Bài tập tình hướng GDCD 10 bài 4

2. Luyện tập Bài 4 GDCD 10

Qua bài này các em phải hiểu mâu thuẫn là gì. Cắc mặt đối lập thống nhất của mâu thuẫn và phải nắm được nguống gốc của vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng đó chính là mâu thuẫn.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1:

    Mâu thuẫn triết học là

    • A. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động nhau
    • B. Hai mặt đối lập thống nhất với nhau
    • C. Hai mặt đối lập đấu tranh với nhau
    • D. Cả ba ý trên
  • Câu 2:

    Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là:

    • A. Các mặt đối lập luôn tác động, loại bỏ, bài xích, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
    • B. Các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau
    • C. Các mặt đối lập luôn gắn bó, tác động, gạt bỏ, bài trừ lẫn nhau 
    • D. Cả ba phương án trên đều đúng
  • Câu 3:

    Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học?

    • A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể
    • B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau
    • C. Không có mặt này thì không có mặt kia
    • D. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 10 Bài 4 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 28 SGK GDCD 10

Bài tập 2 trang 28 SGK GDCD 10

Bài tập 3 trang 28 SGK GDCD 10

Bài tập 4 trang 28 SGK GDCD 10

Bài tập 5 trang 29 SGK GDCD 10

3. Hỏi đáp Bài 4 GDCD 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Để học tốt Giáo dục công dân lớp 10, dưới đây là các bài giải bài tập, trả lời gợi ý và trả lời câu hỏi Giáo dục công dân lớp 10 Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng ngắn gọn nhất, chi tiết giúp bạn học tốt môn GDCD 10 hơn.

Trả lời Câu hỏi GDCD 10 Bài 1 [trang 28 sgk Giáo dục công dân 10]:

Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ?

Trả lời:

- Theo triết học Mác – Lê-nin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

- Mặt đối lập là những khung hướng, tính chất, đặc điểm,... mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

- Trong mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, đồng thời chúng cũng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau. Đó là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Ví dụ: Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống nhất với nhau tạo thành một chỉnh thế nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn hoạt động tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.

Trả lời Câu hỏi GDCD 10 Bài 2 [trang 28 sgk Giáo dục công dân 10]:

Thế nào là “thống nhất” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?

Trả lời:

- Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề để tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

- Ví dụ: Trong hoạt động kinh tế, mặt sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nhưng nếu không có sản xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng; ngược lại, nếu không có tiêu dùng thì sản xuất mất lí do để tồn tại.

Trả lời Câu hỏi GDCD 10 Bài 3 [trang 28 sgk Giáo dục công dân 10]:

Thế nào là “đấu tranh” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?

Trả lời:

- Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Ví dụ: Trong mội xã hội có đối kháng giai cấp luôn có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Hai giai cấp này là hai mặt đối lập và luôn đấu tranh với nhau để giành quyền lợi về mình.

Trả lời Câu hỏi GDCD 10 Bài 4 [trang 28 sgk Giáo dục công dân 10]:

Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.

Trả lời:

- Trong cuộc sống cần biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo đức để thấy được các mặt của vấn đề.

- Phải phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì là tiến bộ, cái gì là lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách.

- Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể là phải tiến hành phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xuê xoa, “dĩ hòa vi quý”, không dám đấu tranh chống lại những cái lạc hậu, tiêu cực.

Trả lời Câu hỏi GDCD 10 Bài 5 [trang 29 sgk Giáo dục công dân 10]:

Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau đây.

Trả lời Câu hỏi GDCD 10 Bài ... trang ...

Bàn về sự phát triển, V.I. Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I. Lê-nin bàn về:

a. Hình thức của sự phát triển.

b. Nội dung của sự phát triển.

c. Điều kiện của sự phát triển.

d. Nguyên nhân của sự phát triển.

Trả lời:

Chọn đáp án d. Nguyên nhân của sự phát triển

Hướng dẫn giải, tóm tắt nội dung bài học và làm bài tập bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng - trang 24 GDCD lớp 10. Tất cả các kiến thức trong bài học này đều được tóm tắt ngắn gọn, dễ học. Tất cả hệ thống bài tập đều được giải đáp cẩn thận, chi tiết. Chúng ta tham khảo để học tốt GDCD 10 bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng nhé.

Câu 5: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau đây.

Bàn về sự phát triển, V.I. Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I. Lê-nin bàn về:

a. Hình thức của sự phát triển.

b. Nội dung của sự phát triển.

c. Điều kiện của sự phát triển.

d. Nguyên nhân của sự phát triển

Page 2

Câu hỏi: Bài học rút ra từ bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng?


Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới này đều tồn tại khách quan ,chúng vận động và phát triển theo quy luật xã hội và không bao giờ đứng yên. Thông qua bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tương ta rút ra được bài học:

  • Để giải quyết mâu thuẫn phải có phương pháp đúng, phải phân tích mâu thuẫn cụ thể trong tình hình cụ thể.
  • Phân tích từng điểm yếu, điểm mạnh của từng mặt đối lập. Phân tích mối quan hệ các mặt đối lập
  • Phải biết phân biệt đúng sai, tiến bộ, lạc hậu
  • Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách.
  • Đấu tranh phê và tự phê
  • Tránh tư tưởng " dĩ hòa vi quý".


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tương, nguồn gốc vận động của hiện tượng, sự phát triển của sự vật hiện tượng, giải giáo dục công dân bài 4.

Câu 1: Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau gọi là:

  • A. Mâu thuẫn
  • B. Đối đầu
  • C. Sự thống nhất

Câu 2: Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây là

  • A. Quy luật tồn tại của sinh vật
  • B. Sự đồng nhất giữa các mặt đối lập
  • D. Sự liên hệ giữa các mặt đối lập

Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng?

  • A. Sự biến đổi về lượng và chất
  • C. Sự phủ định biện chứng.
  • D. Sự chuyển hóa của các sự vật

Câu 4: Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, mâu thuẫn là

  • A. sự ràng buộc lẫn nhau.
  • B. sự bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
  • C. sự xung đột, chồng đối nhau các mặt đối lập.

Câu 5: Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là:

  • A. sự ràng buộc lẫn nhau.
  • C. sự bài trừ và phủ định lẫn nhau.
  • D. sự xung đột, chống đối nhau các mặt đối lập.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết học

  • A. Mâu thuẫn Triết học là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
  • C. Mâu thuẫn là cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
  • D. Mâu thuẫn là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

Câu 7: Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

  • A. Bảng đen và phấn trắng
  • B. Thước dài và thước ngắn
  • D. Cây cao và cây thấp.

Câu 8: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn là

  • A. một tập hợp.
  • B. một cấu trúc.
  • D. một thể thống nhất.

Câu 9: Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập không tách rời

  • B. sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập.
  • C. sự phủ định giữa các mặt đối lập.
  • D. sự điều hòa giữa các mặt đối lập

Câu 10: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập có nghĩa là

  • A. hai mặt đối lập thống nhất biện chứng với nhau.
  • B. hai mặt đối lập cùng bổ sung cho nhau phát triển.
  • C. hai mặt đối lập gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hoá lẫn nhau.

Câu 11: Điều kiện để hình thành một mẫu thuẫn theo quan điểm Triết học là

  • B. Có hai mặt đối lập liên hệ chặt chẽ với nhau
  • C. Có những mặt đối lập xung đột với nhau.
  • D. Có nhiều mặt đối lập trong một sự vật.

Câu 12: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng là do

  • B. sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập
  • C. sự phủ đi nh giữa các mặt đối lập
  • D. sự điều hòa giữa các mặt đỗi lập

Câu 13: “Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trong xã hội phong kiến, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Đoạn văn trên thể hiện những quy luật nào của Triết học?

  • B. Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định, quy luật biến đổi.
  • C. Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật tiến hóa.
  • D. Quy luật lượng – chất, quy luật vận động, quy luật phủ định của phủ định.

Câu 14: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập có biểu hiện là, các mặt đối lập luôn luôn

  • A. Xung đột với nhau
  • B. Có xu hướng ngược chiều nhau
  • D. Mâu thuẫn với nhau.

Câu 15: Các mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là

  • B. sự tồn tại giữa các mặt đối lập.
  • C. sự phủ định giữa các mặt đối lập.
  • D. sự phát triển giữa các mặt đối lập.

Câu 16: Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?

  • B. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
  • C. các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
  • D. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập

Câu 17: Nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao thong. Theo quan điểm mâu thuẫn Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này?

  • A. Tham gia dọn sạch đinh trên đường.

  • C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường.
  • D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”.

Câu 18: Theo quan điểm Triết học Mác - Lênin, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng:

  • A. sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập.
  • B. sự phủ định giữa các mặt đối lập.
  • D. Sự điều hòa giữa các mặt đối lập

Câu 19: Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học?

  • A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”.
  • B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”
  • D. Điều hòa mẫu thuẫn.

Câu 20: Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ còn tồn tại những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn Triết học?

  • A. Giữ nguyên đời sống văn hóa như hiện nay.
  • C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
  • D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.

Câu 21: Sự vật hiện tượng nào dưới đây được coi là hai mặt đối lập của mâu thuẫn

  • A. Cao và thấp.
  • B. Tròn và méo
  • C. Dài và ngắn.

Câu 22: Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

  • B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng
  • C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran
  • D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai

Video liên quan

Chủ Đề