Biến là gì trong tin học


Biến là gì? Cùng tìm hiểu khái niệm của biến thông qua bài viết sau.

Trong tin học, biến là một khái niệm khá quan trọng được sử dụng trong lập trình và toán học máy tính. Một biến là một thành phần của một chương trình hoặc một công thức toán học mà có thể thay đổi giá trị theo thời gian. Biến có thể là một số, chuỗi ký tự, hoặc một đối tượng. Trong một chương trình, biến được sử dụng để lưu trữ các giá trị tạm thời để sử dụng trong chương trình đó. Biến cũng có thể được sử dụng để lưu trữ các giá trị để truyền giữa các hàm hoặc để lưu trữ các kết quả của một phép toán.


Trong lập trình máy tính, một biến [variable] hay vô hướng [scalar] là một vị trí lưu trữ gắn liền với một tên tượng trưng [định danh] liên quan, chứa một số lượng thông tin được biết đến hay chưa được biết đến mà gọi là giá trị. Tên biến là cách thường dùng để tham chiếu đến giá trị được lưu trữ; việc tách rời tên và nội dung cho phép tên được dùng độc lập với thông tin chính xác mà nó đại diện. Định danh trong mã nguồn máy tính có thể bị ràng buộc tới một giá trị trong suốt thời gian chạy, và giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực thi chương trình.

Biến trong lập trình có thể không trực tiếp tương ứng với khái niệm biến trong toán học. Giá trị của một biến máy tính không nhất thiết phải là một phần của phương trình hay công thức như trong toán học.

Để khai báo một biến trong một ngôn ngữ lập trình, bạn cần phải xác định tên của biến và kiểu dữ liệu của nó. Ví dụ, trong ngôn ngữ lập trình Java, bạn có thể khai báo một biến số nguyên như sau:
int number;
Sau khi khai báo biến, bạn có thể gán giá trị cho nó bằng cách sử dụng toán tử gán [=]. Ví dụ:
number = 10;
Bạn cũng có thể khai báo và gán giá trị cho một biến cùng một lúc, như sau:
int number = 10;
Sau khi khai báo và gán giá trị cho biến, bạn có thể sử dụng nó trong chương trình của mình bằng cách sử dụng tên của nó. Ví dụ:
System.out.println[number]; // In ra giá trị của biến number

2 trả lời

 

 

Tính nhanh [Tin học - Lớp 8]

3 trả lời

 

 

Tên biểu tượng [Tin học - Lớp 6]

3 trả lời

 

 

Để vẽ được hình sau em sử dụng câu lệnh nào? [Tin học - Lớp 5]

2 trả lời

 

 

Muốn gộp nhiều ô thành 1 ô [Tin học - Lớp 6]

5 trả lời

 

 

 

 

 

 

Câu hỏi Đáp án và lời giải

 

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

 

Biến là đại lượng có giá trị luôn thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

 

Trong Pascal, mọi biến trong chương trình đều cần khai báo tên và kiểu dữ liệu của nó [có ngôn ngữ gọi đó là định nghĩa biến]. Khai báo biến để cấp phát bộ nhớ cho biến và mỗi biến chỉ được khai báo một lần trong chương trình.

- Trong Pascal, mọi biến trong chương trình đều cần khai báo tên và kiểu dữ liệu của nó [có ngôn ngữ gọi đó là định nghĩa biến]. Khai báo biến để cấp phát bộ nhớ cho biến và mỗi biến chỉ được khai báo một lần trong chương trình.

- Trong Pascal, khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa var có dạng sau:

var: ;

Trong đó:

• danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cácch nhau bởi dấu phẩy;

• kiểu dữ liệu thường là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do người lập trình định nghĩa.

Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau, tức là cấu trúc:

            : ;

có thể xuất hiện nhiều lần.

- Khai báo biến thường đặt sau khai báo hằng như trong bảng sau: 

Giải thích

Cấu trúc chương trình Pascal

Phần khai báo

Program ;

uses ;

const = ;

var : ;

[* có thế còn những khai báo khác *]

- Sau khai báo sẽ có một vùng nhớ dành cho biến này với kích thước đúng bằng kích thước kiểu của nó để lưu trữ giá trị của biến. Địa chỉ đầu của vùng nhớ này được gợi là địa chỉ của biến. Khai báo biến cũng nhằm đưa tên biến vào danh sách các đối tượng cần quản lý của chương trình.

- Kiểu của biến giúp chương trình dịch biết cách tổ chức lưu trữ, truy cập giá trị của biến và áp dụng các thao tác thích hợp trên biến đó.

* Các ví dụ khai báo biến đúng: 

Ví dụ 1:

Var a,b,c: integer; d,e: real;

Khai báo biến a, b, c kiểu integer các biến này được cấp phát 2 byte và có thể chứa các giá trị nguyên từ -32768 đến 32767.

Các biến d, e kiểu real được cấp phát 6 byte và có thể chứa các giá trị thực từ 0 hoặc có giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi từ 2.9*1039 đến 1.7*1038.

Ví dụ 2:

Var A:integer; B:integer; C:integer; D, e:real

* Các ví dụ khai báo biến sai:

Var a,b:integer; a:real;

Sai do khai báo biến a hai lần.

- Một sổ chú ý khi khai báo biến:

+ Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của biến đó. Điều này rất có lợi cho việc đọc, hiểu và sửa đổi chương trình khi cần thiết.

Ví dụ: không nên đặt biến lưu trữ diện tích là a, b, c mà nên đặt là S, dt, dientich;

+ Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài, dễ mắc lỗi khi viết nhiều lần tên biến.

+ Khai báo biến cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi giá trị cùa nó.

 

• Nội dung chính

- Biến và hằng là gì?

- Cách sử dụng biến và hằng trong chương trình

1. Biến là công cụ lập trình

- Trong lập trình biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.

- Dữ liệu do biến lưu trữ, được gọi là giá trị của biến.

Ví dụ 1:

• Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình. Ta sử dụng câu lệnh Pascal sau đây: Writeln [15+5];

• Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau: Writeln [X+Y];

• Chương trình thực hiện như sau:

2. Khai báo biến

- Các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.

- Việc khai báo biến bao gồm:

   + Khai báo tên biến

   + Khai báo kiểu dữ liệu

- Cú pháp: Var : ;

- Ví dụ:

- Tùy theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.

3. Sử dụng biến trong chương trình

- Các thao tác có thể thực hiện với các biến là:

+ Gán giá trị cho biến

+ Tính toán với biến

   - Cần phải gán các giá trị dữ liệu thích hợp cho biến, kiểu dữ liệu của giá trị được gán phải trùng với kiểu của biến.

   - Khi gán giá trị mới, giá trị cũ sẽ bị xóa đi.

   - Có thể thực hiện việc gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào trong chương trình.

   - Cú pháp: := .

   - Ví dụ 1:

   - Giá trị của biến còn có thể gán nhờ các câu lệnh nhập dữ liệu read hoặc readln. Khi đó, máy tính sẽ đợi ta gõ các giá trị tương ứng của các biến mn từ bàn phím và ấn Enter.

   - Ví dụ 2:

Read[m,n]; hoặc readln[m,n];

4. Hằng

   - Tương tự với biến, hằng cũng là 1 công cụ lưu trữ dữ liệu. Nhưng hằng khác với biến ở chỗ: hằng có giá trị không đổi và hằng phải được gán giá trị ngay khi khai báo.

   - Cú pháp khai báo: const tên hằng = giá trị.

   - Ví dụ: const pi = 3.14; Bankinh = 2;

   - Không thể dùng các câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng. chương trình sẽ báo lỗi nếu ta cố thay đổi giá đị đó bằng các câu lệnh.

 

Chủ Đề