Bảng so sánh kính lúp kính hiển vi năm 2024

Câu 3:

\=> Sự giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo của rễ là:

* Giống nhau:

- Vách tế bào

- Màng sinh chất

- Chất tế bào

- Nhân

- Không bào

* Khác nhau:

Tế bào thực vật:

- Có lục lạp

- Nhân nằm ở giữa tế bào khi còn non, nằm sát màng tế bào khi tế bào già.

- Không bào nhỏ

- Vỏ:

+ Biểu bì: có nhiều lông hút.

Tế bào lông hút:

- Không có lục lạp

- Lông hút mọc dài đến đâu thì nhân di chuyển đến đó, nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút.

Câu 4:

Kính hiển vi gồm 3 phần chính:

+ Chân kính

+ Thân kính:

* Ống kính: thị kính, đĩa quay, vật kính.

* Ốc điều chỉnh: ốc to, ốc nhỏ.

+ Bàn phím

Ngoài ra, còn có gương phản chiếu ánh sáng.

kính lúp và cách sử dụng, Kính hiển vi Thân kính: ống kính [thị kính, đĩa quay gắn với vật kính, vật kính], ốc điều chỉnh [ốc to, ốc nhỏ]

1. Kính lúp và cách sử dụng

Cấu tạo:

  • Tay cầm bằng nhựa hoặc kim loại
  • Tấm kính trong, dày, hai mặt lồi có khung kim loại

\=> có khả năng phóng ảnh của vật từ 3 - 20 lần

Cách sử dụng:

  • Để mặt kính sát vật mẫu
  • Từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật

2. Kính hiển vi

Cấu tạo:

  • Chân kính
  • Thân kính: ống kính [thị kính, đĩa quay gắn với vật kính, vật kính], ốc điều chỉnh [ốc to, ốc nhỏ]
  • Bàn kính

Cách sử dụng:

  • Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng
  • Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính
  • Sử dụng ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu

A. Tóm tắt lý thuyết

Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.

Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.

Cách sử dụng kính hiển vi:

  • Chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.
  • Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 19 Sinh Học lớp 6:

Bài 1: [trang 19 SGK Sinh 6]

Chỉ trên kính các bộ phận của kính hiến vi và nêu chức năng của từng bộ phận.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Các bộ phận của kính hiến vi gồm:

  • Thị kính
  • Đĩa quay gắn các vật kính
  • Vật kính
  • Bàn kính
  • Gương phản chiếu
  • Chân đế
  • Ốc to
  • Ốc nhỏ

Bài 2: [trang 19 SGK Sinh 6]

Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

  • Xoay bàn kính có độ phóng đại nhỏ nhất [để tập trung ánh sáng].
  • Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
  • Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở ngay tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng mắt.
  • Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi. Tay phải từ từ vặn ốc 10 theo chiều kim đồng hồ [vặn xuống] cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
  • Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại [vặn lên] cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
  • Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

Bài 1: Kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được. Em hãy nêu các bước sử dụng kính hiển vi.

Hướng dẫn trả lời:

Các bước sử dụng kính hiển vi:

  • Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
  • Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng.

Sử dụng ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu:

  • Mắt nhìn vào vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ [vặn xuống] cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
  • Mắt nhìn vào thị kính, tay phải vặn ốc to theo chiều ngược lại [vặn lên] cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
  • Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để quan sát rõ vật mẫu.

Bài 2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín.

Lời giải:

-Sự giống nhau: tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín đều có các thành phần: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, không bào và nhân.

-Sự khác nhau:

Tế bào biểu bì vảy hành

Tế bào thịt quả cà chua chín

- Hình nhiều cạnh.

- Kích thước nhỏ, chiều dài lớn hơn chiều rộng.

- Các tế bào không tách rời nhau, những tế bào cạnh nhau được thông với nhau nhờ sợi liên bào

- Hình trứng hoặc hình cầu.

- Kích thước lớn, chiều dài và chiều rộng tương đương nhau.

- Các tế bào tách rời nhau.

Bài 3. Tế bào thực vật gồm những thành phần nào? Chức năng của các thành phần đó là gì?

Hướng dẫn trả lời:

Tế bào thực vật gồm những bộ phận: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân. Ngoài ra tế bào còn có không bào, lục lạp [ở tế bào thịt lá]...

Chức năng của các thành phần trên là:

Bài 4. Quan sát: Sơ đồ "Sự lớn lên của tế bào" và trả lời các câu hỏi sau:

- Tế bào lớn lên như thế nào?

- Nhờ đâu mà tế bào lớn lên được?

- Tế bào lớn lên có tác dụng gì đối với cây?

Hướng dẫn trả lời:

Tế bào non có kích thước nhỏ, sau đó to dần lên đến một kích thước nhất định ở tế bào trưởng thành. Quá trình lớn lên của tế bào diễn ra như sau:

Chủ Đề