Bài tập lý thuyết mạch có hỗ cảm năm 2024

Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm hình thái, chức năng thận trên xạ hình với 99mTc-DTPA và siêu âm của người hiến thận cùng huyết thống. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang trên 48 người bình thường, khỏe mạnh có cùng huyết thống với người nhận thận, được siêu âm và xạ hình với 99mTc-DTPA, từ tháng 01/2021 - 4/2022. Kết quả: Tuổi trung bình 33,79 ± 8,28 [thấp nhất 23, cao nhất 60 tuổi] tỷ lệ nam/nữ là 1,29/1. Kích thước của thận trên siêu âm [chiều rộng × dài]: Thận phải 44,7 mm × 99,21 mm, thận trái 46,85 mm × 101,06 mm. Kích thước chiều rộng của thận ở nữ giới nhỏ hơn nam giới [47,15 ± 6,79 mm so với 41,82 ± 5,79, p < 0,05]. Chức năng thận trên xạ hình với 99mTc-DTPA, mức lọc cầu thận trung bình ở cả hai giới 122,87 ± 10,44 mL/phút; thận phải 61,87 ± 6,39 mL/ phút, thận trái 61,0 ± 6,31 mL/phút; tỷ lệ % đóng góp của thận phải 50,81 ± 2,77%, thận trái 49,19 ± 2,77%. Không có mối tương đồng giữa mức lọc cầu thận trên xạ hình thận và công thức ước tính. Không có mối tư...

Ký hiệu các dòng điện như trên hình 2.95họn 2 vòng thuận chiều kim đồng hồ và lập hệ 3 phương trình dòng nhánh cho tiện:

Để có I3\=0 thì

[theo định luâth Kiêckhôp1] và UL2\=0 theo định luật Ôm:

\=0

Để có điều đó cần lấy dấu “-” trong phương trình trên ,tức cuộn cuốn ngược chiêù nhau .Như vậy cực cùng tên sẽ nối với điểm chung của 2 cuộn. L2\=M=1\=k

\=0,707.

Thay vào phương trình thứ nhất trong hệ trên sẽ tính được:

2.53.Cho mạch điện hình 2.96

Để tiện ký hiệu các tổng trở :

Hệ phương trình dòng điện nhánh :

Chú ý : Việc lập hệ phương trình phải thêm vào các phương trình các điện áp hỗ cảm với dấu thích hợp

Trong phương trình thứ nhất: hai thành phần đầu là các điện áp tự cảm ,bốn thành phần tiếp là các điện áp hỗ cảm :

[1] là điện áp hỗ cảm trên cuộn L2 [thuộc vòng 1]do dòng nhánh I1 chạy qua L1 móc vòng sang L2 tạo nên.Điện áp này cùng chiều với điện áp tự cảm trên cuộn L2 vì 2 dòng chạy vào 2 cực cùng tên[các cực cùng tên đánh dấu bằng dấu chấm đậm hoặc dấu sao].Chiều mạch vòng cùng chiều dòng I2 nên điện áp này lấy dấu “+”.

[2] là điện áp hỗ cảm trên cuộn L1 [thuộc vòng 1]do dòng nhánh I2 chạy qua L2 móc vòng sang L1 tạo nên .Điện áp này cùng chiều với điện áp tự cảm trên cuộn L1 vì 2 dòng chạy vào 2 cực cùng tên.Chiều mạch vòng cùng chiều dòng I1 nên điện áp này lấy dấu “+”.

[3] là điện áp hỗ cảm trên cuộn L1 [thuộc vòng 1]do dòng nhánh I3 chạy qua L3 móc vòng sang L1 tạo nên.Điện áp này ngược chiều với điện áp tự cảm trên cuộn L1 vì 2 dòng chạy vào 2 cực khác tên.Chiều mạch vòng cùng chiều dòng I1 nên điện áp này lấy dấu “-”.

[4] là điện áp hỗ cảm trên cuộn L2 [thuộc vòng 1]do dòng nhánh I3 chạy qua L3 móc vòng sang L2 tạo nên.Điện áp này ngược chiều với điện áp tự cảm trên cuộn L2 vì 2 dòng chạy vào 2 cực khác tên.Chiều mạch vòng cùng chiều dòng I2 nên điện áp này lấy dấu “-“.

Trong phương trình thứ hai: hai thành phần đầu là các điện áp tự cảm ,bốn thành phần tiếp là các điện áp hỗ cảm :

[5] là điện áp hỗ cảm trên cuộn L3 [thuộc vòng 2]do dòng nhánh I1 chạy qua L1 móc vòng sang L3.Điện áp này ngược chiều với điện áp tự cảm trên cuộn L3 vì 2 dòng chạy vào 2 cực kác tên.Chiều mạch vòng cùng chiều dòng I3 nên điện áp này lấy dấu “-”.

[6] là điện áp hỗ cảm trên cuộn L2 [thuộc vòng 2]do dòng nhánh I1 chạy qua L1 móc vòng sang L2.Điện áp này cùng chiều với điện áp tự cảm trên cuộn L2 vì 2 dòng chạy vào 2 cực cùng tên.Chiều mạch vòng 2 ngược chiều dòng I2 nên điện áp này lấy dấu “-”.

[7] là điện áp hỗ cảm trên cuộn L2 [thuộc vòng 2] do dòng nhánh I3 chạy qua L3 móc vòng sang L2.Điện áp này ngược chiều với điện áp tự cảm trên cuộn L2 vì 2 dòng chạy vào 2 cực khác tên.Chiều mạch vòng ngược chiều dòng I2 nên điện

áp này lấy dấu “+”.

[8] là điện áp hỗ cảm trên cuộn L3 [thuộc vòng 2]do dòng nhánh I2 chạy qua L2 móc vòng sang L3.Điện áp này ngược chiều với điện áp tự cảm trên cuộn L3 vì 2 dòng chạy vào 2 cực khác tên.Chiều mạch vòng cùng chiều dòng I3 nên điện áp này lấy dấu “-”.

Hệ phương trình dòng mạch vòng :

2.54Mạch điện hình 2.87

a]I1\=1,047 A ;I2\=1,56 A ;I3\=0,697 A

b]Khi hở cầu dao K thì dòng I2\=0 nên:

2.55. Hình 2.88

  1. Biến đổi tương đương như hình 2.89Với

La\=Lb \=L1+M; LC\=-M sẽ giải hệ phương trình mạch vòng cũng tìm được kết quả trên.

2.56. Hình 2.90

2.57.Mạch điện hình 2.91

  1. Chọn 2 vòng như mạch hình 2.91. ta có hệ phương trình :

Từ phương trình hai ta có

.Thế vào phương trình một có:

Từ đó tổng trở đầu vào của mạch sơ cấp:

\=

.

Cho X=0 tìm được R=9  để mạch phát sinh cộng hưởng .

  1. Khi R=9 thì ZV1\=r=
     I1\=

  1. a]Hình 2.92.Vì R1\=R2,L1\=L2 nên tổng trở của hai nhánh như nhau:

\= Z2. Chọn 2 vòng thuận chiều kim đồng hồ sẽ có hệ 2 phương trình :

Trong các phương trình trên dấu trên lấy trong trường hợp cực cùng tên đấu với điểm chung[như trên hình 2.92], dấu dưới nếu ngược lại.

Chủ Đề