Bọn phản động thuộc địa là đối tượng nào năm 2024

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương [7 - 1936] xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng là gì? [ĐỀ MINH HỌA 2018]

A

Đánh đuổi đế quốc Pháp và Nhật, giành chính quyền về tay nhân dân.

B

Lật đổ ách thống trị của đế quốc Pháp và tay sai, giành độc lập dân tộc.

C

Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.

D

Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và tay sai, đánh đổ chế độ phong kiến.

Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là

A

đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

B

đòi độc lập dân tộc và tự do dân chủ.

C

đánh đổ đế quốc để giành độc lập, tự do.

D

giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho nông dân.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương [7-1936] chủ trương thành lập

A

Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

B

Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.

C

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

D

Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương [1936] được thành lập với mục đích

A

nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước dân chủ, tiến bộ.

B

tập hợp liên minh công nông.

C

Liên minh công nông đoàn kết với tư sản.

D

Tập hợp tư sản, tiểu tư sản và địa chủ.

Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì cách mạng 1936-1939 là gì ?

A

“Đánh đổ đế quốc Pháp- Đông Dương hoàn toàn độc lập”.

B

“Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày” .

C

“Độc lập dân tộc” “Người cày có ruộng”.

D

“Chống phát xít chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”.

Đến tháng 3-1938, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên là gì ?

A

Mặt trận Dân tộc phản đế đồng minh.

D

Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

Trong cao trào dân chủ 1936-1939, Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng nào ?

B

Toàn thể dân tộc Việt Nam.

C

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ.

D

Mọi lực lượng dân tộc và một bộ phận người Pháp ở Đông Dương.

Năm 1936, ở Việt Nam các Ủy ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì?

A

Để lập ra các hội ái hữu thay cho Công hội đỏ, Nông hội đỏ.

B

Chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa giành chính quyền.

C

Biểu dương lực lượng khi đón phái viên của Chính phủ Pháp.

D

Thu thập “dân nguyện” tiến tới Đông Dương Đại hội.

Trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939, phong trào tiêu biểu nhất là

A

phong trào Đông Dương Đại hội.

B

phong trào đấu tranh nghị trường.

C

phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.

D

phong trào đấu tranh của quần chúng ở các đô thị lớn.

Nội dung nào không phải là mục đích của Đảng ta khi tham gia đấu tranh nghị trường trong phong trào dân chủ 1936-1939 ?

A

Mở rộng công tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng.

B

Vạch trần chính sách thuộc địa phản động của Pháp.

C

Đấu tranh cho quyền lợi của quần chúng.

D

Lật đổ chính quyền thực dân.

Đối với nhân dân lao động, đấu tranh nghị trường của Đảng nhằm mục đích gì ?

A

Mở rộng lực lượng của Mặt trận Dân chủ.

B

Giảm các thứ thuế cho nhân dân lao động.

C

Vạch trần chính sách bóc lột của chính quyền.

D

Bênh vực quyền lợi cho nhân dân lao động

Phong trào Đông Dương đại hội xuất phát từ sự kiện

A

Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình ở Đông Dương,

B

chính quyền thuộc địa tăng cường đàn áp.

C

phong trào 1930-1931 bị đàn áp đẫm máu.

D

lực lượng vũ trang cách mạng lớn mạnh.

Năm 1937, lợi dụng sự kiện phái viên của chính phủ Pháp Gôđa sang điều tra tình hình Đông Dương và Brêviê nhậm chức Toàn quyền Đông Dương, Đảng có chủ trương

A

phát động nhân dân khởi nghĩa đánh đòn phủ đầu.

B

đẩy mạnh đấu tranh nghị trường.

C

kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam với chính phủ Pháp.

D

tổ chức quần chúng nhân dân “đón rước”, nhưng thực chất là biểu dương lực lượng.

Hình thức đấu tranh được Đảng ta sử dụng trong giai đoạn 1936-1939 là gì ?

A

Công khai, bất hợp pháp.

C

Hợp pháp, công khai, bất hợp pháp.

D

Công khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp.

Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai, hợp pháp cho phong trào cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936-1939 ?

A

Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.

B

Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới.

C

Chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng thế giới của Quốc tế Cộng sản.

D

Đại hội VII Quốc tế Cộng sản chủ trương chống chủ nghĩa phát xít, thành lập mặt trận nhân dân.

Tại sao thời kỳ 1936-1939, Đảng đưa một số cán bộ ra hoạt động công khai ?

A

Tình hình thế giới có sự thay đổi có lợi cho cách mạng nước ta.

B

Chính phủ mới ở Pháp đã thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

C

Tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh.

D

Thực hiện Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản.

Qua phong trào dân chủ 1936 -1939, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được những bài học kinh nghiệm nào ?

A

Bài học về vận động quần chúng đấu tranh chính trị.

B

Bài học về xây dựng lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.

C

Bài học về công tác mặt trận, vấn đề dân tộc.

D

Bài học trong xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

Chủ Đề