Booking note trong xuất nhập khẩu là gì

Trong quá trình mua bán bạn cần phát sinh nhu cầu mua đặt chỗ trước để chắc chắn mình có được dich vụ, sản phẩm gọi là booking – đặt chỗ. Trong xuất nhập khẩu, vận tải cũng tương tự, tuy nhiên để đảm bảo chuỗi logistic vận hành tốt còn có cả một hê thống quản lý

Booking note trong xuất nhập khẩu là gì

Booking Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì

Vậy booking trong xuât nhập khẩu là gì các bạn cùng tìm hiểu bài viết tai đây nhé.Bạn đang xem: Booking note là gì

Định nghĩa: Booking là thủ tục trong quy trình vận tải, thực chất đây là việc chủ hang đặt chỗ với hãng tàu, hãng vận chuyển quốc tế. Trường hợp sử dụng dịch vụ thì chủ hàng sẽ lấy mẫu booking từ Forwader hoặc có thể lấy trực tiếp từ hãng tàu.

Bạn đang xem: Booking note là gì

Bản chất Booking chỗ không khó nhưng bạn cần phải căn chỉnh thời gian đúng với tiến độ làm hàng của mình. Tìm được giá tốt. Và luôn có nguyên lý FWD với hãng tàu là nhà buôn nên thường được giá tốt và ưu ái hơn bạn là khách lẻ đi đặt trực tiếp với hãng tàu. Điều này lý giải vì sao nhiều chủ hàng có thể tự đặt hàng nhưng vẫn sử dụng dịch vụ của Forwarder để được hỗ trơ tốt nhất.

Việc đặt booking tàu diễn ra như thế nào ?

Thông tin trên lệnh cấp container rỗng này gồm:

Xem thêm:  Tourbillon là gì

Số booking, tên tàu, cảng bốc POL (port of loading), cảng dỡ POD (port of delivery), và cảng chuyển tải (port of discharge (nếu có), bãi duyệt lệnh cấp cont rỗng, giờ cắt máng( losing time….

Xem thêm: 30+ Mẫu Đề Thi Lý Thuyết Bằng Lái Xe B2, C, D, Thi Thử Bằng Lái Xe B2 Trực Tuyến

Khi nhận được thông tin về lệnh cấp cont bên Forwarder sẽ gửi thông tin cho chủ hàng để làm thủ tục hải quan, bốc dỡ hàng lên cont/.

Xem thêm: Bài Văn Hay Tả Con Chó – Bài Văn Tả Con Chó Dễ Thương Nhất

Quy trình lập booking Profile trong vận tải

Những thông tin trên booking profile cần điền gồm:

– Tên người gửi hàng (công ty xuất khẩu), người phụ trách, số điện thoại/fax

– Điều khoản thanh toán cước: trả trước (freight prepaid) hay trả sau (freight collect)

– Giá mua, giá bán, các phụ phí liên quan…

– Tên hãng tàu

– Cảng đi, cảng đến, ngày tàu chạy

III. Quy trình lấy booking note

1/ Chủ hàng sau khi chuẩn bị hàng xong sẽ gửi yêu cầu lấy booking bao gồm các thông tin của lô hàng như cảng đi, cảng đến, số lượng, loại cont, ngày dự định đi, yêu cầu về chỗ cấp cont rỗng- hạ cont, về free time cảng đi cảng đến…

2/ Nếu hãng tàu kiểm tra thấy chỗ đặt hàng phù hợp với yêu cầu đăt booking sẽ cấp booking và gửi booking confirmation và parking list, theo form của hãng.

Xem thêm:  #1 Spa là gì? Mô hình Spa phổ biến nhất hiện nay

Chuyên mục: Hỏi đáp

Sau khi người thuê tàu và hãng tàu/FWD đạt được thoả thuận về giá cước, hãng tàu sẽ gửi xác nhận rằng người thuê tàu đã book được/giữ được chỗ trên tàu/giữ được containers để chở hàng. Một xác nhận như vậy gọi là Booking hay Booking Confirmation hay Booking Note. Vậy Booking có thể được phát hành bởi Hãng tàu hoặc bởi FWD tùy chúng ta book cước với ai.

Booking có thể coi là chứng từ đầu tiên xác nhận quan hệ giữa shipper với hãng tàu, hãng hàng không dùng để xác nhận đặt chỗ với lịch tàu phù hợp theo thời gian đóng hàng của shipper và check các thông tin liên quan tới quá trình vận tải, làm thủ tục hải quan để xuất khẩu lô hàng đi.

Booking note trong xuất nhập khẩu là gì
Booking Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì

Xem thêm:

  • Học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất
  • Copy Non Negotiable Bill Of Lading Là Gì?

Booking Noted Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì?

Để có được booking Note từ hãng tàu hay hãng hàng không shipper phải đặt chỗ  thông qua việc Booking, chủ hàng có thể tự làm hoặc nhờ Forwarder để đặt chỗ. Nhưng thông thường sẽ do các Forwarder làm việc thường xuyên với hãng tàu, và họ có mối quan hệ, lượng hàng ổn định, nên giá cước sẽ rẽ hơn so với chủ hàng booking trực tiếp với hãng tàu.

Như vậy, Booking note được gọi  Việc lưu khoang/Giấy lưu cước ghi lại việc đặt chỗ một lô hàng sắp vận chuyển. Hay được hiểu là chứng từ xác nhận chỗ với hãng tàu về ( thời gian chuyển, tên tàu, số chuyến, ngày vận chuyển, số lượng hàng, cảng bốc, cảng dỡ…).

Quy Trình Lấy Booking Noted Từ Hãng Vận Tải?

Bước 1: Check giá vận chuyển

Mình gửi các bạn tham khảo một email check giá vận chuyển như bên dưới nhe.

” Dear Mary, 

Have a nice day!

Can you please provide us rate OF + Schedule + Valid + Free time at dest as below?

  • POL: TIANJIN – CHINA
  • POD: CAT LAI – VIETNAM
  • VOLUME: CONT 20’DC / 40’HQ
  • COMMODITY: machinery and equipment

Thank you so much.” 

Bước 2: Hãng tàu, bên dịch vụ nhận thông tin booking 

Hãng tàu dựa vào yêu cầu của shipper để gửi lịch tàu dự kiến + giá cước có thể qua mail hoặc qua form booking Note nội dung về: Thời gian tàu chay, tên tàu số chuyên, cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng, số lượng hàng, bãi duyệt lệnh cấp container rỗng, giờ cắt máng( losing time)…

Booking note trong xuất nhập khẩu là gì
Đây là mẫu booking note của hãng tàu Yangming

Bước 3: Check booking note từ hãng vận tải 

Forwarder hoặc chủ hàng nhân được Booking giá cước từ hãng tàu qua mail hoặc form booking Note để xem xét có phù hợp với mong muốn đặt chỗ của mình không về các điều khoản: Thời gian tàu chạy, số lượng, giờ cắt máng, lệ phí áp dụng, thời gian Lưu kho bãi được gia hạn có phù hợp với mong muốn của công ty không

Bước 4: Xác nhận đặt chỗ bằng Booking Confirmation

Khi chốt thông tin booking note khách hàng nhận được Booking Confirmation – là xác nhận đặt chổ thành công cho lô hàng. Lúc này  hãng vận tải hiểu chủ hàng đã xác nhận đăt chỗ với hãng tàu và bắt đầu thiết lập các giao dịch để vận chuyển hàng.

Nội dung trên booking confirmation sẽ nhắc lại các thông tin có trong booking note: tên tàu số chuyến, ETD, giờ cắt máng,  số lượng hàng, liên hệ lấy cont rỗng đóng hàng, thời gian DEM/DET.

Shipper sẽ dùng booking confirmation này để duyệt lệnh lấy container rỗng đóng hàng và làm các thủ tục như submit SI (Shipping Instructions ), VGM, cut off time theo đúng thời gian quy định trên booking confirmation để không bị rớt hàng.

Chúc các bạn thành công!

Tác giả: Thúy Nicki – Tổng Hợp và Biên Tập 

Hiểu một cách đơn giản thì booking là đặt chỗ, còn booking hàng hóa xuất nhập khẩu thì có đơn giản như việc bạn book vé máy bay, book phòng nghỉ hay không?. Booking hàng hóa xuất nhập khẩu là gì? Làm booking như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây.

>>>>> Xem thêm: Phí CIC là gì? Cách tính phí CIC vào trị giá tính thuế

1. Booking hàng hóa xuất nhập khẩu là gì?

Có thể bạn biết khá rõ booking là gì, nhưng để có thể làm booking trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, bạn cần hiểu rõ booking hàng hóa xuất nhập khẩu là gì?

Booking là một thủ tục quan trọng trong quy trình vận tải biển đối với hàng xuất khẩu. Booking là việc chủ hàng đặt chỗ với hãng tàu vận chuyển quốc tế (hãng tàu chuyên chở hàng xuất nhập khẩu). Thông thường khách hàng  (người xuất khẩu, người nhập khẩu) sẽ lấy booking này từ các Forwarder/ công ty logistics (công ty làm dịch vụ giao nhận hàng hóa) hoặc lấy trực tiếp từ hãng tàu, airline, nhưng trường hợp này ít.

Booking là công việc rất dễ dàng, điều quan trọng là phải chọn được hãng tàu nào hợp lý, book sớm để kịp thời vận chuyển hàng hóa.

Theo đó sau khi chấp nhận giá thì bộ phận kinh doanh của hãng tàu sẽ căn cứ trên yêu cầu đặt chỗ (booking request) của khách hàng và gửi booking request đến hãng tàu để đặt chổ. Sau đó hãng tàu sẽ xác nhận việc đặt chỗ đã thành công cho bộ phận kinh doanh bằng cách gởi booking confirmation hay còn gọi là Lệnh cấp container rỗng.

Lệnh cấp container rỗng này chứa đựng những thông tin cần thiết sau: Số booking, tên tàu, cảng xếp hàng (port of loading), cảng giao hàng (port of delivery), cảng chuyển tải (port of discharge (nếu có)), bãi duyệt lệnh cấp container rỗng, giờ cắt máng (closing time)…Sau khi có booking confirmation của hãng tàu, nhân viên kinh doanh sẽ gởi booking này cho khách hàng để họ sắp xếp đóng hàng và làm thủ tục thông quan xuất khẩu.

Trong trường hợp khách hàng sử dụng dịch vụ thuê khai hải quan và vận chuyển nội địa của công ty forwarder  thì khách hàng sẽ gởi lệnh cấp container rỗng, thông tin chi tiết lô hàng xuất khẩu thời gian đóng hàng cho bộ phận giao nhận của công ty.

Sau khi tiếp nhận nhân viên phòng giao nhận sẽ theo dõi và phối hợp với khách hàng để sắp xếp đưa container rỗng đến đóng hàng và vận chuyển ra cảng hoặc vận chuyển hàng đến đóng vào container ở cảng. Sau đó tiến hành làm thủ tục thông quan cho lô hàng xuất khẩu đó.

Dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn làm booking hàng hóa xuât nhập khẩu với hãng tàu, hãng hàng không.

Booking note trong xuất nhập khẩu là gì

booking confirmation

2. Hướng dẫn lập booking profile trong xuất nhập khẩu

Lập booking profile để kê khai sơ lược thông tin về lô hàng và chuyển cho bộ phận chứng từ theo dõi tiếp. Những thông tin cần thiết trên booking profile như sau:

- Tên người gửi hàng (công ty xuất khẩu), người phụ trách, số điện thoại/fax

- Tên hãng tàu

- Cảng đi, cảng đến, ngày tàu chạy

- Điều khoản thanh toán cước: trả trước (freight prepaid) hay trả sau (freight collect)

- Giá mua, giá bán, các phụ phí liên quan…

Quy trình lấy booking hàng hóa xuất nhập khẩu

Bước 1: Sau khi chốt lịch xuất hàng, nhà xuất khẩu gửi yêu cầu lấy booking bao gồm các thông tin của lô hàng như cảng đi, cảng đến, số lượng, loại cont, ngày dự định đi, yêu cầu về chỗ cấp cont rỗng- hạ cont, về free time cảng đi, cảng đến…

Bước 2: Sau khi hãng tàu kiểm tra chỗ và đồng ý cấp booking, họ sẽ gửi booking confirmation và parking list, theo form của hãng.

Bước 3: Duyệt lệnh tại văn phòng của hãng tàu sau đó rấy container rỗng đóng hàng.

Mong rằng chia sẻ về booking hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ giúp bạn có cái nhìn sâu hơn về hình thức đặt trước trong mua bán quốc tế và nhận thấy được sự khác biệt so với bookinh trong nước.

Nếu bạn cần học xuất nhập khẩu thực tế để nhanh chóng thành thạo nghiệp vụ và tự tin ứng tuyển tại doanh nghiệp, hãy tham gia khóa học xuất nhập khẩu ở đâu tphcm và hà nội tại trung tâm Lê Ánh. Xuất nhập khẩu Lê Ánh hội tụ đội ngũ giảng viều giàu kinh nghiệm thực tế chắc chắn sẽ mang đến môi trường học xuất nhập khẩu thực tế, chuyên sâu.

Xuất nhập khẩu Lê Ánh - Đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam.

Bạn có thể tham gia các khóa học kế toán tổng hợp tại Lê Ánh để được đội ngũ kế toán trưởng hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc.