Ca1x công thức hóa học lớp 8 và 9

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: hotro@hocmai.vn Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Đối với chương trình hóa học THCS và THPT [từ lớp 8 đến lớp 12], các em học sịnh sẽ được học cả hóa vô cơ và kiến thức chuyên sâu về hóa hữu cơ. Vì vậy, rất nhiều lý thuyết và công thức cần nhớ. Tài liệu học tập sẽ giúp các em ôn tập và nắm vững các công thức hóa học quan trọng xuyên suốt THCS và THPT trong bài viết dưới đây. Bài viết sẽ tổng hợp lại những công thức hóa học lớp 8,9,10 cốt lõi và các công thức của hóa hữu cơ từ lớp 10 đến lớp 12 quan trọng một cách chi tiết dễ nhớ nhất.

Cần hiểu công thức hóa học là gì?

Công thức hoá học là công thức được dùng để biểu diễn thông tin về các nguyên tố có trong hợp chất hoá học, đồng thời để diễn tả về quá trình phản ứng xảy ra. Mỗi một công thức được xây dựng mang tính đặc thù riêng, chỉ mô phỏng những tính chất của một hợp chất, diễn đạt những tính chất đặc thù của hợp chất hay phản ứng đó.

Trong hoá học, ngoài các công thức hoá học của chất và hợp chất, còn sử dụng một số công thức căn bản như tính số mol, nồng độ tan, tính hóa trị,… để tính toán và giải quyết các bài toán trong hoá học.

Những công thức hóa học lớp 8, 9 cần nhớ

Trước khi tiến vào chương trình hoá học 10, các em học sinh cần hiểu rõ và nắm được những tính chất cơ bản của hoá học cấp THCS [cụ thể là kiến thức hoá học 8 và 9]. Đây chính là tiền đề để các em học tập và phát triển kiến thức về các công thức hoá học lớp 10.

Dưới đây là tổng hợp công thức hoá học lớp 8 và lớp 9 mà các em cần ghi nhớ:

Công thức tính số mol:

n = m/M​

Trong đó:

  • n là số mol [đơn vị: mol].
  • M là khối lượng mol [đơn vị: m/mol].
  • m là khối lượng [đơn vị: g].

Bên cạnh đó, còn có một số công thức cũng giúp tính số mol của 1 chất. Tuỳ vào thí nghiệm và dữ kiện đề bài, các em có thể vận dụng các công thức này một cách linh hoạt. Tuy nhiên, nhìn chung những công thức tính mol này đều được suy ra từ các công thức cơ bản của hoá học lớp 8 và 9.

Ví dụ như:

Công thức tính nồng độ phần trăm:

Trong đó:

  • C% là nồng độ phần trăm.
  • mct là khối lượng chất tan.
  • mdd là khối lượng dung dịch.
  • mdd = mct + mdm [mdm là khối lượng dung môi].

Công thức tính nồng độ mol:

​​

Trong đó:

  • CM là nồng độ mol.
  • nct là số mol chất tan.
  • Vdd là thể tích của dung dịch [đơn vị: lít].

Ancol Benzylic Là Gì? Công Thức Và Tính Chất Của Ancol Benzylic

Công thức tính khối lượng:

m = n.Mm\= n.M

Trong đó:

  • m là khối lượng.
  • n là số mol.
  • M là khối lượng mol.

Tổng hợp các công thức hóa học lớp 10 theo chương

Các công thức hóa học này sẽ đi cùng các em xuyên suốt quá trình học môn hóa lớp 10 – 11 – 12. Nội dung tổng hợp công thức hóa học lớp 10 chi tiết theo từng chương dưới đây sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức quan trọng và ghi nhớ được lâu hơn.

Chương 1: Nguyên tử

  • Số đơn vị điện tích hạt nhân [Z] = số electron [E] = số proton [P] [Z = E= P].
  • Số khối của hạt nhân [A] = số nơtron [N] + số proton [P] [A = N + P = N + Z].

Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và Định luật tuần hoàn

Trong chương này các em sẽ tập trung vào tính toán và ôn luyện các công thức tính số proton, electron và nơtron. Cụ thể:

  • STT ô = số hiệu nguyên tử [Z] = số proton [P] = số electron [E].
  • STT chu kì = số lớp electron.
  • STT nhóm = số electron hóa trị.

Chương 3: Liên kết hoá học

Công thức tính khối lượng, khối lượng riêng và bán kính nguyên tử:

Trong đó:

  • D là khối lượng riêng của nguyên tử
  • Vmol là thể tích của nguyên tử.

Công thức tính thể tích của 1 nguyên tử:

Công thức hóa học tính thể tích của 1 nguyên tử

Công thức tính hiệu độ âm điện và liên kết hoá học:

Gọi các hợp chất có công thức chung là: AxBy

Hiệu độ âm điện:

Chương 4: Phản ứng Oxi hoá – khử

  • Định luật bảo toàn electron được biểu thị dưới công thức sau: ∑ne nhường = ∑ne nhận.

Chương 5: Nhóm halogen

Phương pháp tăng giảm khối tượng: Phụ thuộc vào khối lượng kim loại phản ứng.

Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh

Công thức tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại bằng H2SO4 loãng giải phóng H2:

​​

Công thức tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hoàn toàn hỗn hợp oxit kim loại bằng H2SO4 loãng:

​​

Công thức tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2, S, H2S:

Công thức áp dụng với bài toán dẫn khí SO2 [hoặc H2S] vào dung dịch kiềm:

  • T ≥ 2: chỉ tạo muối trung hòa.
  • T ≤ 1: chỉ tạo muối axit.
  • 1 < T < 2: thu được hai muối gồm muối trung hòa và muối axit.

Trong đó: m bình tăng = m chất hấp thụ

Nếu sau phản ứng có kết tủa:

  • mdd tăng = m chất hấp thụ – m kết tủa
  • mdd giảm = m kết tủa – m chất hấp thụ

Chương 7: Tốc độ phản ứng – Cân bằng hoá học

  • Biểu thức vận tốc phản ứng:

Muối Là Gì? Lý Thuyết Về Tính Chất Hóa Học Của Muối

mA + nB → pC + qD

  • Biểu thức vận tốc được tính như sau:

v = k.[A]m.[B]n

Trong đó:

  • k là hằng số tỉ lệ [hằng số vận tốc].
  • [A], [B] là nồng độ mol chất A, B.

Các công thức hóa học lớp 10, lớp 11, lớp 12 về các hợp chất hữu cơ

Ở bậc THPT, các em sẽ gặp nhiều công thức phức tập hơn. Trong đó, các công thức liên quan các hợp chất hữu cơ luôn là “những nỗi ám ảnh muôn thuở”. Dưới đây, Tài Liệu Học Tập đã tổng hợp tất cả các công thức Hóa học lớp 10, lớp 11 và lớp 12 cần ghi nhớ giúp các em ôn tập dễ dàng.

Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 [ n≥2]

Số đồng phân: 2n−2

Ví dụ: Hợp chất este đơn chức no, mạch hở với công thức hóa học C2H4O2 có 2.2 − 2 = 1 đồng phân.

Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N

Số đồng phân: 2n−1 [n

Chủ Đề