Bầu tháng cuối, có nên đi xe máy

Bà bầu đi xe máy nhiều có sao không?

Rất nhiều phụ nữ thắc mắc có bầu đi xe máy nhiều có sao không? Câu trả lời là có nên bạn cần hạn chế lái xe trong thai kỳ nhé! Hơn nữa, bà bầu lái xe thường dễ gặp phải nhiều nguy cơ như:

  • Trong thời gian mang thai, hormone trong cơ thể sẽ thay đổi, dẫn đến các triệu chứng của thai kỳ như ốm nghén, mệt mỏi… Những triệu chứng này có thể khiến bà bầu cảm thấy khó chịu khi lái xe. Do đó, điều này dễ dẫn đến tai nạn giao thông. Thậm chí, trên thực tế, có một số phụ nữ không được phép lái xe trong giai đoạn này để tránh ảnh hưởng đến thai nhi.
  • Bà bầu đi xe máy rất dễ bị mất thăng bằng và té ngã do bụng to và phản ứng chậm hơn bình thường.
  • Đường phố ở Việt Nam cũng không thuận lợi cho bà bầu đi lại, mặt đường lồi lõm, nhiều ổ gà, đường nhỏ hẹp. Vậy nên nếu thắc mắc bà bầu đi xe máy nhiều có sao không thì câu là lời là “Có” mẹ nhé!
  • Việc đỗ xe máy cũng là một hoạt động nặng nhọc đối với phụ nữ mang thai vì hầu hết xe máy đều rất nặng.

Thông thường, đi xe máy trong tam cá nguyệt đầu tiên sẽ ít gặp phải rủi ro hơn so với giai đoạn sau của thai kỳ. Trong tam cá nguyệt cuối, cơ thể của bà bầu thường nặng nề, kém linh hoạt nên dễ va chạm. Những va chạm này dù nhẹ cũng có thể khiến tâm lý của mẹ bầu bị kích thích, gây ra tình trạng co thắt bụng dưới, dẫn đến sinh non.

Bên cạnh đó, nếu bạn có tiền sử sẩy thai, động thai, hay mắc các biến chứng như nhau bong non, nhau tiền đạo… thì nên hạn chế đi xe máy. Nếu bạn có bất cứ nghi ngờ nào về việc đi xe máy trong khi mang thai, tốt nhất bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn cụ thể. Ngoài ra, khi đi xe máy, bạn cần cẩn thận và nên tuân thủ các quy tắc lái xe an toàn.

Bà bầu đi xe máy có nguy hiểm và ảnh hưởng đến thai nhi không?

2 Tháng Tám, 2016

Bà bầu đi xe máy có an toàn không là câu hỏi của rất nhiều mẹ bầu đang thắc mắc. Hãy cùng MBCenter Spa cùng tìm hiểu về vấn đề này nhé!

Những mẹ bầu có tiền sử sảy thai, động thai, hay mắc các biến chứng như nhau bong non, nhau tiền đạo,… thì nên hạn chế đi lại, tuyệt đối không đi xe máy. Vìbà bầu đi xe máy chỉ cần chấn động nhẹ hay va chạm vào ổ gà cũng sẽ gây ra tác động xấu tới thai nhi. Nếu muốn đi đâu, mẹ có thể thay bằng taxi hoặc nhờ người thân đưa đi.

Nếu phải sử dụng xe máy như một phương tiện thường xuyên, bà bầu đi xe máy hãy lưu ý tới những điều sau để đảm bảo an toàn cho thai kỳ khỏe mạnh:

Mục lục

  • 1 Bà bầu đi xe máy cần có thông tin cá nhân trong túi ví
  • 2 Bà bầu đi xe máy nên đi sớm, về sớm
  • 3 Áo chống nắng khẩu trang phù hợp
  • 4 Chọn xe máy nhỏ, vừa khổ
  • 5 Hạn chế váy áo lòe xòe
  • 6 Tốc độ di chuyển
  • 7 Bà bầu đi xe máy nên nhờ người đưa đón
  • 8 Đồ dự phòng khi nghén bất chợt giữa đường
  • 9 Bầu có con nhỏ
  • 10 Không ngồi sát tay lái
  • 11 Lưu ý khi dắt xe
  • 12 Tư thế ngồi
  • 13 Không chở đồ nặng
  • 14 Găng tay mùa đông
  • 15 Giày dép
  • 16 Sữa lạt
  • 17 Thường xuyên bảo dưỡng xe
  • 18 Lưu ý khibà bầu đi xe máy

2. Bà bầu có nên đi xe máy đường dài? Lời khuyên cho mẹ nếu phải di chuyển đường dài

Dù lý thuyết là thế, thực tế nhiều mẹ bầu vì nhiều lý do vẫn buộc phải tham gia giao thông trong những tháng cuối thai kỳ. Trong trường hợp mẹ không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc phải đi xe máy, mẹ bầu nên lưu ý một số vấn đề như sau trước khi lưu thông trên đường:

  • Đội mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn kể cả khi lái xe hay ngồi sau xe người khác lái
  • Không đi xe máy trong giờ cao điểm vì dễ bị kẹt xe và gặp tai nạn
  • Mang áo khoác dạ quang dễ nhìn thấy từ xa trong trường hợp đi xe máy vào buổi tối
  • Không đi xe máy khi trời mưa hoặc sau cơn mưa vì đường trơn đường trượt và tầm nhìn bị hạn chế, nguy cơ xảy ra tai nạn cao.
  • Bà bầu đi xe máy đường dài được không? Để an toàn, mẹ nên lái xe với tốc độ chậm, hạn chế vượt các xe khác trên đường di chuyển và chú ý thao tác ổn định, giữ bình tĩnh để đảm bảo an toàn cho thai nhi không bị ảnh hưởng mạnh.
  • Sử dụng loại xe máy nhỏ, dễ dắt và nên thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra xe để tránh tình trạng xe bị hư giữa đường.

>>> Mẹ có thể đọc thêm: Lỡ uống thuốc say xe khi mang thai, chị em cần làm ngay điều gì?

7 lưu ý khi mang thai 3 tháng cuối mẹ bầu cần phải biết

3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn thai nhi phát triển nhanh về mọi mặt và cũng là lúc mẹ bầu cần chuẩn bị sức khỏe, tâm lý thật tốt để chuẩn bị cho cuộc vượt cạn vất vả. Mẹ hãy bỏ túi 7 lưu ý khi mang thai 3 tháng cuối trong bài viết dưới đây để chào đón bé yêu chào đời an toàn và khỏe mạnh nhé!

Bà bầu đi xe máy nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Medonthan> 40 tuan thai> Bà bầu đi xe máy nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu đi xe máy nhiềusẽ khiến cho xương chậu và tử cung bị chèn ép làm cho máu lưu thông không thuận, dễ gây nguy cơ thai chết trong tử cung.Mẹ bầu bụng to, khó giữ thăng bằng trên xe máy, lại phản ứng chậm hơn lúc bình thường nên khó ứng phó nhanh với các tình huống xảy ra.Nếu bắt buộc bà bầu đi xe máy thường xuyên, mẹ hãy lưu ý tới những điều bên dưới để đảm bảo an...

Có thể bạn quan tâm:

  • Thai 18 tuần cân nặng bao nhiêu, mẹ cần bổ sung chất gì?
  • 4 tác dụng của nước mía với phụ nữ mang thai
  • Bà bầu uống nước ép rau má được không?
  • Bà bầu đi tiểu quá nhiều lần có sao không?
  • Bà bầu nằm nhiều có tốt không, bà bầu nằm tư thế nào tốt nhất?

Bà bầu đi xe máy nhiềusẽ khiến cho xương chậu và tử cung bị chèn ép làm cho máu lưu thông không thuận, dễ gây nguy cơ thai chết trong tử cung.Mẹ bầu bụng to, khó giữ thăng bằng trên xe máy, lại phản ứng chậm hơn lúc bình thường nên khó ứng phó nhanh với các tình huống xảy ra.Nếu bắt buộc bà bầu đi xe máy thường xuyên, mẹ hãy lưu ý tới những điều bên dưới để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.

Bà bầu đi xe máy có ảnh hưởng gì tới thai nhi không? Bởi xưa nay, xe máy là phương tiện giao thông chủ yếu ở nước ta. Vì thế mà hầu hết các mẹ vẫn đi xe máy cho tới tháng thứ 8 của thai kỳ mà không hề biết được liệu rằngnguy hiểm tiềm ẩn nào không.

Mục lục

  • 10 lý do bà bầu không nên đi xe máy
  • Bà bầu đi xe máy có ảnh hưởng đến em bé không?
  • Bà bầu đi xe máy cần lưu ý gì?