, O , O 2 2 , O 22  , N 2 , F2+, F , B , C , Be , CN, CN , CO. 2 2 2 2  a] Tính bậc liên kết trong phân tử? b] Nhận xét độ bền liên kết và độ dài liên kết. c] Nhận xét về từ tính của các chất.

    Tương tự cấu hình cho F2+ O 2+, O 2 , O 22 

    30 Bài tập Hóa Đại Cương 1

    [Nên yêu cầu SV vẽ thêm mức năng lượng tổ hợp của 1s trên giản đồ và viết trên cấu hình]

    Phân tử [bắt đầu viếCt tấừu hình e sự tổ hợp của 2s] Bậc liên kết Từ tính

    O 2 2s2 2s2  z2  x2 y2 x1 *y1 8 4 2 2

      thuận từ

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 31

    O2+ 2s2 2s2  z2  x2 y2 x1 8 3 2,5 2

      thuận từ

    O2- 2s2 2s2  z2  x2 y2 x2 *y1 8 5 1,5

    2

      thuận từ

    O22- 2s2 2s2  z2  x2 y2 x2 *y2 8 2  6  1 Nghịch từ

    N 2 2s2 2s2 x2y2z2 8 2  2  3 Nghịch từ N2+ 2s2 2s2 x2y2z1 7 2  2 2,5 thuận từ F 2 2s2 2s2  z2  x2 y2 x2 y2 8 2  6  1 Nghịch từ F2+ 2s2 2s2  z2  x2 y2 x2 y1 8 2  5 1, 5 thuận từ B 2 2s2 2s2 x 1 y1 4 2  2  1 thuận từ C 2 2s2 2s2 x 2 y2 6 2  2  2 Nghịch từ Be 2 2s2 2s2 2 2  2  0 Nghịch từ CO 2s2 2s2 x2y2z2 8 2  2  3 Nghịch từ

    CN 2s2 2s2 x2y2z1 7 2  2 2,5 thuận từ CN- 2s2 2s2 x2y2z2 8 2  2  3 Nghịch từ

    Câu 35: Trong số các phân tử và ion sau, phân tử và ion nào có thể tồn tại? Giải thích. a] H 2+; H ; H 2 2 ; H 2 2 . b] He 2 ; He 2 +; He22+. c] Be 2 ; Li ; B. 2 2 Dựa vào cấu hình e theo MO, nếu bậc liên kết ≠0 thì phân tử đó có thể tồn tại, nếu = 0 thì không tồn tại. a]

    Phân tử Cấu hình e Bậc liên kết Từ tính H2+ 1s1 1 2  0  0,5Tồn tại Thuận từ H 2 1s2 2 0 1 2

      Tồn tại Nghịch từ

    H2-  1s2 *1s1 2 1 0,5 2

      Tồn tại Thuận từ

    H22-  1s2 *1s2 2 2 0 2

      Không t n t iồ ạ Nghịch từ

    b]

    Phân tử Cấu hình e Bậc liên kết Từ tính He22+ 1s2 2 0 1 2

      Tồn tại Nghịch từ

    32 Bài tập Hóa Đại Cương 1 He2+ 1s2*1s1 2 1 0,5 2

      Tồn tại Thuận từ

    He 2 1s2*1s2 2 2 0 2

      Không t n t iồ ạ Nghịch từ

    c]

    Phân tử Cấu hình e Bậc liên kết Từ tính Be 2 2s2 *2s2 2 2 0 2

      Không t n tồ ại Nghịch từ

    B 2 2s2 *2s2 x 1 y1 4 2 1 2

      T n tồ ại thuận từ Li 2 2s2 2 0 1 2

      Tồn tại Nghịch từ

    Câu 36: Viết cấu hình electron theo thuyết MO cho các phân tử và ion sau. Tính toán các giá trị bậc liên kết. Cho biết chất nào là thuận từ, nghịch từ? a] O ; O 2 2+; O 2 ; O 22 . b] CN; CN; CN+. c] H ; B ; F. 2 2 2 d] N ; N 2 2+; N 2 . a] Phân tử Cấu hình e Bậc liên kết Từ tính

    O 2 2s2 2s2  z2  x2 y2 x1 *y1 8 4 2 2

      thuận từ

    O2+ 2s2 2s2  z2  x2 y2 x1 8 3 2,5 2

      thuận từ

    O2- 2s2 2s2  z2  x2 y2 x2 *y1 8 2  5  1,5 thuận từ

    O22- 2s2 2s2  z2  x2 y2 x2 y2 8 2  6  1 Nghịch từ b] Phân tử Cấu hình e Bậc liên kết Từ tính CN 2s2 2s2  x2 y2z1 7 2  2  2,5 thuận từ CN- 2s2 2s2  x2 y2z2 8 2  2  3 Nghịch từ CN+ 2s2 2s2 x2y2 6 2  2  2 Nghịch từ c] Phân tử Cấu hình e Bậc liên kết Từ tính B 2 2s2 2s2  x1 y1 4 2  2  1 thuận từ F 2 2s2 2s2  z2  x2 y2 x2 y2 8 2  6  1 Nghịch từ H 2 1s2 2 2  0  1 Nghịch từ

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 33 d] Phân tử Cấu hình e Bậc liên kết Từ tính N 2 2s2 2s2 x2y2z2 8 2  2  3 Nghịch từ N2+ 2s2 2s2 x2y2z1 7 2  2 2,5 thuận từ N2- 2s2 2s2 x2y2z2x1 8 2  3  2,5 thuận từ

    Câu 37: Hãy giải thích vì sao năng lượng ion hóa thứ nhất của phân tử N 2 [1501 KJ/mol] lại lớn hơn năng lượng ion h óa thứ nhất của nguyên tử N [1402 KJ/mol]. Do N 2 có cấu hình bão hòa e. Câu 38: Phân tử F 2 có năng lượng ion hóa thứ nhất lớn hơn hay nhỏ hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử F? Giải thích. Phân tử F 2 có năng lượng ion hóa thứ nhất lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử F. Do F 2 có cấu hình bão hòa e. Câu 39: Sử dụng thuyết liên kết hóa trị và thuyết MO để mô tả liên kết trong ion C 22  [có trong phân tử CaC 2 ] Theo VB: giải thích trên sự xen phủ orbital. Theo MO:

    Câu 40: Mô tả liên kết trong NO; NO ; NO+bằng thuyết liên kết hóa trị và thuyết MO. Dựa vào thuyết MO hãy dự đoán sự biến đổi về độ biền liên kết, độ dài nối N O trong 3 phân tử này.- Theo VB: giải thích trên sự xen phủ orbital. Theo MO:

    34 Bài tập Hóa Đại Cương 1

    4. CÁC TR ẠNG THÁI T ẬP H ỢP C ỦA V ẬT CH ẤT....................................................................

    Câu 1: Nêu đặc điểm khác nhau giữa các trạng thái khí, lỏng, rắn. Nguyên nhân nào dẫn tới sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất? Trang 155 Khác nhau: mật độ phân tử là khác nhau, áp suất khác nhau. Nguyên nhân nào dẫn tới sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất: trạng thái, khối lượng, các liên kết.... Câu 2: Một bình Ar có thể tích 35,8 lít được nối với một bình trống thể tích 1875 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi, và áp suất khí khi cân bằng là 721 mmHg. Tính áp suất ban đầu của bình khí theo atm? Khi cân bằng V 2 = V + V 1 bình = 35,8 + 1875 =1910,8 [lít], P = 721 mmHg 2 Vì PV = nRT, T không đổi nên P 1 .V 1 = P 2 V 2 Suy ra: P = [P 1 2 V ]/V 2 1 = [721,8]/35,8 = 38482,87 mmHg Câu 3: 4,25 lít khí ở 25,6 oC có áp suất đo được là 748 mmHg. Lượng khí đó ở 26,8oC, 742 mmHg sẽ chiếm thể tích bao nhiêu? PV = nRT nên PV/T = nR Suy ra P 1 V 1 /T 1 = P 2 V /T 2 2 748/[25,6+273,15] = 742 /[26,8+273,15] suy ra V = 4301 ml = 4,301 lít 2 2 Câu 4: 10 gam một chất khí chứa trong bình có thể tích 5,25 lít ở 25oC, áp suất đo được là 762 mmHg. Thêm 2,5 gam cùng chất khí đó vào bình và tăng nhiệt độ lên đến 62oC. Hỏi áp suất khí trong bình bây giờ là bao nhiêu? Ban đầu P 1 V 1 = n 1 RT 1 = m 1 RT1/M suy ra: 762 = 10.[25+273,15]/M nên M = 46,5 1 Sau khi thêm: P 2 V 1 = n 2 RT 2 = m 2 RT1/M suy ra: P .5250 = [10+2,5].62400.[62+273,15]/46,5 2 Suy ra P = 1070,83 mmHg 2 Câu 5: 35,8 g am khí O 2 được chứa trong bình có thể tích 12,8 lít ở 46 oC. Tính áp suấ t khí trong bình? PV = nRT nên: P = [35,8/32].62400.[46+273,15] suy ra P = 1740,6 mmHg Câu 6: 2,65 gam một khí CFC có thể tích 428 mL, áp suất 742 mmHg ở 24 ,3oC. Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong CFC gồ m: 15,5 %C, 23,0 %Cl, 61,5 %F. Hãy xác định công thức phân tử của khí? PV = nRT = [m/M].RT nên 742 = [2,65/M].62400.[24,3+273,15] Suy ra M = 154,88 Nên: m C= 154,88*0,155 = 24

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 35 mCl = 154,880,23 = 35,6 mF = 154,880,615 = 95,3 CxClyFz với x:y:z=[24/12]:[35,6:35,5]:[95,3:19]=2:1:5 Vậy khí đó có CTPT là C 2 ClF 5 Câu 7: Trong các khí sau, khí nào có khối lượng riêng lớn nhất ở điều kiện tiêu chuẩn: Cl 2 , SO , N O, 2 2 ClF 3? Chọn 1 mol chất khí ở đktc với 22,4 lít: m [Cl ] = 71 [g] 2 m [SO ] = 64 [g] 2 m [N O] = 44 [g] 2 m [ClF ] = 92,5 [g] 3 Mà d = m/V do vậy ClF có khối lượng riêng lớn nhất. 3 Câu 8: Một bình khí chứa N 2 với khối lượng riêng của chấ t khí là 1,8 g/L ở 32 oC. Tính áp suất khí theo mmHg? PV = nRT = mRT/M suy ra: P = mRT/[M] = D/M = 1,8 .62400.[32+273,15]/28 = 1224 mmHg-3 Câu 9: Khối lượng riêng của hơi phosphor ở 310 oC, 775 mmHg là 2/L. Xác định công thức phân tử của P ở điều kiện trên? PV = nRT = mRT/M suy ra: P = mRT/[M] = D/M Nên: 775 = 2,64.10-3.[310+273,15]/M suy ra M = 123,96 nên phosphor có công thức P 4

    Câu 10: Một bình khí có thể tích 53,7 lít chứa N 2 ở 28,2 atm và 26 C Phải thêm vào bình bao nhiêu gam khí Ne để áp suất khí trong bình tăng lên thành 75,0 atm? Ban đầu: PV = n RT suy ra số mol nito là 1 n 1 = PV/[RT] = 28,253,7/[0,082[26+273,15]] = 61,733 [mol] Ptổng = n tổng/V = [n 1 + n Ne]RT/V nên 75 = [61,733 + nNe]*0,082.[273,15+26]/53,7 suy ra nNe = 102,45 mol tương ứng 1024,5 gam Ne Hoặc PNe = Ptổng – P N2 = 75– 28,2 =46,8 atm PNe = 46,8 = nNe/V = nNe,082.[26+273,15]/53,7 Suy ra nNe = 102,45 mol tương ứng 1024,5 gam Ne

    Câu 11: Trong một bình có thể tích 2,24 lít ở 0 oC có chứ a 1,6 gam oxy. Làm thế nào để áp suất khí trong bình thành 2 atm? a] Thêm 1,6 g am O. 2 b] L ấy ra bớt 0,8 g am O. 2 c] Thêm 2,0 gam He. c] Thêm 0,6 g am He. Gọi nthêm = nx Lúc đó: a] nx = + 1,6/32 = 0,05 mol O 2 b] n x = - 0,025 mol O 2 c] n x =0,51 mol d] n x= 0,15 mol

    36 Bài tập Hóa Đại Cương 1 ta có ban đầu: P 1 = n .RT/V = [1,6/32]0,082273,15/2,24 = 0,5 atm. 1 P 2 = P tổng – P = 2 1 – 0,5 = 1,5 atm Px = n .RT/V hay 1,5 = n 0,082.273,15/2,24 suy ra nx x x = 0,15 molphù hợp với d] Thêm 0,6 gam He Câu 12: Nếu 0 ,00484 mol N 2 O khuếch tán ra khỏi miệng bình trong 100 phút. Hỏi bao nhiêu gam NO 2 sẽ khuếch tán ra khỏi miệng bình trên trong cùng thời gian? Áp dụng:

    Ta có 2 2 2 2

    N O NO NO N O

    R M

    R  M hay 2

    0, 00484 /100 46

    n NO /100  44 suy ra nNO2 = 0,00473 tương ứng 0,2177 gam NO 2

    Câu 13: Tính tỉ lệ của vận tốc khuếch tán của N đối với O , của 2 2 14 CO 2 đối với 12 CO 2? Áp dụng:

    Tỉ lệ của vận tốc khuếch tán của N đối với O 2 2 = [MO2 /MN2]1/2 = [32/28] 1/2= 1,069 Tỉ lệ của vận tốc khuếch tán của 14 CO 2 đối với 12 CO 2 = [44/46] 1/2= 0,0978 Câu 14: Biết nhiệt hóa hơi của nước lỏng ở 25 oC là 44 kJ/mol. Tính áp suất hơi của nước lỏng ở 35 Co [Dùng phương trình Clausius – Clapeyron]?

    Áp dụng: 1 2 1

    ln 2     1  1   

    P H P R T T thay số p = 1 atm, 1 vào ta được: p 2 =1,78 atm.

    Câu 15: Nhiệt độ sôi của các chất N 2 , O , Cl , ClNO, CCl 2 2 4 lần lượt là 77; 90; 239; 266; 349 K. Giải thích sự thay đổi nhiệt độ sôi của các chất trên. Khối lượng phân tử tăng dần. Câu 16: Một bình thủy tinh có thể tí ch 132,10 mL, cân nặn g 56,1035 gam khi hút chân không bình. Bơm một hydrocarbon khí vào bình đến áp suấ t 749,3 mmHg và 20oC thì bình cân nặng là 56 ,2445 gam. Tìm khối lượng mol của hydrocarbon trên? PV = nRT hay n = PV/[RT] = 749,3132,1/[293,1562400] = 5,41 -3mol M = [56,2445 – 56,1035]/[5,41 ] = 26-3 Vậy hydrocarbon là C 2 H 2 Câu 17: Áp suất hơi của m ethyl alcohol [CH 3 OH] là 40 mmHg ở 5 C, nhiệt hóa hơi củ o a nó là 38,0 kJ/mol. Hỏi methyl alcohol sôi ở nhiệt độ nào?

    Áp dụng: 1 2 1

    ln 2     1  1   

    P H P R T T thay số p 1 = 40 mmHg, p 2 = 760 mmHg, vào ta được:

    T 2 = 338,87 K hay 65,72oC. Câu 18: Thế nào là trạng thái tinh thể? Trạng thái vô định hình? Nêu các tính chất vật lý khác nhau giữa hai loại này. Trạng thái rắn của vật chất còn gọi là trạng thái ngưng kết. Ở trạng thái rắn, các cấu tử tạo nên các chất sắp xếp khá trật tự. Nếu trật tự đó mang tính lặp lại trong một khoảng không gian đủ lớn, người ta nói

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 37 chất rắn là chất rắn tinh thể. Nếu trật tự chỉ giới hạn trong khoảng không gian hẹp thì ta có chất rắn vô định hình. Về mặt năng lượng, trạng thái rắn tinh thể luôn bền hơn trạng thái vô định hình. Tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định còn chất rắn vô định hình thì không. Câu 19: Đồng kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện [ccp]. Bán kính nguyên tử Cu là 128 pm. a] Tính kích thước ô mạng cơ sở của mạng tinh thể Cu? b] Có bao nhiêu nguyên tử Cu thuộc về mỗi ô mạng cơ sở? c] Tính khối lượng riêng của Cu?

    1. Xét m t lặ ập phương ABCD ta có: AC = a 2 = 4  rCu

    a =

    0 4 rCu 4 1,28 A 2 2

        3,63 Å
    1. Theo hình v , sẽ ố nguyên t ửCu là:  Ở tám đỉnh l ập phương = 8  18 = 1

     Ở 6 m t lặ ập phương = 6  12 = 3

    Vậy t ng sổ ố nguyên t ử Cu ch a trong tứ ế bào sơ đẳng = 1 + 3 = 4 [nguyên t ] ử c] Kh ối lượng riêng:

    • 1 mol Cu = 64 gam
    • Th ể tích c a 1 tủ ế bào cơ sở = a 3 chứa 4 nguyên tử Cu
    • 1 mol Cu có N A = 6,02  1023 nguyên tử Khối lượng riêng: d = mV = 4  6,02  10 23  64 [3,63  10  8 ] 3 = 8,88 g/cm 3

    Câu 20: Tungsten kim loại kết tinh trong mạng lập phương tâm khối với bán kính nguyên tử là 139 pm. Tính khối lượng riêng của tungsten?

    2

    a 3

    a

    a

    \= 4r

    Số nguyên tử trong ô mạng cơ sở là: 1 +4/4 = 2 nguyên tử.

    38 Bài tập Hóa Đại Cương 1

    Thể tích ô mạng:Vtb = a 3 = 4r 3 3

        = 64r 3 /3

    1 mol tungsten n ng 183,84 gamặ ứng v i 6,023 ớ 23 nguyên tử.

    Khối lượng riêng: 3

    23 3 10

    4.

    64 [139 21, 31 [g/cm ] 3 ]

    183,84 6,023

    tb

    D m

     V   

    Câu 21: Bạc Clorua có cấu trúc tinh thể dạng lập phương tâm mặt [Hình 1]. Ô mạng cơ sở của AgCl được thể hiện trong hình vẽ. Hãy xác định tỉ khối [gam/cm ] của AgCl 3? Biết rằng ô mạng cơ sở của AgCl có cạnh bằng 5,549 Å. [Cho Ag=107,86; Cl=35,45]

    Hình 1: C u trúc c a AgClấ ủ Số nguyên t ửCl: 6.1/2 + 81/8 = 4 Số nguyên t ửAg: 1 + 12*1/4 = 4 Vậy có 4 phân t ửAgCl 1 mol AgCl n ng 143,5ặ ứng v ới 6,023 23 phân t ửAgCl.

    Khối lượng riêng:

    23 3 8 3

    4.

    [ 5,57 [g/cm ]

    143,31 6, .10 ] 023

    tb 5,549

    D m  V   

    Câu 22: Giản đồ pha của CO được trình bày trong Hình 2. 2 a] Hãy cho biết ở điều kiện 31oC, 6 atm, CO 2 tồn tại ở thể gì? b] Hãy mô tả quá trình chuyển pha xảy ra khi giảm dần nhiệt độ của CO 2 từ 31 C tới –o 60 C [trongo khi giữ nguyên áp suất 6 atm]. c] Giải thích vì sao băng khô [CO 2 rắn] không nóng chảy mà chỉ thăng hoa ở điều kiện nhiệt độ áp suất thường.

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 39 Hình 2: Gi ản đồ pha c a COủ 2 a] Th ểkhí. b] B an đầu là th ể khí, sau đó khi giảm đến l ng và khi g ỏ ần đến -56,4 s ẽ hóa r n.ắ c] D a vào giự ản đồ pha ta thấy: Trong gi ản đồ pha c a CO2 ta thủ ấy điểm ứng v i 25 ớ oC và 1 atm rơi vào vùng khí [gas], vậ y CO2ở trạ ng thái khí trong điều ki ện này. Có ba đường phân cách gi ữa các vùng, đó là các đường cân b ằng giữ a hai pha: r nắ – ỏl ng, r n ắ – hơi [OB], và lỏng – hơi [OC]. Khi CO 2 có áp suất và nhiệt độ đúng trên các đườ ng này, sẽ có hai pha đồng thời tồn tại. Ví dụ, ở -78 C, 1 atm, COo 2 tồn tại đồng thời cả hai pha r ắn và hơi. Trên gi ản đồ pha có hai điểm đặc bi ệt, điểm O và điểm C. Điểm O là điểm ba, là điểm ứ ng với sự t n tồ ại đồ ng th ời cả ba pha r n, lắ ỏng, và khí. Đối v ới CO 2 , điểm ba ứng với nhi ệt độ- 56 và áp suất 5 atm. Khi lệch ra khỏi nhi ệt độ và áp suất này, CO 2 không còn tồn t ại đồng th ời ba pha n a.ữ Ở trên nhi ệt độ và áp su t t i h n, không có bấ ớ ạ ề m t phân cách gi a pha l ng và pha khí,ặ ữ ỏ trạ ng thái này c a v t chủ ậ ất thường được g ọ i là ch t l ng siêu tấ ỏ ới h n [supercritical fluid, vi t t t làạ ế ắ SCF]. Câu 23: Giữa các phân tử HF và phân tử nước có thể tạo thành các liên kết hydrogen theo kiểu nào? Vẽ hình biểu diễn các liên kết đó.

    Câu 24: So sánh nhiệt độ nóng chảy của CaO và KI. Giải thích. Nhiệt độ nóng chảy của CaO là 2570oC và KI là 682. Do liên kết trong KI có một phần tính cộng hóa trị. Hoặc dựa vào biểu thức năng lượng mạng tinh thể

    Câu 25: Xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ nóng chảy tăng dần vào giải thích: H 2 O, SO , SiO , O. 2 2 2 O 2 [ -218,8 °C]< SO [ 2 -72 °C] < H O 2 [0oC] < SiO 2 [1 °C] Dựa vào phân tử lượng, liên kết hydro và kiểu mạng tinh thể.

    40 Bài tập Hóa Đại Cương 1 Câu 26: Sắp xếp các chất trong mỗi dãy sau theo trật tự nhiệt độ sôi tăng dần và giải thích: a] C 5 H 12 , C 4 H 9 OH, C H 5 11 OH. b] F , Cl , Br , I 2 2 2 2. c] HF, HCl, HBr, HI. a] C 5 H 12 < C 4 H 9 OH < C 5 H 11 OH. [khi giải thích ưu tiên liên kết hydro trước và khối lượng phân tử sau]. b] F < Cl 2 2 < Br 2 < I. 2 c] HCl < HBr < HI < HF. Từ HCl đến HBr, nhiệt độ sôi tăng theo khối lượng phân tử, còn HF có sự trùng hợp nhờ liên kết hydro. Câu 27: Nhiệt độ sôi và phân tử lượng của các chất như sau:

    1. Giải thích tại sao phân tử lượng của [B], [C] nhỏ hơn của [A] và [D] nhưng chúng lại có nhiệt độ sối cao hơn? b] Tại sao nhiệt độ sôi của [C] cao hơn của [B]? a] Nguyên nhân: do [B], [C] co 1 liên kết hydro liên phân tử. b] do [C] có khối lượng lớn hơn, đồng thời trong acid có tới 2 nguyên tử O có thể tham gia liên kết hydro. Câu 28: Chất khí nào dễ hóa lỏng nhất trong các khí sau: CH 4 , CO , F , NH 2 2 3? Tại sao? CH 4 [ -161,5 °C], CO 2 [-78 °C] , F [ 2 -188,1 °C] NH 3 [-33,34 °C]do dễ dàng tạo liên kết hydrogen liên phân tử, các phân tử dễ chuyển về trạng thái gần nhau hơn.

    Câu 29: Chất nào trong các dãy sau tan nhiều trong nước nhất? tại sao? a] C 2 H 6 , C 2 H 2 , C 2 H 5 Cl, NH 3 , H S. 2 b] CH Cl, CH OH, CH 3 3 3 OCH. 3 a] NH 3 tan tốt nhất. Nguyên nhân: C 2 H 6 , C 2 H 2 không tạo liên kết hydro rất yếu với nước, H 2 Stạo liên kết hydro rất yếu. [đối với hydrocarbon hầu như không thể tạo được]. b] CH 3 OH tan tốt nhất. Còn CH 3 Cl, CH 3 OCH 3 không tạo liên kết hydro với nước. Câu 30: Các hợp chất liên kết cộng hóa trị có cấu trúc mạng tinh thể và nhiệt độ nóng chảy thế nào? So sánh cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy của CO 2 và SiO 2 , giải thích. Tham khảo trang 193 Liên kết giữa các nguyên tử trong toàn bộ mạng tinh thể là liên kết cộng hóa trị, do đó mạng nguyên tử còn được gọi là mạng cộng hóa trị, hay mạng phối trí. Vì liên kết cộng hóa trị là liên kết m ạnh, kết nối

    Bài t p Hậ óa Đại Cương A1 41 trong toàn bộ mạng tinh thể nguyên tử nên các chất kết tinh trong mạng tinh thể nguyên tử là các chất rắn, cứng, và có nhiệt độ nóng chảy cao. Nhiệt độ nóng chảy của các chất kết tinh trong mạng tinh thể nguyên tử cao không kém gì các hợp chất ion. CO 2 cấu trúc mạng phân tử:

    SiO 2 có cấu trúc như sau:

    CO 2 có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn do CO không định hướng và nằm ở các nút mạng. 2 Còn SiO có 2 các nguyên tử Si trong tinh thể thạch anh lai hóa sp , mỗi nguyên tử Si liên kết cộng hóa 3 trị với bốn nguyên tử O kế cận tạo nên các đơn vị SiO4 dạng tứ diện. Mỗi đơn vị tứ diện SiO4 nối với bốn đơn vị tứ diện lân cận bằng cách sử dụng chung các nguyên tử O ở đỉnh tứ diện, tạo nên mạng không gian SiO 2 ; trong đó tất cả các nguyên tử Si và O liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết m ạnh, do đó thạch anh cứng và có nhiệt nóng chảy rất cao.

    5. DUNG D ỊCH...............................................................................................................................

    Câu 1: Một dung dịch ethanol – nước được pha bằng cách hòa tan 10,00 mL ethanol[CH 3 CH 2 OH] có d = 0,789 g/mL với lượng đủ nước để tạo ra 100 mL dung dịch có d = 0,982 g/mL. Tính toán nồng độ của ethanol theo các giá trị: tỷ lệ % thể tích, nồng độ %, phân mol [tỷ lệ mol], nồng độ mol, nồng độ molan. Lưu ý nêu các giả định cần thiết [nếu có] cho các tính toán này. mEtOH = 100,789 = 7,89 [gam] mnước = 1000,982 – 7,89 = 90,31 [gam] Phần trăm thể tích %[VEtOH/Vdd] = [10/100]*1

Chủ Đề