Bài tập toán lớp 7 đại số tap 2bài9 năm 2024

Toán lớp 7 tập 2 Bài 9 trang 15 là lời giải bài Đại lượng tỉ lệ thuận SGK Toán 7 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 9 Toán 7 tập 2 SGK trang 15

Bài 9 (SGK trang 15): Tiến, Hùng và Mạnh cùng đi câu cá trong dịp hè. Tiến câu được 12 con, Hùng câu được 8 con và Mạnh câu được 10 con. Số tiền bán cá thu được tổng cộng là 180 nghìn đồng. Hỏi nếu đem số tiền trên chia cho các bạn theo tỉ lệ với số con cá từng người câu được thì mỗi bạn nhận được bao nhiêu tiền?

Hướng dẫn giải

Cho k là hằng số khác 0, ta nói đai lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k nếu y liên hệ với c theo công thức y = k.x.

Khi đó:

+ Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.

+ Tỉ số hai giá trị tùy ý của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

Lời giải chi tiết

Gọi x, y, z (nghìn đồng) lần lượt là số tiền Tiến, Hùng, Mạnh nhận được

Điều kiện: x, y, z > 0

Ta có: Số tiền mỗi người nhận được tỉ lệ thuận với số cá câu được

\=>

Số tiền bán cá thu được tổng cộng là 180 nghìn đồng => x + y + z = 180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\=> ![\left{ {\begin{array}{{20}{c}} {\dfrac{x}{{12}} = 6 \Rightarrow x = 6.12 = 72\left( {tm} \right)} \ {\dfrac{y}{8} = 6 \Rightarrow y = 8.6 = 48\left( {tm} \right)} \ {\dfrac{z}{{10}} = 6 \Rightarrow z = 10.6 = 60\left( {tm} \right)} \end{array}} \right.](https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7B%5Cdfrac%7Bx%7D%7B%7B12%7D%7D%20%3D%206%20%5CRightarrow%20x%20%3D%206.12%20%3D%2072%5Cleft(%20%7Btm%7D%20%5Cright)%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7B%5Cdfrac%7By%7D%7B8%7D%20%3D%206%20%5CRightarrow%20y%20%3D%208.6%20%3D%2048%5Cleft(%20%7Btm%7D%20%5Cright)%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7B%5Cdfrac%7Bz%7D%7B%7B10%7D%7D%20%3D%206%20%5CRightarrow%20z%20%3D%2010.6%20%3D%2060%5Cleft(%20%7Btm%7D%20%5Cright)%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%7D%20%5Cright.)

Vậy số tiền Tiến nhận được là 72 nghìn đồng, số tiền Hùng nhận được là 48 nghìn đồng và số tiền Mạnh nhận được là 60 nghìn đồng.

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 9 Toán lớp 7 trang 15 Đại lượng tỉ lệ thuận cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 6: các đại lượng tỉ lệ. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ....Chúc các em học tốt.

Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hàng ngày bạn Nam xuất phát từ M, ngày thứ nhất bạn bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B, ngày thứ ba bạn bơi đến C, ...(hình 12). Hỏi rằng bạn Nam tập bơi như thế có đúng mục đích đề ra hay không (ngày hôm sau có bơi được xa hơn ngày hôm trước hay không)? Vì sao?

SGK Toán 7»Biểu Thức Đại Số»Bài Tập Bài 2: Giá Trị Của Một Biểu Thức...»Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 9 Tran...

Xem thêm

Đề bài

Bài 9 trang 29 SGK Toán 7 tập 2

Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và

Đáp án và lời giải

Thay x=1 và vào biểu thức ta được

Vậy giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = 1/2 là 5/8.

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 8 Trang 29

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 2: Giá Trị Của Một Biểu Thức Đại Số

Chuyên đề liên quan

  • Cách tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chi tiết nhất
  • Cách tìm giá trị lớn nhất của biểu thức đầy đủ, chi tiết

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 6 Trang 28
  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 7 Trang 29
  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 8 Trang 29
  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 9 Trang 29

Trong các số cho sau, với mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức?

Đề bài

Trong các số cho sau, với mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức?

Bài tập toán lớp 7 đại số tap 2bài9 năm 2024

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nếu tại \(x = a\) đa thức \(P(x)\) có giá trị bằng \(0\) thì ta nói \(a\) là một nghiệm của đa thức \(P(x)\)

Lời giải chi tiết

a)

- Tại \(x = \dfrac{1}{4}\) ta có:

\(P\left( {\dfrac{1}{4}} \right) = 2.\dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{2}{2} \)\(\,= 1\)

Do đó \(x = \dfrac{1}{4}\) không là nghiệm của đa thức \(P(x)\).

- Tại \(x = \dfrac{1}{2}\) ta có:

\(P\left( {\dfrac{1}{2}} \right) = 2.\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{2}{2} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{2}\)

Do đó \(x = \dfrac{1}{2}\) không là nghiệm của đa thức \(P(x)\)

- Tại \(x = - \dfrac{1}{4}\) ta có:

\(P\left( { - \dfrac{1}{4}} \right) = 2.\left( { - \dfrac{1}{4}} \right) + \dfrac{1}{2} \)\(\,= - \dfrac{2}{4} + \dfrac{1}{2} = - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} = 0\)

Vậy \(x = - \dfrac{1}{4}\) là nghiệm của đa thức \(P(x)\).

b)

- Tại \(x=3\) ta có:

\(Q\left( 3 \right) = {3^2} - 2.3 - 3 = 9 - 6 - 3 = 0\)

Vậy \(x=3\) là nghiệm của đa thức \(Q(x)\).

- Tại \(x=1\) ta có:

\(Q\left( 1 \right) = {1^2} - 2.1 - 3 = 1 - 2 - 3 \)\(\,= - 4\)

Vậy \(x=1\) không là nghiệm của đa thức \(Q(x)\).

- Tại \(x=-1\) ta có:

\(Q\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} - 2.\left( { - 1} \right) - 3 \)\(\,= 1 + 2 - 3 = 0\)

Vậy \(x=-1\) là nghiệm của đa thức \(Q(x)\).

Loigiaihay.com

  • Bài 54 trang 48 SGK Toán 7 tập 2 Giải bài 54 trang 48 SGK Toán 7 tập 2. Kiểm tra xem:
  • Bài 55 trang 48 SGK Toán 7 tập 2 Tìm nghiệm của đa thức Bài 56 trang 48 SGK Toán 7 tập 2

Giải bài 56 trang 48 SGK Toán 7 tập 2. Đố: Bạn Hùng nói: "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1".