Biểu thị quan hệ tăng tiến là gì

Bài 1: Đặt câu hỏi có sử dụng các quan hệ từ sau:

Của, để, do, bằng, với, hoặc.

Bài 2: Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ:

a, Nguyên nhân-kết quả

b, Gỉa thiết-kết quả

c, Điều kiện-kết quả

d, Tăng tiến

e, Tương phản

Xem chi tiết

Nắm được khái niệm và phân loại quan hệ từ, hệ thống các bài tập theo từng dạng sẽ giúp học sinh dễ dàng đạt điểm cao phần này.

Quan hệ từ là bài học luyện từ và câu quan trọng ở Tiểu học mà con sẽ được gặp lại ở cấp THCS. Hơn nữa, đây còn là kiến thức thực tế và hữu ích, con cần sử dụng trong viết tập làm văn lẫn giao tiếp hằng ngày. Để học sinh hiểu và vận dụng đúng quan hệ từ trong văn nói lẫn văn viết, cô Thu Hoa [hocmai.vn] đã tổng hợp kiến thức và phân dạng bài tập tiêu biểu. Đây sẽ là nội dung rất quan trọng mà học sinh không thể bỏ qua đấy.

1- Định nghĩa về quan hệ từ

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau : và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, bằng, như, để,…

2- Phân loại quan hệ từ

Thông thường, quan hệ từ được chia làm hai dạng sau: Quan hệ từ [là các quan hệ từ đơn lẻ, xuất hiện duy nhất trong câu với chức năng nối vế]; cặp quan hệ từ [là các quan hệ từ đi theo cặp với nhau để biểu thị đầy đủ được mối quan hệ của các đối tượng].

Các kiểu quan hệ từ thường gặp

  • Quan hệ đồng thời: cùng,…
    Ví dụ: Hoa cùng gia đình về thăm quê ngoại.
  • Quan hệ lựa chọn: hay, hoặc,…
    Ví dụ: Màu đỏ hoặc vàng sẽ làm nổi bật bức tranh hơn.
  • Quan hệ đối lập: nhưng, tuy,…
    Ví dụ: Tuy mưa lớn, cây trong vườn vẫn không bị quật ngã.

Các kiểu cặp quan hệ từ thường gặp ở Tiểu học 

  • Chỉ nguyên nhân – kết quả: vì…nên, …
    Ví dụ: Vì Nam không chịu học bài nên bị điểm kém.
  • Giả thiết – kết quả: nếu…thì, …
    Ví dụ: Nếu ngày mai mưa thì ta sẽ hoãn chuyến đi.
  • Chỉ sự tăng tiến: càng … càng, không những … mà còn
    Ví dụ: Tôi càng nói, cô bé càng sợ hãi chạy đi.
  • Chỉ sự tương phản: tuy… nhưng,…
    Ví dụ: Tuy Nam không đạt giải nhưng mẹ cậu rất hãnh diện vì cậu đã cố gắng hết mình.

      A] Ghi nhớ :

* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ[QHT ] hoặc một cặp quan hệ từ.

* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :

– Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,…

– Hoặc một cặp QHT: Vì….nên…; Bởi vì….cho nên…..; Tạivì…

.chonên….; Do….nên…; Do….mà…..; Nhờ….mà….

* Để thể hiện quan hệ điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

– Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,…

– Hoặc một cặp QHT : Nếu…. thì…; Nếu như… thì….; Hễ….thì….;

Hễ mà…..thì…..; Giá….thì….

* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :

– Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,…

– Hoặc mộtcặp QHT : Tuy….nhưng….; Mặc dù…..nhưng…..

* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….

B] Bài tập thực hành :

Bài 1:

Tìm QHT thích hợp để điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây:

a] Em chăm chỉ hiền lành…anh thì tham lam , lười biếng.

b] Tôi khuyên nó ….nó vẫn không nghe.

c] Mưa rất to…..gió rất lớn.

d] Cậu đọc ….tớ đọc ?

Bài 2:

Tìm cặp QHT thích hợp điền vào chỗ trống trong từng câu sau:

a] …..tôi đạt học sinh giỏi….bố mẹ thưởng cho tôi một chiếc xe đạp.

b] …..trời mưa…..lớp ta sẽ hoãn đi cắm trại.

c] …..gia đình gặp nhiều khó khăn….bạn Nam vẫn phấn đấu học tốt.

d] …..trẻ con thích xem phim Tây Du Kí….người lớn cũng rất thích.

*Đáp án :

a] Vì….nên…

b] Nếu…thì…

c] Tuy…nhưng….

d] Không những…..mà….

Bài 3 :

Xác định các vế câu và các QHT , cặp QHT trong từng câu ghép dưới đây :

a] Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.

b] bão to nên cây cối đổ nhiều.

c] Nó không chỉ học giỏi Toán nó còn học giỏi Tiếng Việt.

d] Do nó học giỏi văn nên nó làm bài rất tốt.

Bài 4:

Từ mỗi câu ghép ở BT3 , hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu[ có thể thêm, bớt một vài từ ]

Theo em, nhan đề Bản tin về hoa anh đào có thể gợi lên ở người đọc những suy đoán gì về nội dung của bài tản văn?

04/10/2022 |   1 Trả lời

  • Liệt kê những từ ngữ thể hiện trực tiếp ý kiến đánh giá của tác giả đối với Bản tin về hoa anh đào. Em nhận xét như thế nào về ý kiến đánh giá đó?

    04/10/2022 |   1 Trả lời

  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Nêu khái quát thông điệp chính mà tác giả muốn gửi tới người đọc qua tản văn Bản tin về hoa anh đào?

    03/10/2022 |   1 Trả lời

  • Nêu suy nghĩ của em về điều mong muốn mà tác giả thể hiện ở đoạn cuối văn bản Bản tin về hoa anh đào

    03/10/2022 |   1 Trả lời

  • Em hiểu như thế nào về nghĩa của các yếu tố Hán Việt tạo nên từ tín ngưỡng được dùng trong văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô?

    Theo em, khi chưa có sẵn từ điển trong tay, ta có thể suy đoán nghĩa của các yếu tố đó và nghĩa của từ chứa đựng chúng theo cách nào?

    03/10/2022 |   1 Trả lời

  • Sắp xếp các từ: tham lam, tham dự, tham quan, tham vọng, tham chiến theo các nhóm dựa vào các nghĩa khác nhau của yếu tố tham

    03/10/2022 |   1 Trả lời

  • Bản sắc, ưu tư, truyền thông là các từ có yếu tố Hán Việt. Lập bảng xác định nghĩa của chúng

    04/10/2022 |   1 Trả lời

  • Bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động có những yêu cầu chính nào?

    04/10/2022 |   1 Trả lời

  • Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ một lễ hội quê em

    03/10/2022 |   1 Trả lời

  • Nêu cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin

    Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin

    - Có nhiều các triển khai ý tưởng và thông tin khác nhau trong một văn bản thông tin. Bên cạnh cách triển khai theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả khá quen thuộc, các tác giả cũng thường chọn cách đưa ra liên tiếp nhiều góc nhìn khác nhau về sự vật, hiện tượng để độc giả thấy được tính phức tạp của vấn đề được đề cập. Cũng có khi người viết lần lượt trình bày về từng bộ phận của đối tượng muốn nói đến trước khi đưa ra một thông tin hay quan điểm nhìn nhận thông tin mang tính chất bao trùm.

    - Việc lựa chọn cách triển khai ý tưởng và thông tin luôn phụ thuộc vào đặc điểm của đối tượng được nói đến, vào mục đích viết và hiệu quả tác động đến người đọc.

    03/10/2022 |   0 Trả lời

  • Quy trình viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động được tiến hành như thế nào?

    03/10/2022 |   1 Trả lời

  • Những điều gì đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất hiện nay?

    Nêu một số việc mà em cho rằng con người cần phải làm để cải thiện tình hình.

    03/10/2022 |   1 Trả lời

  • ăn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề gì? Câu văn nào ở phần 1 khái quát được nội dung vấn đề nghị luận trong bài?

    05/10/2022 |   1 Trả lời

  • Xác định nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

    04/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy dẫn ra một số ví dụ về ý kiến, lí lẽ và các bằng chứng được tác giả nêu lên trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

    04/10/2022 |   1 Trả lời

  • Theo em, mục đích của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì? Các lí lẽ, bằng chứng đã làm sáng tỏ mục đích ấy như thế nào?

    04/10/2022 |   1 Trả lời

  • Qua văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận một vấn đề xã hội

    04/10/2022 |   1 Trả lời

  • Sưu tầm một số mẩu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ

    05/10/2022 |   1 Trả lời

  • Vấn đề chính mà tác giả Phạm Văn Đồng nêu lên trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì?

    04/10/2022 |   1 Trả lời

  • Người viết đã làm sáng tỏ vấn đề đó từ những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác trong tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ?

    05/10/2022 |   1 Trả lời

  • Chỉ ra trình tự triển khai nội dung, từ đó, nếu bố cục của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ

    04/10/2022 |   1 Trả lời

  • Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính ấy?

    05/10/2022 |   1 Trả lời

  • Từ văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng, em hãy viết bài văn nghị luận về lối sống giản dị

    04/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy làm rõ tính mạch lạc của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta [Hồ Chí Minh]

    Bằng cách chứng minh các phần, các đoạn, các câu của văn bản này đều nói về một chủ đề và được sắp xếp theo một trình tự rất hợp lí.

    Mà là biểu thị quan hệ gì?

    Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về.. ... Quan hệ từ là gì?.

    Tặng tiến có nghĩa là gì?

    Thêm lên và tiến tới.

    Bởi vì cho nên là quan hệ gì?

    Cặp quan hệ từ chính phụ: [do, bởi, tại, bởi vì, sở dĩ,...] - nên [cho nên]; nếu [giá, giá như, hễ...] - thì; tuy [dù, mặc dù, mặc dầu] - nhưng; để - thì; ...

    Không nhưng mà còn là mối quan hệ gì?

    Không những…; không chỉ… mà còn.. [biểu thị quan hệ tăng lên].

  • Chủ Đề