Bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt lớp 2 Tuần 31

Giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

TUẦN 31:

TẬP ĐỌC [2 TIẾT]

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

– Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương  bao la đối với mọi người, mọi vật.

– Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 5 [M3, M4].

2. Kỹ năng: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài. Chú ý các từ: rễ, ngoằn ngoèo, lá tròn, thường lệ, cuốn, nhỏ dần, tần ngần.

3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ.

* BVMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữu vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

– Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

– Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

– Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

– Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

– Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

TIẾT 1:

Tải xuống

Related

Tags:Giáo án soạn theo ĐHPTNLHS lớp 2

Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018TUẦN 31:Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018TẬP ĐỌC [2 TIẾT]:CHIẾC RỄ ĐA TRÒNI . MỤC TIÊU:1.Kiến thức:- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trảlời được câu hỏi 5 [M3, M4].2. Kỹ năng: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vậttrong bài. Chú ý các từ: rễ, ngoằn ngoèo, lá tròn, thường lệ, cuốn, nhỏ dần, tầnngần.3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa,bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.- Học sinh: Sách giáo khoa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :TIẾT 1:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [5 phút]- Tổ chức cho học sinh thi đọc bài Cháu nhớ - Học sinh thực hiện.Bác Hồ.- Giáo viên nhận xét.- Lắng nghe.- Giới thiệu bài và tựa bài: Chiếc rễ đa tròn.- Học sinh nhắc lại tên bài và mởsách giáo khoa.2. HĐ Luyện đọc: [30 phút]*Mục tiêu:- Rèn đọc đúng từ khó: rễ, ngoằn ngoèo, lá tròn, thường lệ, cuốn, nhỏ dần, tầnngần.- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc.*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớpa. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.- GV đọc mẫu.- Học sinh lắng nghe, theo dõi.- Tóm tắt nội dung: Bác Hồ có tình thương baola đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đarơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễGV:1Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ, Bác cũngnghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vuichơi cho các cháu thiếu nhi.b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp [2 lượt bài].- Giáo viên ghi bảng những từ học sinh đọc sai - Học sinh luyện từ khó [cá nhân,yêu cầu học sinh đọc lại: rễ, ngoằn ngoèo, lá cả lớp].tròn, thường lệ, cuốn, nhỏ dần, tần ngần.Chú ý phát âm [Đối tượng M1]c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ từng đoạn.đoạn trong bài kết hợp luyện đọc+ Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ câu khó và giải nghĩa từ.đa nhỏ,/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.+ Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn/và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//- Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ: thường lệ, tầnngần, chú cần vụ, thắc mắc.d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.- Học sinh hoạt động theo nhóm3, luân phiên nhau đọc từng đoạntrong bài.- Gọi học sinh nhận xét bạn đọc trong nhóm và - Học sinh nhận xét bạn đọcyêu cầu một số nhóm đọc lại.trong nhóm và một số nhóm đọclại.Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đốitượng M1e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.- Các nhóm thi đọc.- Yêu cầu học sinh nhận xét.- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt.- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các - Lắng nghe.nhóm.g. Đọc đồng thanh- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh.- Học sinh đọc đồng thanh.- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.TIẾT 2:3. HĐ Tìm hiểu bài: [20 phút]*Mục tiêu:- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọingười, mọi vật.*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp- Gọi HS đọc bài.- HS thực hiện đọc toàn bài.+ Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác + Bác bảo chú cần vụ cuốn chiêc rễ lại,bảo chú cần vụ làm gì ?rồi trồng cho nó mọc tiếp.GV:2Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018+ Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc + Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn rễ lạirễ đa như thế nào?thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cáicọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.+ Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây như + Chiếc rễ đa thành cây đa con có vòngthế nào?lá tròn.+ Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây + Chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy.đa?+ Hãy nói một câu:a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các - HS phát biểu về những ý kiến đúng.em thiếu nhi. [M3, M4]b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi - HS theo dõi, nhận xét.vật xung quanh. [M3, M4]- Bác Hồ có tình thương bao la đối với - HS lắng nghe.mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơixuống đất Bác cũng muốn trồng lại chorễ cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ,Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để saunày có chỗ vui chơi cho các cháu thiếunhi.4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: [10 phút]*Mục tiêu:- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp- Yêu cầu HS tự phân vai và đọc bài - HS tự phân vai.theo vai.- Mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài theo vai.- Giáo viên nhận xét – tuyên dương họcsinh.Lưu ý:- Đọc đúng: M1, M2- Đọc hay: M3, M45. HĐ tiếp nối: [5 phút]- Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có - Vài HS nhắc lại ý nghĩa của truyện.tình cảm như thế nào đối với các emthiếu nhi?- Giáo dục tư tưởng cho HS.- Lắng nghe.- Giáo viên chốt lại những phần chính - Lắng nghe.trong tiết học.- Nhận xét tiết học.- Dặn học sinh về luyện đọc bài và - Lắng nghe và thực hiện.chuẩn bị bài: Cây và hoa bên lăng Bác.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................GV:3Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……………………………………………………………….TOÁN:LUYỆN TẬPI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Biết cách làm tính cộng [không nhớ] các số trong phạm vi 1000, cộng cónhớ trong phạm vi 100.- Biết giải bài toán về nhiều hơn.- Biết tính chu vi hình tam giác.2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số từ 111 đến 200.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích họctoán.* Bài tập cần làm: BT1; BT2 [cột 1,3]; BT4; BT5.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa- Học sinh: Sách giáo khoaIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [5 phút]- Trò chơi: Đố bạn: Giáo viên đưa ra phép tính - Học sinh tham gia chơi.để học sinh nêu kết quả tương ứng:724 + 215806 + 172263 + 720624 + 55- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học - Lắng nghe.sinh tích cực.- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa,Luyện tập.trình bày bài vào vở.3. HĐ thực hành: [25 phút]*Mục tiêu:- Biết cách làm tính cộng [không nhớ] các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớtrong phạm vi 100.- Biết giải bài toán về nhiều hơn.- Biết tính chu vi hình tam giác.*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớpBài 1:- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầuGV:4Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31- GV yêu cầu HS nêu cách tính 2 phép tính.- Yêu cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả.- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.- Nhận xét bài làm học sinh.Bài 2 [cột 1,3]:Năm học 2017 - 2018của bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Học sinh nêu.- HS chia sẻ:225362683+ 634+ 425+ 204859787887…- Học sinh nhận xét.- Học sinh lắng nghe.- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em - Học sinh làm bài:làm 2 ý.2456821761+ 312+ 27+ 752+ 295579596990- Học sinh nhận xét.- Nhận xét bài làm học sinh.Bài 4:- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.+ Bài toán cho biết gì?- Con gấu nặng 210 kg, con sư tửnặng hơn co gấu 18 kg.+ Bài toán hỏi gì?- Hỏi con sư tử nặng bao nhiêukg?+ Để tính được sư tử nặng bao nhiêu kg ta làm - Học sinh nêu.tính gì?- Học sinh làm bài:- Yêu cầu 2 HS lên bảng, một em tóm tắt, một Tóm tắt:em giải.210 kg- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.Gấu:Sư tử:- Tổ chức cho HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng.- Giáo viên nhận xét chung.Bài 5:18 kg….? kgBài giảiSư tử nặng là :210 + 18 = 228 [kg]Đáp số : 228 kg- Học sinh nhận xét.- HS lắng nghe.- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầuGV:5Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018của bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Bằng tổng độ dài các cạnh củahình tam giác đó.- HS làm bài:Bài giải:Chu vi tam giác ABC là:300 + 400 + 200 = 900 [cm].Đáp số : 900cm- HS nhận xét, bổ sung [nếu cần].- HS lắng nghe.- Hãy nêu cách tính chu vi tam giác?- Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC?- Yêu cầu 1 HS lên bảng chia sẻ kết quả.- Yêu cầu HS nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương HS.Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bàitậpµBài tập PTNL:Bài tập 3 [M3]: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi - Học sinh tự làm bài sau đó báocáo kết quả với giáo viên: Hìnhbáo cáo kết quả với giáo viên.đã khoanh vào1số con vật là a].4Bài tập 2 [cột 2] [M4]: Yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh tự làm bài sau đó báocáo kết quả với giáo viên:bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.66572+ 214+ 19879913. HĐ Tiếp nối: [5 phút]+ Muốn cộng các số có nhiều chữ số phải quamấy bước. Nêu rõ từng bước?- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiếtdạy.- Giáo viên nhận xét tiết học.- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xemtrước bài: Phép trừ [không nhớ] trong phạm vi1000.- Học sinh nêu.- Học sinh lắng nghe.- Lắng nghe.- Lắng nghe và thực hiện.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................KỂ CHUYỆN:CHIẾC RỄ ĐA TRÒNI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:GV:6Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từngđoạn câu chuyện [BT1; BT2]. Một số học sinh biết kể lại toàn bộ câu chuyện [BT3][M3, M4].2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Cókhả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, ròchơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa. Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từngđoạn.- Học sinh: Sách giáo khoa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Tổ chức cho học sinh thi đua kể lại câu chuyện - Học sinh tham gia thi kể.Ai ngoan sẽ được thưởng.- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Lắng nghe.sinh.- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.2. HĐ kể chuyện. [22 phút]*Mục tiêu:- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạncâu chuyện [BT1; BT2]. Một số học sinh biết kể lại toàn bộ câu chuyện [BT3] [M3,M4].*Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp.Việc 1: Sắp xếp lại các tranh theo trật tự- Gắn các tranh không theo thứ tự.- Quan sát tranh.- Yêu cầu học sinh nêu nội dung của từng bức + Tranh 1: Bác Hồ đang hướngtranh. [Nếu học sinh không nêu được thì giáo dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa.viên nói].+ Tranh 2: Các bạn thiếu nhithích thú chui qua vòng tròn,xanh tốt của cây đa non.+ Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếcrễ đa nhỏ nằm trên mặt đất vàbảo chú cần vụ đem trồng nó.- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và sắp xếp lại thứ - Đáp án: 3 – 2 – 1tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện.- Gọi 1 học sinh lên dán lại các bức tranh theođúng thứ tự.GV:7Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018- Nhận xét, tuyên dương học sinh.Việc 2: Kể lại từng đoạn truyệnBước 1: Kể trong nhóm- Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trongnhóm. Khi một học sinh kể, các học sinh theodõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợiý.Bước 2: Kể trước lớp- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bàytrước lớp.- Sau mỗi lượt học sinh kể, gọi học sinh nhậnxét.- Chú ý khi học sinh kể giáo viên có thể đặt câuhỏi gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng.Đoạn 1- Bác Hồ thấy gì trên mặt đất?- Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượtmỗi học sinh trong nhóm kể lạinội dung một đoạn của câuchuyện. Các học sinh khác nhậnxét, bổ sung của bạn.- Đại diện các nhóm học sinh kể.Mỗi học sinh trình bày một đoạn.- Học sinh nhận xét theo các tiêuchí đã nêu.- Bác nhìn thấy một chiếc rễ đanhỏ, dài.- Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú - Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lạicần vụ?rồi trồng cho nó mọc tiếp.Đoạn 2- Chú cần vụ trồng cái rễ đa như thế nào?- Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếcrễ xuống.- Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa như thế - Bác cuốn chiếc rễ thành mộtnào?vòng tròn rồi bảo chú cần vụbuộc nó tựa vào hai cái cọc, sauđó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.Đoạn 3- Kết quả việc trồng rễ đa của Bác như thế nào? - Chiếc rễ đa lớn thành một câyđa có vòng lá tròn.- Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa - Bác trồng rễ đa như vậy để làmthành vòng tròn để làm gì?chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp chocác cháu thiếu nhi.Việc 3: Kể lại toàn bộ truyện [M3, M4]- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại toàn - 3 học sinh thực hành kểbộ câu chuyện.chuyện.- Gọi học sinh nhận xét.- Nhận xét bạn theo tiêu chí đãnêu ở tuần 1.- Yêu cầu kể lại chuyện theo vai.- 3 học sinh đóng 3 vai: ngườidẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụđể kể lại truyện.- Gọi học sinh nhận xét.- Nhận xét.- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.Lưu ý:- Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2GV:8Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018- Kể theo lời kể của bản thân: M3, M43. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: [5 phút]*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Thảo luận trong cặp -> Chia sẻ trướclớp- Câu chuyện kể về việc gì?- Học sinh trả lời.- Em học tập được điều gì từ câu chuyện trên?- Học sinh trả lời.Kết luận, giáo dục học sinh: Bác Hồ có tình - Lắng nghe, ghi nhớ.thương bao la đối với mọi người, mọi vật.Chúng ta cần học theo tấm gương của Bác Hồ.Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trảlời CH24. HĐ Tiếp nối: [5phút]- Hỏi lại tên câu chuyện.- Học sinh nhắc lại.- Hỏi lại những điều cần nhớ.- Học sinh trả lời.- Giáo viên nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người - Lắng nghe và thực hiện.thân nghe, chuẩn bị bài sau: Chuyện quả bầu.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018TOÁN:PHÉP TRỪ [KHÔNG NHỚ] TRONG PHẠM VI 1000I . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Biết cách làm tính trừ [không nhớ] các số trong phạm vi 1000.- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.- Biết giải bài toán về ít hơn.2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán về ít hơn.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích họctoán.*Bài tập cần làm: BT 1 [cột 1,2]; BT2 [phép tính đầu và phép tính cuối]; BT3; BT4.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.GV:9Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa. Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.- Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Trò chơi: Đố bạn: Giáo viên đua ra bài toán để - Học sinh tham gia chơi.học sinh nêu đáp số:Đáp số: 179 lít.Thùng 1 đựng 156 lít dầu. Thùng hai đựngnhiều hơn thùng thứ nhất 23 lít dầu. Hỏi thùngthứ hai đựng bao nhiêu lít dầu?- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên - Lắng nghe.dương những học sinh trả lời đúng và nhanh.- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa,Phép trừ [không nhớ] trong phạm vi 1000.trình bày bài vào vở.2. HĐ hình thành kiến thức mới: [15 phút]*Mục tiêu:- Biết cách làm tính trừ [không nhớ] các số trong phạm vi 1000.*Cách tiến hành: Làm việc cả lớpViệc 1: Giới thiệu phép trừ:- Giáo viên vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu - Học sinh theo dõi và tìm hiểudiễn số như phần bài học trong sách giáo khoa. bài toán.- Bài toán: Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình - Học sinh phân tích bài toán.vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?+ Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ,ta - Thực hiện phép tính trừ 635 –làm thế nào?214.+ Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu ?- Bằng 421.Việc 2: Đặt tính và thực hiện tính- Viết số bị trừ ở hàng trên [635], sau đó xuống - 2 học sinh lên bảng đặt tính, lớpdòng viết số trừ [214] sao cho thẳng cột hàng làm bảng con.trăm, hàng chục, hàng đơn vị với nhau. Rồi viếtdấu trừ vào giữa hai dòng kẻ và gạch ngangdưới 2 số.- Thực hiện phép tính từ phải sang trái.- Học sinh theo dõi giáo viên5 trừ 4 bằng 1, viết 1.hướng dẫn.3 trừ 1 bằng 2, viết 2.6 trừ 2 bằng 4, viết 4.Vậy 635 - 214 = 421Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M23. HĐ thực hành: [14 phút]*Mục tiêu:- Biết cách làm tính trừ [không nhớ] các số trong phạm vi 1000.- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.GV:10Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018- Biết giải bài toán về ít hơn.*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớpBài 1 [cột 1,2]:- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Yêu cầu 4 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em - 4 học sinh lên bảng làm tính.làm một ý.484586590693- 241 - 253 - 470 - 152243333120541- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu cách tính.- Học sinh nhận xét và nêu cáchtính.- Giáo viên nhận xét chung.Bài 2 [phép tính đầu, cuối]:- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em - 2 học sinh lên bảng làm tính:làm một ý.548395- 312- 23236372- Yêu cầu nêu cách đặt tính rồi thực hiên phép - Học sinh nêu.tính.- Giáo viên nhận xét chung.- Học sinh nhận xét.Bài 3:- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả.- Học sinh nối tiếp chia sẻ:700 - 300 = 400900 - 300 = 600600 - 400 = 200600 - 100 = 500800 - 500 = 3001000 - 400 = 6001000 - 500 = 500- Giáo viên nhận xét chung.- Học sinh lắng nghe.Bài 4:+ Bài toán cho biết gì?- Đàn vịt có 183 con, đàn gà íthơn đàn vịt 121 con.+ Bài toán hỏi gì?- Hỏi đàn gà có bao nhiêu con.+ Muốn biết đàn gà có bao nhiêu con ta làm - Phép tính trừ.phép tính gì?- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chia sẻ kết quả.- Học sinh làm bài:Bài giải:GV:11Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018Đàn gà có số con là:183 - 121 = 62 [con]Đáp số: 62 con.- Học sinh nhận xét.- Giáo viên nhận xét chung.Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thànhbài tậpµBài tập PTNL:- Học sinh tự làm bài sau đó báoBài tập 1 [cột 3,4] [M3]: Yêu cầu học sinh tự cáo kết quả với giáo viên:497925764995làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.- 125 - 420- 751 - 8537250513910Bài tập 2 [ý 2,3] [M4]: Yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh tự làm bài sau đó báocáo kết quả với giáo viên:bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.732592- 201 - 2225313703. HĐ Tiếp nối: [3 phút]- Giáo viên nhận xét tiết học.- Học sinh lắng nghe.- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem - Lắng nghe và thực hiện.trước bài: Luyện tậpĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................CHÍNH TẢ: [Nghe viết]VIỆT NAM CÓ BÁCI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt nam có Bác.- Làm được bài tập 2, 3a.2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả r/d/gi.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:GV:12Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018- Giáo viên: Bài thơ Thăm nhà Bác chép sẵn vào bảng phụ. Bài tập 3 viết rabảng phụ [giấy to].- Học sinh: Vở bài tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Hát- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nếtcàng ngoan.- Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước, - Lắng nghe.khen em viết tốt.- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.- Mở sách giáo khoa.2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. [5 phút]*Mục tiêu:- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả.*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp- Giáo viên đọc mẫu tóm tắt nội dung: Bài thơ - Học sinh lắng nghenói lên công lao to lớn của Bác hồ đối với nhândân ta.- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và - Học sinh trả lời từng câu hỏicách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:của giáo viên. Qua đó nắm đượcnội dung đoạn viết, cách trìnhbày, những điều cần lưu ý:+ Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì?- Công lao của Bác Hồ được sosánh với non nước, trời mây vàđỉnh Trường Sơn.+ Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ - Nhân dân ta coi Bác là Việtnhư thế nào?Nam, Việt Nam là Bác.+ Bài thơ có mấy dòng thơ?- Bài thơ có 6 dòng.+ Đây là thể thơ gì? Vì sao em biết?- Đây là thể thơ lục bát vì dòngđầu có 6 tiếng, dòng sau có 8tiếng.+ Các chữ đầu dòng được viết như thế nào?- Thì phải viết hoa chữ đầu dòng.Dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô, dòng 8tiếng viết sát lề.+ Ngoài các chữ đầu dòng chúng ta còn phải - Việt Nam, Trường Sơn vì là tênviết hoa những chữ nào trong bài thơ? Vì sao?riêng. Viết hoa chữ Bác để thểhiện sự kính trọng Bác.- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng - Luyện viết vào bảng con, 1 họccon: Trường Sơn, nghìn năm, lục bát.sinh viết trên bảng lớp.- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.- Lắng nghe.3. HĐ viết bài chính tả. [15 phút]*Mục tiêu:- Học sinh nghe viết chính xác bài chính tả.GV:13Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe.thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩtừng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ đểviết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tưthế, cầm viết đúng qui định.- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.- Học sinh viết bài vào vở.Lưu ý:- Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết củacác đối tượng M1.4. HĐ chấm và nhận xét bài. [3 phút]*Mục tiêu:- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài - Học sinh xem lại bài của mình,trong sách giáo khoa.dùng bút chì gạch chân lỗi viếtsai. Sửa lại xuống cuối vở bằngbút mực.- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài.- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.- Lắng nghe.5. HĐ làm bài tập: [6 phút]*Mục tiêu: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả r/d/gi.*Cách tiến hành:Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu vàlàm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả.- Học sinh nối tiếp chia sẻ:Những chữ cần điền là: bưởi,dừa, rào, đỏ, rau, những, gỗchảy, giường.- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng.- Học sinh lắng nghe.Bài 3a: TC Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài - Học sinh tham gia chơi, dướitập 3a, tổ chức cho học sinh thi điền vài chỗ lớp cổ vũ, cùng giáo viên làmchấm. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng.ban giám khảo.- Giáo viên chốt kết quả đúng, tổng kết trò chơi - Lắng nghe.tuyên dương đội thắng.6. HĐ tiếp nối: [3 phút]- Cho học sinh nêu lại tên bài học.- Học sinh nêu.- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Lắng nghe.học.- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, - Quan sát, học tập.GV:14Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018không mắc lỗi cho cả lớp xem.- Nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết - Lắng nghe và thực hiện.lại các từ đã viết sai [10 lần]. Xem trước bàichính tả sau: Cây và hoa bên lăng Bác.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TẬP ĐỌC:CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁCI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Hiểu nội dung: Cây và hoa đệp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăngBác , thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác.- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa.2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài. Chú ýcác từ: Lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, tượng trưng, quảng trường, khắp miền, vạntuế, …3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa.Tranh ảnh sưu tầm về Quảng Trường Ba Đình, nhà sàn, các loài cây hoa xung quanhlăng Bác.- Học sinh: Sách giáo khoa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc bài - Học sinh thực hiện.Chiếc rễ đa tròn.- Giáo viên nhận xét.- Học sinh lắng nghe.- Giới thiệu bài và tựa bài: Cây và hoa bên lăng - Học sinh nhắc lại tên bài và mởBác.sách giáo khoa.2. HĐ Luyện đọc: [12 phút]*Mục tiêu:GV:15Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018- Rèn đọc đúng từ: Lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, tượng trưng, quảng trường,khắp miền, vạn tuế, …- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: uy nghi, tụ hội, tam cấp, non sông gấm vóc, tônkính.*Cách tiến hành:a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.- Giáo viên đọc mẫu tóm tắt nội dung: Cây và - Học sinh lắng nghe, theo dõi.hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bênlăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân tađối với Bác.b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp [2 lượt bài]- Luyện đọc từ khó: Lăng Bác, lịch sử, nở lứa - Học sinh luyện từ khó [cá nhân,đầu, tượng trưng, quảng trường, khắp miền, cả lớp].vạn tuế, …Chú ý phát âm đối với đối tượng M1c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.- Bài này chia mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?- Bài này chia làm 4 đoạn.+ Đoạn 1: Từ đầu  hươngthơm.+ Đoạn 2: Tiếp lứa đầu.+ Đoạn 3: Tiếp  ngào ngạt.+ Đoạn 4: Phần còn lại.- Tổ chức cho học sinh đọc nối tieeop từng - Học sinh nối tiếp nhau đọc từngđoạn.đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa- Giải nghĩa từ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, từ và luyện đọc câu khó.li kì, tưởng chừng, lững thững.- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc câudài:+ Trên bậc tam cấp,/ hoa dạ hương chưa đơmbông,/ nhưng hoa nhài trắng mịn,/ hoa mộc,/hoa ngâu kết chùm,/ đang toả hương ngào ngạt.d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.- Học sinh hoạt động theo nhómLưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối 4, luân phiên nhau đọc từng đoạntượng M1trong bài.e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.- Các nhóm thi đọc.- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt.- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các - Lắng nghe.nhóm.g. Đọc đồng thanh- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh.- Học sinh đọc đồng thanh.- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.GV:16Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 20183. HĐ Tìm hiểu bài: [8 phút]*Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Cây và hoa đệp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăngBác , thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác.*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp- Gọi 1 học sinh đọc cả bài.- 1 học sinh đọc cả bài.- Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng - Cây vạn tuế, dầu nước, hoa ban.Bác?- Hoa ban, đào Sơn La, hoa sứ đỏ- Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền Nam bộ, hoa dạ hương, hoa nhài,đất nước được trồng quanh lăng Bác?hoa mộc, hoa ngâu.- Hội tụ, đâm chồi, phô sắc, toả- Tìm những từ ngữ tả hình ảnh cho thấy cây và hương thơm.hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác?- Cây và hoa của non sông gấm- Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang vóc đang dâng niềm tôn kínhtình cảm của con người đối với bác?thiêng liêng theo đoàn người vàoviếng lăng Bác.- Cây và hoa bên lăng Bác thể- Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của hiện tình cảm của nhân dân Việtnhân dân ta đối với Bác như thế nào?Nam luôn tỏ lòng tôn kính vớiBác.4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: [8 phút]*Mục tiêu:- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp- Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài.- Học sinh đọc thầm cả bài.- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.- Học sinh luyện đọc diễn cảm.- Gọi học sinh thi đọc trước lớp.- Học sinh thi đọc trước lớp.Lưu ý:- Đọc đúng: M1, M2- Đọc hay: M3, M45. HĐ Tiếp nối: [4 phút]- Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai ?- Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm củanhân dân ta đối với Bác như thế nào ?- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiếthọc:- Nhận xét tiết học.- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bịbài Chuyện quả bầu.- Học sinh trả lời.- Học sinh trả lời.- Lắng nghe.- Lắng nghe.- Lắng nghe và thực hiện.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................GV:17Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018......................................................................................TIẾNG ANH:[GV chuyên trách]..............................................................................................................................................................................................BUỔI CHIỀU:TNHX:LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? [TIẾT 3][VNEN]ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................THỂ DỤC:CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”I/ MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Giúp học sinh- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích vậnđộng, thích tập luyên thể dục thể thao.II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.- Phương tiện: Còi.III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:NỘI DUNGI/ MỞ ĐẦU- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêucầu giờ học- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đãhọc ở tiết trước.- Giáo viên nhận xét.- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động cáckhớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…II/ CƠ BẢN:GV:18ĐỊNHLƯỢNG4pPHƯƠNG PHÁPTỔ CHỨCĐội Hình* * * * * * * ** * * * * * * ** * * * * * * ** * * * * * * *GV26pTiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018Việc 1: Chuyền cầu- Phân tích kỹ thuật chuyền cầu đồng thời kếthợp thị phạm cho học sinh nắm được kỹ thuậtcủa động tác.- Điều khiển cho học sinh thực hiện đồng thờiquan sát nhức nhở.Việc 2: Trò chơi “Ném bóng trúng đích”- Phân tích cách chơi và thị phạm cho học sinhnắm được cách chơi.- Sau đó cho học sinh chơi thử.- Nêu hình thức xử phạt.[Khuyến khích đối tượng M1 tham gia tích cực]III/ KẾT THÚC:- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát.- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏngtoàn thân.- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.- Dặn học sinh về nhà ôn các động tác đã học.13p2-3 lần13p2-3 lần5pĐội hình xuống lớp* * * * * * * ** * * * * * * ** * * * * * * ** * * * * * * *GVĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................KỸ NĂNG SỐNG:THỂ HIỆN KHẢ NĂNG CỦA BẢN THÂN………………………………………………………………………………………………..…………………………..Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018TOÁN:LUYỆN TẬPI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Biết cách làm tính trừ [không nhớ] các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớtrong phạm vi 100.- Biết giải bài toán về ít hơn.2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh cách so sánh các số có ba chữ số.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích họctoán.*Bài tập cần làm: bài tập 1, 2 [cột 1], 3 [cột 1,2,4], 4.GV:19Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Viết sẵn nội dung bài tập 3. Vẽ sẵn các hình bài tập 5.- Học sinh: sách giáo khoa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [5 phút]- Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên đọc phép - Học sinh tham gia chơi.tính để học sinh nêu kết quả:484 – 241 586 – 253 497 – 125 925 – 420- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Lắng nghe.sinh.- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa,Luyện tập.trình bày bài vào vở.2. HĐ thực hành: [25 phút]*Mục tiêu:- Biết cách làm tính trừ [không nhớ] các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trongphạm vi 100.- Biết giải bài toán về ít hơn.*Cách tiến hành:Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.- Học sinh làm bài:682987599- 351 - 255- 148331732451425676- 203- 215222461- Học sinh nhận xét.- Học sinh lắng nghe.- Tổ chức cho học sinh nhận xét.- Nhận xét bài làm từng em.Bài 2 [cột 1]: Làm việc cá nhân – Chia sẻtrước lớp- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em - Học sinh làm bài:làm một ý.98673- 264- 26GV:20Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 201872247- Học sinh nhận xét.- Học sinh lắng nghe.- Nhận xét bài làm học sinh.Bài 3 [cột 1,2,4]: TC Trò chơi Ai nhanh, aiđúng- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài - Học sinh tham gia chơi.tập 3 [cột 1,2,4], tổ chức cho học sinh thi đuađiền vào ô trống.- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội - Học sinh lắng nghe.thắng.Bài 4: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài.- Kiểm tra chéo trong cặp.- Bài toán cho biết gì?- Trường Tiểu Học Thành Côngcó 865 học sinh, Trường TiểuHọc Hữu Nghị có ít hơn trườngTiểu Học Thành Công 32 họcsinh.- Bài toán hỏi gì?- Hỏi trường Tiểu Học Hữu Nghịcó bao nhiêu học sinh.- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chia sẻ kết quả.- Học sinh làm bài:Bài giải:Trường Hữu Nghị có số học sinhlà:865 - 32 = 833 [học sinh]Đáp số: 833 học sinh- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm của bạn - Học sinh nhận xét, sửa sai [nếutrên bảng.có].- Giáo viên nhận xét chung.- Học sinh lắng nghe.Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bàitậpµBài tập PTNL:Bài tập 3 [cột 3,5] [M3]: Yêu cầu học sinh tự - Học sinh tự làm bài sau đó báocáo kết quả với giáo viên.làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.- Học sinh tự làm bài rồi báo cáoBài tập 2 [cột 2,3] [M4]: Yêu cầu học sinh tựkết quả với giáo viên:làm bài và báo cáo kết quả với giáo viên.7586583181- 354- 19- 120 - 3740446710444. HĐ Tiếp nối: [3 phút]- Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số.- Học sinh nêu.- Giáo viên nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Làm - Lắng nghe và thực hiện.lại các bài tập sai. Xem trước bài: Luyện tậpGV:21Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018chung.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨYI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn [BT1], tìm được từngữ ca ngợi Bác Hồ [BT2].- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống [BT3].2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Thẻ ghi các từ ở bài tập 1. Bàitập 3 viết vào bảng phụ. Giấy, bút.- Học sinh: Vở bài tập Tiếng ViệtIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua hát - Học sinh tham gia chơi.hoặc đọc các bài thơ có liên quan đến Bác Hồ.- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên - Lắng nghe.dương học sinh.- Học sinh mở sách giáo khoa và- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.vở Bài tập2. HĐ thực hành [27 phút]*Mục tiêu:- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn [BT1], tìm được từ ngữca ngợi Bác Hồ [BT2].- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống [BT3].*Cách tiến hành:Bài 1: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trướclớp- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.- Học sinh đọc yêu cầu.GV:22Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018- Giáo viên gọi học sinh đọc các từ ngữ trongdấu ngoặc.- Giáo viên gọi học sinh lên bảng gắn các thẻ từ - Học sinh thảo luận nhóm, đạiđã chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn.diện nhóm lên bảng gắn thẻ từ:Đạm bạc; tinh khiết; nhà sàn;râm bụt; tự tay.- Giáo viên nhận xét – Chốt lời giải đúng.- Học sinh lắng nghe sau đó đọclại đoạn văn.Bài 2: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trướclớp- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.- Học sinh đọc yêu cầu của bài.- Chia lớp thành 4 nhóm và phát giấy, viết, yêucầu học sinh thảo luận nhóm.- Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Học sinh làm bài: Sáng suốt,thảo luận.thông minh, yêu nước, tiếtkiệm, yêu đồng bào, giản dị,…- Giáo viên nhận xét – bổ sung.Bài 3: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp.+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Bài tập yêu cầu chúng ta điềndấu chấm , dấu phẩy vào ô trống.- Giáo viên treo bảng phụ.- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.- 1 học sinh làm bảng – Lớp làmvào vở.+ Vì sao ô trống thứ nhất chúng ta điền dấu - Ô trống thứ nhất chúng ta điềnphẩy?dấu phẩy vì “Một hôm” chưathành câu.+ Vì sao ô trống thứ hai ta lại điền dấu chấm?- Vì “Bác không đồng ý” đãthành câu.+ Vậy ô trống thứ 3 điền dấu gì?- Điền dấu phẩy.- Nhận xét.Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bàitập3. HĐ Tiếp nối: [5 phút]+ Các em vừa học bài gì?- Học sinh nêu.- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với các từ - Học sinh đặt câu.ngữ [Tìm được ở bài tập 2].- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.- Lắng nghe.- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học - Lắng nghe.sinh có tinh thần học tập tốt.- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm, - Lắng nghe và thực hiện.chuẩn bị bài sau.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:GV:23Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……………………………………………………………………………………………………………………………..ĐẠO ĐỨCBẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH [TIẾT 2]I . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.2. Kỹ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vậtcó ích.3. Thái độ:- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.- Học sinh vận dụng kiến thức, chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế cuộcsống.- Học sinh có ý thức trong học tập.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Phiếu thảo luận.- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [5 phút]- Đàm thoại:- Học sinh trả lời.+ Em hãy kể những con vật có ích mà em biết?+ Em hãy kể những việc em đã làm để bảo vệloài vật có ích?- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh có - Học sinh nhận xét.thái độ đúng.- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.- Quan sát và lắng nghe.2. HĐ thực hành: [27 phút]*Mục tiêu:- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thanm gia bảo vệ loài vật có ích.- Học sinh vận dụng kiến thức, chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế cuộc sống.- Học sinh có ý thức trong học tập.GV:24Tiểu học ....................Giáo án lớp 2DTuần 31Năm học 2017 - 2018*Cách tiến hành:Việc 1: Lựa chọn cách đối xử đúng với loàivật: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp- Giáo viên đưa yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, - Học sinh nghe.em thấy một số bạn dùng gậy chọc hoặc ném đávào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xửnào:a. Mặc các bạn, không quan tâm.b. Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn.c. Khuyên ngăn các bạn.d. Mách người lớn.- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.- Học sinh thảo luận theo nhóm.- Đại diện các nhóm trình bày.- Giáo viên nhận xét chung.* Kết luận: Khi đi chơi vườn thú, mà thấy các - Học sinh nghe.bạn chọc thú hoặc lấy đá ném thú, ta nênkhuyên ngăn bạn và nếu các bạn không nghe thìmách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.Việc 2: Đóng vai: Làm việc theo nhóm – Chiasẻ trước lớp- Giáo viên nêu tình huống:- Học sinh thảo luận nhóm theoAn và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học các nội dung trong bài 4.về Huy rủ.- Đại diện các nhóm trình bày.- An ơi! Trên cây kia có một tổ chim, chúng - Các nhóm nhận xét.mình trèo lên bắt chim non về chơi đi.+ An cần ứng xử như thế nào với tình huống đó?- Giáo viên nhận xét chung.Việc 3: Tự liên hệ: Làm việc cá nhân – Chiasẻ trước lớp+ Em hãy kể một vài việc làm để bảo vệ loài vậtcó ích ?- Vài học sinh trả lời.- Giáo viên nhận xét và kết luận: Hầu hết cácloài vật đều có ích cho con người. Vì thế, chúngta…Khuyến khích bày tỏ ý kiến [đối tượng M1]3. HĐ Tiếp nối: [3 phút]- Vì sao ta cần phải bảo vệ loài vật có ích?- Học sinh trả lời.- Giáo viên nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài - Lắng nghe và thực hiện.sau.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:GV:25Tiểu học ....................

Video liên quan

Chủ Đề