Bạo lực cách mạng theo tư tưởng hcm là gì năm 2024

Giá trị của tư tưởng về phương pháp bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh đối với công cuộc giải phóng dân tộc ở Việt Nam?

  1. Bạo lực cách mạng
    • Bạo lực cách mạng là một phạm trù dùng để chỉ một phương pháp giành chính quyền của quần chúng. Việc dùng bạo lực cách mạng là cần thiết và tất yếu trong mọi cuộc cách mạng của quần chúng, nhằm lật đổ một chế độ chính trị lỗi thời và phản động, thiết lập nên một chế độ chính trị tiên tiến và cách mạng.
  2. Bạo lực cách mạng là của giai cấp bị trị, yếu thế, bị đàn áp trong xã hội đối lập với bạo lực phản cách mạng của giai cấp thống trị hống hách, bóc lột sức lao động của giai cấp bị trị.
  3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng

Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng là một hệ thống các quan điểm về sử dụng sức mạnh bạo lực của quần chúng nhân dân bị áp bức, bóc lột dưới sự lãnh đạo của Đảng chống lại thực dân, đế quốc, giành lấy chính quyền và giữ vững chính quyền. Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng phải "tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách Mạng”. Hình thái:

  • Đấu tranh ngoại giao “ vừa đánh vừa đàm”
  • Đấu tranh kinh tế: “ ruộng rẫy là chiến trường, cuốc cày là vũ khí, nhà nông là chiến sĩ”, “ tay cày tay súng, tay búa tay súng, ra sức phát triển sản xuất để phục vụ kháng chiến.”

Theo Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc "lực lượng chính là ở dân".

Người chủ trương: tiến hành khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng khác hẳn tư tưởng hiếu chiến của các thế lực đế quốc xâm lược. Xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người. Người luôn tranh thủ khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu. Người tìm mọi cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng

mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận những nhượng bộ có nguyên tắc. Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng. Chí khí không còn khả năng hòa hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, chỉ muốn giành thắng lợi bằng quân sự thì Hồ Chí Minh mới kiên quyết phát động chiến tranh.

Tự lực cánh sinh cũng là một phương châm chiến lược rất quan trọng, nhằm phát huy cao,độ nguồn sức mạnh chủ quan, tránh tư tưởng bị động trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoàiặc dù rất coi trọng sự giúp đỡ quốc tế nhưng Hồ Chí Minh luôn đề cao sức mạnh bên trong, phát huy đến mức cao nhất mọi nỗ lực của dân tộc, đề cao tinh thần độc lập, tự chủ. Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế là một quan điểm nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Người đă động viên sức mạnh của toàn dân tộc, đồng thời ra sức vận động,tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và có hiệu quả cả về vật chất và tinh thần, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đó kháng chiến thắng lợi.

  1. Giá trị của tư tưởng HCM về bạo lực cách mạng với giải phóng dân tộc Việt Nam
  2. Tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc, mãi mãi soi đường cho sựnghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
  3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng bạo lực là sự kết hợp tỉnh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại, vừa thể hiện tinh thần dân tộc, tự chủ, sáng tạo của người trong việc vận dụng những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam. Chính vì vậy là tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng bạo lực là bước phát triển mới của học thuyết Mác —Lênin về cách mạng thuộc địa ở thời điểm dâm tộc bị áp bức vùng lên đấu tranh.
  4. Là cơ sở cho sự hình thành và phát triển đường lối quân sự của Đảng và học thuyết quân sự Việt Nam trong thời hiện đại, nó góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về quân sự và đã trở thành di sản quí báu của dân tộc và thế giới”
  5. Mang tính nhân văn: Nó được khởi nguồn từ sự thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, từ nền văn hoá và văn hiến của dân tộc Việt Nam cũng như từ chính nhân cách cao cả của Người. Tính nhân văn đó thể hiện tập trung ở:

Sự lựa chọn con đường bạo lực cách mạng, Phương pháp tổ chức lực lượng và tiến hành bạo lực cách mạng, Sự nuôi dưỡng và phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng,

Cập nhật ngày: 07-05-2022

Chia sẻ bởi: Võ Nhật Duy Nam

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng:

A

Để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới XHCN

B

Để xây dựng chế độ mới ấm no, tự do, hạnh phúc

C

Để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền

D

Để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chính quyền.

Chủ đề liên quan

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất giai cấp của quân đội:

A

Mang bản chất của giai cấp nuôi dưỡng sử dụng quân đội

B

Mang bản chất của nhân dân lao động

C

Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó

D

Mang bản chất của giai cấp sử dụng quân đội.

Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin là:

A

Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội

B

Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội

C

Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội

D

Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng Hồng quân của Lênin là:

A

Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản

B

Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản

C

Trung thành với giai cấp vô sản trong nước và quốc tế

D

Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông.

Lênin xác định nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội:

A

Sự đoàn kết gắn bó nhất trí Hồng quân với nhân dân lao động

B

Sự nhất trí quân dân và các lực lượng tiến bộ trên toàn thế giới

C

Sự đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân

D

Sự nhất trí quân dân và lực lượng vũ trang.

Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lênin là:

A

Xây dựng quân đội có kỷ luật, có tính chiến đấu cao

B

Xây dựng quân đội chính quy

C

Xây dựng quân đội hiện đại

D

Xây dựng quân dội hùng mạnh cả về số lượng và chất lượng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội là:

A

Là một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam

B

Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình cách mạng Việt Nam

C

Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm

D

Là một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng.

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội Nhân dân Việt Nam:

B

Mang bản chất giai cấp công – nông do Đảng lãnh đạo

C

Mang bản chất giai cấp công nhân

D

Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam.

Trong các nguyên tắc xây dựng quân đội của Lênin, nguyên tắc nào quan trọng nhất ?

A

Đảng cộng sản lãnh đạo quân đội

B

Đoàn kết, thống nhất quân đội với nhân dân

C

Xây dựng quân đội chính quy, hiện đại.

D

Phát triển hài hòa các quân binh chủng

Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có:

C

Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc

Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày tháng năm:

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng:

A

Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu

B

Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền

C

Chiến đấu, công tác, lao động sản xuât

D

Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực

Một trong hai nhiệm vụ chính của quân đội ta mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:

A

Tiến hành phổ biến chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân

B

Giúp nhân dân cải thiện đời sống

C

Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội

D

Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi đóng quân.

Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin là:

A

Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ thường xuyên

B

Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan

C

Bảo vệ Tổ quốc XHCN là cấp thiết trước mắt

D

Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin để bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa phải:

A

Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội

B

Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ

C

Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội

D

Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế.

Một trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN:

A

Quần chúng nhân dân giữ vai trò quan trọng sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN

B

Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN

C

Lực lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN

D

Nhà nước lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN

Vai trò lãnh đạo trong bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa thuộc về:

A

Các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội

Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân về bảo vệ Tổ quốc:

A

Là nghĩa vụ số một, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân

B

Là sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc

C

Là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm của mọi công dân Việt Nam

D

Là nghĩa vụ của mọi công dân

Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN:

A

Là sức mạnh của cả dân tộc, sức mạnh quốc phòng toàn dân

B

Là sức mạnh tổng hợp, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

C

Là sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt

D

Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh quốc phòng toàn dân.

Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN:

A

Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

B

Đảng cộng sản Việt Nam là người đi tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

C

Đảng cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước

D

Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Chiến tranh là kết quả phản ánh:

A

Phản ánh bản chất xã hội của chính trị

B

Phản ánh hiện thực khách quan của chính trị

C

Phản ánh những cố gắng cao nhất của chính trị

Chủ Đề