Bệnh hở van tim là gì

Hở hai lá mạn ở hầu hết các bệnh nhân ban đầu không có triệu chứng, và các triệu chứng tiến triển khi nhĩ trái tăng kích thước, áp lực động mạch phổi và áp lực tĩnh mạch tăng lên, và thất trái mất bù. Các triệu chứng bao gồm khó thở, mệt mỏi (do suy tim), khó thở khi nằm, và đánh trống ngực (thường do rung nhĩ Rung nhĩ (AF) ). Hiếm khi, bệnh nhân biểu hiện viêm nội tâm mạc Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (ví dụ như sốt, giảm cân, huyết khối).

Các triệu chứng tiến triển chỉ khi hở hai lá mạn tính mức độ từ trung bình đến nặng. Thăm khám và bắt mạch có thể phát hiện xung nhanh ở mỏm tim và chuyển động cạnh ức trái bền vững do sự giãn tâm thu của nhĩ trái giãn. Xung động thất trái được duy trì, mở rộng, và di chuyển xuống và sang trái cho thấy tình trạng phì đại và giãn thất trái. Ổ đập lan tỏa vùng trước tim trong HoHL nặng do nhĩ trái to, gây chuyển vị trước tim và tăng áp động mạch phổi gây ra phì đại thất phải. Rung miu có thể thấy rõ trong các trường hợp nặng.

Khi nghe, tiếng tim đầu tiên (S1) có thể êm dịu (hoặc đôi khi to). Tiếng tim thứ 3 (S3) ở mỏm phản ánh tình trạng HoHL gây giãn thất trái nặng.

Dấu hiệu nổi bật của HoHL là tiếng thổi toàn thì tâm thu, nghe rõ nhất ở mỏm khi nghiêng trái. Trong hở hai lá nhẹ, tiếng thổi tâm thu có thể xuất hiện muộn ở thì tâm thu.

Tiếng thổi bắt đầu tại S1 trong trường hợp các lá van không đóng trong suốt thì tâm thu, nhưng nó thường bắt đầu sau S1 (ví dụ như khi buồng tim giãn trong thì tâm thu làm van méo mó, hoặc khi thiếu máu cơ tim hoặc xơ hóa thay đổi huyết động). Khi tiếng thổi bắt đầu sau S1, nó luôn luôn tiếp tục tới tiếng tim thứ 2 (S2). Tiếng thổi lan về phía nách trái; cường độ có thể vẫn như cũ hoặc thay đổi. Nếu cường độ thay đổi, thì tiếng thổi có khuynh hướng tăng dần về cường độ tới S2.

Tiếng thổi HoHL tăng cường độ khi thực hiện các động tác nắm tay hoặc ngồi xổm vì sức cản mạch ngoại vi tăng làm tăng tống máu thất, làm tăng dòng hở vào nhĩ trái; tiếng thổi giảm cường độ khi đứng hoặc làm nghiệm pháp Valsalva. Một tiếng rung giữa tâm trương kéo dài do dòng phụt ngược thì tâm trương có thể nghe được sau S3. Ở những bệnh nhân sa lá sau, tiếng thổi có thể thô và lan lên trên ức, giống hẹp van động mạch chủ.

Tiếng thổi trong hở hai lá có thể bị lẫn lộn với hở ba lá hở van ba lá , có thể được phân biệt bởi tiếng thổi hở ba lá nghe rõ hơn khi hít vào.

Hở van ba lá mức độ nặng hơn có thể phát hiện thông qua tiền sử hoặc khám lâm sàng. Chẩn đoán xác định bằng siêu âm tim.

Hở van ba lá nặng đặc trưng bởi siêu âm tim với ≥ 1 các đặc điểm sau:

  • Siêu âm 2 chiều không đồng bộ

  • Dòng hở lớn trên siêu âm Doppler màu

  • chiều rộng Vena contracta > 7 mm

  • Sự đảo ngược dòng máu thì tâm thu trong tĩnh mạch gan(cụ thể cho TR nghiêm trọng)

  • Sóng E ưu thế qua van ba lá > 1 cm/giây

  • Doppler sóng liên tục của dòng hở ba lá dày đặc, hình tam giác, đỉnh điểm sớm,

Trong hở van ba lá thứ phát, kích thước vòng van > 40 mm (đo theo góc đỉnh 4 buồng) dự đoán tình trạng hở van hai lá nặng. Khi hở ba lá vừa hoặc nặng, vận tốc dòng hở đỉnh sẽ đánh giá thấp áp suất phổi. Siêu âm tim 2D giúp phát hiện các dị tật cấu trúc có trong hở ba lá nguyên phát.

Xét nghiệm điện tim và chụp X-quang ngực thường được thực hiện.

Điện tâm đồ Điện tâm đồ thường là bình thường, nhưng trong trường hợp điển hình, có thể cho thấy những con sóng cao P được tạo ra bởi sự phì đại nhĩ P, sóng R cao hoặc QR cao V1 đặc trưng của phì đại thất phải, hoặc AF.

Xét nghiệm máu thường không cần thiết, nhưng nếu có, có thể thấy tình trạng suy gan ở những bệnh nhân hở ba lá nặng.

Thông tim Thông tim

Bệnh hở van tim là gì
được chỉ định để đo chính xác áp lực động mạch phổi khi hở van ba lá nặng và đánh giá giải phẫu mạch vành khi có kế hoạch phẫu thuật Thông tim có thể thấy sóng áp lực nhĩ phải ưu thếc-v trong thời kỳ tâm thu.

Bệnh hở van tim là bệnh lý phổ biến nhất trong các bệnh về tim mạch hiện nay. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời, các biến chứng của bệnh sẽ phát triển vô cùng nhanh chóng và có thể gây tử vong bất cứ khi nào.

Bệnh hở van tim là gì

Tim bao gồm bốn van tim: van 2 lá, van 3 lá, van động mạch chủ và van động mạch phổi. Thông thường máu sẽ lưu thông theo một chiều, từ tĩnh mạch chạy về tim và đi ra động mạch mà không chảy theo chiều ngược lại nhờ các van tim.

Nếu một trong bốn van này bị hở, sẽ khiến dòng máu bị chạy ngược trở lại buồng tim mỗi khi co bóp. Đó chính là bệnh hở van tim.

Chắc hẳn, bạn đã từng nghe về nhiều loại hở van tim khác nhau. Vậy hãy cùng tìm hiểu nội dung tiếp theo để xem rốt cuộc hở van tim có bao nhiêu loại và đặc điểm của chúng là gì.

Bệnh hở van tim là gì
 

Hở van tim là một trong những bệnh lý về tim vô cùng nguy hiểm

( Ảnh minh họa Internet) 

 Phân loại

Như đã nói ở trên, tim bao gồm bốn van tim và mỗi van sẽ biểu hiện bệnh lý bệnh khác nhau:

Máu mang oxy từ thất trái đi vào động mạch chủ mang máu đi nuôi cơ thể chịu sự kiểm soát của van động mạch chủ. Vì vậy, đây chính là van tim có vai trò quan trọng nhất.

Hở van động mạch chủ tức là một phần lượng máu được bơm vào động mạch chủ sẽ trào ngược lại thất trái trong, thì tâm thu làm giảm dòng máu đi nuôi cơ thể.

Van động mạch phổi cho phép máu đi từ tâm thất phải lên động mạch phổi để trao đổi oxy. Khi hở van động mạch phổi, một lượng máu đáng lẽ đi vào động mạch phổi lại trào ngược lại thất phải.

Ở người bình thường, tâm nhĩ phải đi qua van ba lá xuống tâm thất phải rồi sau đó được bơm vào động mạch phổi để phổi trao đổi oxy. Nếu van ba lá hở, một phần máu sẽ từ thất phải trào ngược lại nghĩ phải.

Van hai lá có chức năng kiểm soát dòng máu mang oxy chảy một chiều từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái. Hở van hai lá tức là một lượng máu xuống thất trái sẽ bị trào ngược trở lại nhĩ trái.

 

Bệnh hở van tim là gì

Hở van tim được chia thành nhiều loại với nhiều cấp độ khác nhau ( Ảnh minh họa Internet)

Nguyên nhân bệnh hở van tim

Đây là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về tim và bệnh hở van tim cũng không phải là ngoại lệ.

 Khi cơ thể bị nhiễm khuẩn Streptococus và không được điều trị kịp thời sẽ gây tổn thương van tim.

Khi tuổi càng cao, hình dạng và sự linh hoạt của van tim sẽ thay đổi. Lúc này, các nắp van sẽ không thể đóng kín được bởi do sự “ xâm nhập” của canxi và các chất lỏng khác lắng đọng lại tại van tim.

Xơ vữa động mạch, tiểu đường...đều có thể là “ tác nhân” gây nên bệnh hở van tim.

Bên cạnh những nguyên nhân chính nêu ở trên, còn rất nhiều nguyên nhân khác mà chỉ khi tới bệnh viện khám trực tiếp mới có thể xác định được cụ thể và chính xác.

Phương pháp chẩn đoán như thế nào và  khám ở đâu sẽ được bật mí ở phần tiếp theo.

 

Bệnh hở van tim là gì

Tới bệnh viện kiểm tra là cách chính xác nhất để chẩn đoán bệnh ( Ảnh minh họa)

Hình ảnh chưa đúng khoa

Triệu chứng

Dưới đây là những biểu hiện điển hình “tố cáo” bạn đang bị bệnh hở van tim và cần được điều trị ngay lập tức:

Là biểu hiện đầu tiên khi bạn bị bệnh hở van tim. Bạn sẽ luôn có cảm giác khó thở, nhất là khi nằm thẳng hoặc hoạt động mạnh thì tình trạng này càng trở nên trầm trọng.

Cũng tương tự như các bệnh lý khác về tim, bạn sẽ thấy mệt mỏi kéo dài liên tục ngay cả khi không hoạt động.

  • Tim đập nhanh, đánh trống ngực liên hồi
  • Ho khan

Triệu chứng này thường gặp ở bệnh hở van 2 lá và 3 lá.

 

Bệnh hở van tim là gì

Tức ngực, khó thở là một trong những triệu chứng bệnh ở van tim  ( Ảnh minh họa Internet)

 Biến chứng

Bệnh hở van tim, khi nghe ai cũng sẽ giật mình. Nhưng không phải ai cũng hiểu được sự nguy hiểm của căn bệnh này.

Những biến chứng được nêu ra dưới đây sẽ khiến bạn phải thay đổi hoàn toàn cách nhìn về bệnh hở van tim. Chỉ khi bạn nhận thức được mức độ trầm trọng của nó, bạn mới có thể tự bảo vệ bản thân mình.

1/ Suy tim

Lúc này tim sẽ phải hoạt động nhiều hơn để duy trì máu nuôi cơ thể. Lâu ngày, buồng tim giãn và nhanh chóng dẫn đến suy tim.

2/ Rối loạn nhịp tim

Bệnh hở van tim cũng có thể dẫn tới tình trạng rối loạn nhịp tim. Nếu không được điều trị ngay lập tức, nguy cơ tử vong vô cùng cao.

 

Bệnh hở van tim là gì

Nếu không được cấp cứu kịp thời, bệnh nhân hở van tim có nguy cơ tử vong rất cao

( Ảnh minh họa)

3/ Phù phổi cấp:

4/ Tai biến mạch máu não

 Là nguyên nhân lớn nhất gây tàn phế, liệt và nằm trong top 3 nguyên nhân gây tử vong lớn nhất thế giới. Một khi biến chứng này tái phát, thời gian cấp cứu của bạn sẽ chỉ còn được tính bằng giây.

Phương pháp chẩn đoán bệnh hở van tim

Các phương pháp phổ biến để chẩn đoán bệnh hở van tim hiện nay gồm:

  • Điện tâm đồ
  • X quang ngực
  • Siêu âm tim
  • Định lượng nồng độ B-type natriuretic peptide (BNP) trong máu

Phương pháp điều trị

Tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh, các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị khác nhau, cụ thể:

  • Mức độ nhẹ: Bạn chỉ cần điều chỉnh và duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh.
  • Mức độ vừa: Điều trị thuốc
  • Mức độ nặng: Bắt buộc phải phẫu thuật để ngăn chặn sự tiến triển của bệnh.

Hiện nay, khám tầm soát tim  đang được rất nhiều bệnh nhân hở van tim lựa chọn. Trong đó, điển hình phải kể đến gói khám tầm soát tim mạch tại Bệnh viện Gia An 115.

Với 2 lộ trình: tầm soát bệnh và tư vấn lộ trình điều trị, Bệnh viện Gia An 115 là bệnh viện đầu tiên áp dụng cả 2 lộ trình điều trị vào trong một gói khám. Đó chính là lý do tại sao, Bệnh viện Gia An 115 lại được người dân tin tưởng và lựa chọn nhiều đến như vậy.

 

Bệnh hở van tim là gì

Người bệnh đến khám tầm soát bệnh tim mạch tại Bệnh viện Gia An 115 ( Ảnh minh họa)

Phương pháp phòng ngừa

Bệnh hở van tim là căn bệnh vô cùng nguy hiểm và phổ biến. Tuy nhiên, chỉ cần biết được biện pháp phòng ngừa đúng cách, bạn hoàn toàn bảo vệ mình khỏi căn bệnh này. Dưới đây là một số biện pháp phòng ngừa hiệu quả cũng như dễ dàng thực hiện nhất:

  • Chế độ ăn uống khoa học
  • Luyện tập thể thao thường xuyên
  • Thường xuyên kiểm tra huyết áp và lượng cholesterol
  • Hạn chế sử dụng thuốc lá

Với những kiến thức vừa chia sẻ ở trên, hy vọng bạn đã hiểu hơn về bệnh hở van tim cũng như biết phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này. Không phải là căn bệnh hiếm gặp, vì vậy đừng quá lo lắng nếu bạn đã và đang mắc bệnh, hãy đến ngay Bệnh viện Gia An 115 để được khám và tư vấn lộ trình điều trị phù hợp.