Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp là hai khái niệm riêng biệt cần phải nắm rõ để tránh bị nhầm lẫn. Chính vì vậy bài giảng sau, itoan sẽ giúp các em hệ thống hóa lại kiến thức cũng như ôn tập lại những bài tập tỉ số lượng giác của góc nhọn lớp 9 để ứng dụng giải được hiệu quả nhất.

I. Lý thuyết đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp:

1. Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và bàng tiếp

  • Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp:

Trong hình học, đường tròn mà đi qua tất cả những đỉnh của 1 đa giác là đường tròn ngoại tiếp của đa giác đó. Đa giác này được gọi là đa giác nội tiếp của đường tròn. 

  • Định nghĩa đường tròn nội tiếp:

Đường tròn mà tiếp xúc tất cả các cạnh của đa giác là đường tròn nội tiếp đa giác. Đa giác này được gọi là đa giác ngoại tiếp của đường tròn. Đường tròn nội tiếp tam giác chính là đường tròn lớn nhất mà nằm trong tam giác đó. Đối với đường tròn nội tiếp tam giác, tâm của nó là giao điểm 3 đường phân giác trong.

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

  • Định nghĩa đường tròn bàng tiếp:

Bên cạnh đó, còn có khái niệm về đường tròn bàng tiếp lớp 9. Theo đó, đường tròn bàng tiếp của một tam giác là đường tròn nằm ngoài của tam giác và tiếp xúc với 1 cạnh  của tam giác đó và tiếp xúc với phần kéo dài của 2 cạnh còn lại. Tất cả mọi tam giác đều sẽ có 3 đường tròn phân biệt bàng tiếp và mỗi cái sẽ tiếp xúc với mỗi cạnh của tam giác. 

Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác chính là giao điểm đường phân giác trong của 1 góc với những đường phân giác ngoài đối với 2 góc còn lại.

2. Định lí

Bất kỳ các đa giác đều nào cũng chỉ có 1 và chỉ 1 đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.

Tâm của đường tròn ngoại tiếp sẽ trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và chính là tâm của đa giác đều.

3. Công thức tính bán kính của đường tròn

Cho đa giác đều có n cạnh, a là độ dài mỗi cạnh, r và R lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp. Và ngoại tiếp của đa giác. Khi đó ta có công thức tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp như sau:

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Để áp dụng được công thức trên một cách chính xác nhất, hãy cùng ôn tập lại tỉ số lượng giác của góc nhọn lớp 9 ngay sau đây:

  • Sin α = Cạnh đối/Cạnh huyền
  • Cos α = Cạnh kề/Cạnh huyền
  • Tan α = Cạnh đối/Cạnh kề
  • Cot α = Cạnh kề/Cạnh đối

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Đây là công thức tỉ số lượng giác lớp 9 cần phải nắm vững. Ngoài ra để có thể giải bài tập tỉ số lượng giác của góc nhọn. Công thức trên còn có thể nhớ dễ dàng hơn qua câu sau: Sin bằng đối chia huyền, cos bằng kề chia huyền. Tan bằng đối chia kề, cot bằng kề chia đối. 

4. Cách xác định tâm của đường tròn

Để có thể xác định và vẽ được tâm đường tròn cần ghi nhớ được lý thuyết sau:

  • Giao điểm 3 đường phân giác trong là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.
  • Giao điểm 3 đường trung trực là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác.

II. Bài tập toán 9

Đây là 2 khái niệm vô cùng quan trọng và phải phân biệt rõ ràng để có thể vận dụng được chính xác nhất. Chính vì vậy dưới đây là một số bài giải bài tập toán 9 giúp các em phân biệt được rõ ràng nhất.

Bài tập 1 (Bài 63/SGK trang 92, Toán 9, Tập 2): 

  1. Vẽ tam giác ABC đều  với cạnh a là 3cm.
  2. Vẽ tiếp đường tròn tâm O, bán kính R ngoại tiếp với tam giác ABC và tính R.
  3. Vẽ tiếp đường tròn tâm O, bán kính r nội tiếp với tam giác ABC và tính r.
  4. Vẽ tiếp tam giác IJK đều và ngoại tiếp với đường tròn (O; R).
Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp
 

Bài tập 2 (Bài 63/SGK trang 92, Toán 9, Tập 2)

Vẽ hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình vuông cùng nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R (O,R) sau đó tính các cạnh của những hình này theo R.

Bài giảng trên đã cung cấp lý thuyết về đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp cũng như ôn tập lại kiến thức về công thức tỉ số lượng giác lớp 9 để giải những bài tập liên quan. Hy vọng đây sẽ là những kiến thức bổ ích giúp các em học sinh ôn tập được hiệu quả. Nếu có nhu cầu tìm kiếm thêm thông tin, các dạng toán liên quan hoặc có bất kỳ câu hỏi nào hãy truy cập itoan để được giải đáp nhanh nhất có thể.

  • Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Lý thuyết Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp (hay, chi tiết)

Bài viết 15 Bài tập Đường tròn ngoại tiếp, Đường tròn nội tiếp có đáp án gồm các dạng bài tập về Đường tròn ngoại tiếp, Đường tròn nội tiếp lớp 9 từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh lớp 9 biết cách làm bài tập Đường tròn ngoại tiếp, Đường tròn nội tiếp.

Câu 1: Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn

Quảng cáo

A. Tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó

B. Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó

C. Cắt tất cả các cạnh của đa giác đó

D. Đi qua tâm đa giác đó

Hiển thị lời giải

Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp của đa giác

Chọn đáp án B

Câu 2: Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 0

Hiển thị lời giải

Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp

Chọn đáp án A

Câu 3: Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh a có bán kính là

Quảng cáo

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Hiển thị lời giải

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Chọn đáp án C

Câu 4: Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O. Tính số đo góc AOB

A. 60°

B. 120°

C. 30°

D. 240°

Hiển thị lời giải

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Ta có :

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Chọn đáp án A

Câu 5: Cho tam giác ABC đều cạnh a nội tiếp đường tròn (O). Tính bán kính R của đường tròn

Quảng cáo

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Hiển thị lời giải

Do O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC nên O đồng thời là trọng tâm tam giác AB

C.

Gọi M là trung điểm BC:

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Chọn đáp án B.

Câu 6: Cho hình vuông ABCD cạnh a.Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông. Tính bán kính R của (O)?

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Hiển thị lời giải

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD

Khi đó, bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD là R = OA

Áp dụng đinh lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Chọn đáp án C.

Câu 7: Cho ngũ giác đều ABCDE nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo AB

A. 72°

B.60°

C. 120°

D. 90°

Hiển thị lời giải

Do ABCDE là ngũ giác đều nội tiếp đường tròn (O) nên:

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Suy ra, sđ AB = 72°

Chọn đáp án A.

Câu 8: Cho đường tròn (O) ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF. Tính

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

A. 120°

B.60°

C. 90°

D. 150°

Hiển thị lời giải

Ta có, đường tròn (O) ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF nên

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Chọn đáp án A.

Câu 9: Cho tam giác ABC đều cạnh a ngoại tiếp đường tròn tâm O. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC?

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Hiển thị lời giải

Gọi M là trung điểm của BC:

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Do tam giác ABC đều nên tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC là trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM ta có:

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Chọn đáp án C.

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = 6cm; BC= 10 cm và AC = 8cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?

A. 4cm

B. 5cm

C. 6cm

D. 7cm

Hiển thị lời giải

Ta có: AB2 + AC2 = BC2 ( = 100)

Suy ra tam giác ABC vuông tại A.

Do đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm cạnh huyền BC.

Đường kính đường tròn là : d = BC = 10cm

Suy ra, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R = d/2 = 5cm

Chọn đáp án B.

Câu 11: Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 5cm (làm tròn đến chữ số thập phân tứ nhất).

A. 5,9cm    

B. 5,8cm    

C. 5,87cm  

D. 6cm

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

+) Vì AB = BC = CD = DE = EA nên các cung AB, BC, CD, DE, EA bằng nhau

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

+) Xét tam giác AOB cân tại O có OF là đường cao cũng là đường phân giác nên

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp
 = 36o

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Đáp án cần chọn là: A

Chú ý: Một số em có thể chọn sai đáp án là B, C, D do không làm tròn hoặc làm tròn sai

Câu 12: Tính cạnh của một ngũ giác đều ngoại tiếp đường tròn bán kính 4cm (làm tròn đến chữ số thập phân tứ nhất).

A. 5,8cm    

B. 5,81cm  

C. 11,01cm

D. 11,0cm

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp ngũ giác đều ABCDE, đường cao OF ⊥ AB

Khi đó bán kính của (O) là OF = 4cm

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Xét tam giác OFB có

FB = OF. tan 36o = 4. tan 36o ⇒ AB = 8. tan 36o  5,8 cm

Đáp án cần chọn là: A

* Chú ý: Một số em có thể chọn sai do sử dụng sai hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác FB = OF. cot 36o

Câu 13: Tính cạnh của một ngũ giác đều ngoại tiếp đường tròn bán kính 5cm (làm tròn đến chữ số thập phân tứ nhất).

A. 7,26cm  

B. 7,3cm    

C. 7,2cm    

D. 13,7cm

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp ngũ giác đều ABCDE, đường cao OF ⊥ AB

Khi đó bán kính của (O) là OF = 5cm

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Xét tam giác OFB có

FB = OF. tan 36o = 5. tan 36o ⇒ AB = 10. tan 36o  7,3 cm

Đáp án cần chọn là: B

* Chú ý: Một số em có thể chọn sai do sử dụng sai hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác FB = OF. cot 36o

Hoặc một số em không làm tròn hoặc làm tròn sai dẫn đến chọn sai đáp án

Câu 14: Tính cạnh của hình vuông nội tiếp (O; R)

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Gọi A, B, C, D là hình vuông cạnh A nội tiếp đường tròn (O) suy ra O là giao điểm hai đường chéo AC và BD

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Đáp án cần chọn là: C

*Chú ý: Một số em có thể tính toán sai ở bước cuối

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp
 ra đáp án A sai. Hoặc quên lấy căn thức của 2 dẫn đến phương án B sai

Câu 15: Tính cạnh của hình vuông nội tiếp (O; 3)

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Gọi ABCD là hình vuông cạnh a nội tiếp đường tròn (O) suy ra O là giao điểm hai đường chéo AC và BD.

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Đáp án cần chọn là: A

*Chú ý: Một số em có thể tính toán sai ở bước cuối

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp
 ra đáp án A sai

Các bài Tổng hợp Lý thuyết và Bài tập Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Bài tập về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 9 Đại số và Hình học có đáp án có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 9 và Hình học 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.