Các bài toán cực trị hình học lớp 9 năm 2024

Home Lớp 9 Các bài toán cực trị hình học 9

Các bài toán cực trị hình học 9

Các bài toán cực trị hình học 9

Các thầy cô tải về bằng cách bấm vào ảnh, hệ thống sẽ chuyển sang google driver sau đó mình bấm tải về[ nút mũi tên ở phía trên bên phải]!

Lượt xem: 63.839

Các bài toán cực trị hình học 9

Related Posts

Thầy cô giáo và các em học sinh có nhu cầu tải các tài liệu dưới dạng định dạng word có thể liên hệ đăng kí thành viên Vip của Website: tailieumontoan.com với giá 500 nghìn thời hạn tải trong vòng 6 tháng hoặc 800 nghìn trong thời hạn tải 1 năm. Chi tiết các thức thực hiện liên hệ qua số điện thoại [zalo ]: 0393.732.038

Điện thoại: 039.373.2038 [zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ]

Kênh Youtube: //bitly.com.vn/7tq8dm

Email: tailieumontoan.com@gmail.com

Group Tài liệu toán đặc sắc: //bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: //bit.ly/2VbEOwC

Website: //tailieumontoan.com

Thuvientoan.net xin gửi đến bạn đọc tài liệu Các bài toán chứng minh cực trị hình học

Tài liệu bao gồm các nội dung sau:

  1. Phương pháp giải bài toán cực trị hình học 1. Dạng chung của bài toán cực trị hình học 2. Hướng giải bài toán cực trị hình học 3. Cách trình bày lời giải bài toán cực trị hình học
  2. Các kiến thức thường dùng giải bài toán cực trị hình học 1. Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu 2. Sử dụng quan hệ giữa đường thẳng và đường gấp khúc 3. Sử dụng các bất đẳng thức trong đường tròn 4. Sử dụng bất đẳng thức về lũy thừa bậc hai 5. Sử dụng bất đẳng thức Cô-si 6. Sử dụng tỉ số lượng giác.
  3. Một số bài toán ôn luyện có hướng dẫn
  4. Bài tập tự luyện
  5. Rèn luyện tổng hợp

Tài liệu

Like fanpage của thuvientoan.net để cập nhật những tài liệu mới nhất: //bit.ly/3g8i4Dt.

THEO THUVIENTOAN.NET

983 lượt xem 160 download

DownloadVui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Text: Toán 9 - Chuyên đề: Cực trị hình học

  1. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC CỰC TRỊ HÌNH HỌC A- Phương pháp giải bài toán cực trị hình học. 1­ Dạng chung của bài toán cực trị hình học : “ Trong tất cả các hình có chung một tính chất , tìm những hình mà một đại lượng nào đó [ độ dài đoạn thẳng , số đo góc, số đo diện tích …] có giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất.” và có thể được cho dưới các dạng : a] Bài toán về dựng hình . Ví dụ : Cho đường tròn [O] và điểm P nằm trong đường tròn , xác định vị trí của dây đi qua điểm P sao cho dây đó có độ dài nhỏ nhất. b] Bài toán vể chứng minh . Ví dụ : Chứng minh rằng trong các dây đi qua điểm P trong một đường tròn [O], dây vuông góc với OP có độ dài nhỏ nhất. c] Bài toán về tính toán. Ví dụ : Cho đường tròn [O;R] và điểm P nằm trong đường tròn có OP = h , Tính độ dài nhỏ nhất của dây đi qua P. 2­ Hướng giải bài toán cực trị hình học : a] Khi tìm vị trí của hình H trên miền D sao cho biểu thức f có giá trị lớn nhất ta phải chứng tỏ được : +Với mọi vị trí của hình H trên miền D thì f ≤ m [ m là hằng số ] +Xác định vị trí của hình H trên miền D sao cho f = m b] Khi tìm vị trí của hình H trên miền D sao cho biểu thức f có giá trị nhỏ nhất ta phải chứng tỏ được : +Với mọi vị trí của hình H trên miền D thì f ≥ m [ m là hằng số ] +Xác định vị trí của hình H trên miền D để f = m 3 ­ Cách trình bày lời giải bài toán cực trị hình học . + Cách1 :Trong các hình có tính chất của đề bài,chỉ ra một hình rồi chứng minh mọi hình khác đều có giá trị của đại lượng phải tìm cực trị nhỏ hơn [ hoặc lớn hơn ] giá trị của đại lượng đó của hình đã chỉ ra. 1
  2. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC + Cách2 :Biến đổi tương đương điều kiện để đại lượng này đạt cực trị bởi đại lượng khác đạt cực trị cho đến khi trả lời được câu hỏi mà đề bài yêu cầu. Ví dụ : Cho đường tròn [O] và điểm P nằm trong đường tròn[ P không trùng với O].Xác định vị trí của dây đi qua điểm P sao cho dây đó có độ dài nhỏ nhất. Giải : +Cách 1 : Gọi AB là dây vuông góc với OP tại P , và dây CD là dây bất kỳ đi qua P và không trùng với AB [ h.1]. Kẻ OH CD . C OHP vuông tại H OH AB O Như vậy trong tất cả các dây đi qua P , dây vuông góc H với OP tại P có độ dài nhỏ nhất . A B P D +Cách 2 : h .1 Xét dây AB bất kỳ đi qua P [ h.2]. Kẻ OH AB Theo liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm: AB nhỏ nhất OH lớn nhất A Ta lại có OH ≤ OP O H OH = OP H ≡ P Do đó maxOH = OP P B Khi đó dây AB vuông góc với OP tại P. h .2 B-Các kiến thức thường dùng giải bài toán cực trị hình học. 1­ Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu . a­Kiến thức cần nhớ: A B A K a a b A C h.3 B H C H B h.4 h.5 a1] ABC vuông tại A [có thể suy biến thành đoạn thẳng] AB ≤ BC . Dấu “=” xảy ra A ≡ C . [ h.3 ] a2] [ h.4 ] + AH a AH ≤ AB . Dấu “=” xảy ra B ≡ H . + AB
  3. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC a3][ h.5 ] A,K a; B, H b; a // b ; HK a HK ≤ AB Dấu “=” xảy ra A ≡ K và B ≡ H . b­Các ví dụ: Ví dụ 1: Trong các hình bình hành có hai đường chéo bằng 6 cm và 8 cm ,hình nào có diện tích lớn nhất ? Tính diện tích lớn nhất đó. Giải : B B C A O≡H C H O A D D h.6 h.7 Xét hình bình hành ABCD có AC = 8 cm; BD = 6 cm [ h.6] Gọi O là giao điểm hai đường chéo . Kẻ BH AC . Ta có : SABCD = 2SABC = AC.BH Ta có AC = 8cm, BH ≤ BO = 3cm. Do đó : SABCD ≤ 8.3 = 24 [cm2] SABCD = 24 cm2 BH ≡ BO H ≡ O BD AC Vậy max SABCD = 24 cm2 . Khi đó hình bình hành ABCD là hình thoi [h.7] có diện tích 24cm2. Ví dụ 2: Cho hình vuông ABCD . Trên các cạnh AB,BC ,CD,DA ta lấy theo thứ tự các điểm E,F,G,H sao cho AE = BF = CG = DH . Xác định vị trí của các điểm E, F,G,H sao cho tứ giác EFGH có chu vi nhỏ nhất . Giải : A E K B HAE = EBF = FCG = GHD HE = EF = FG = GH F EFGH là hình thoi . O ᄋ AHE ᄋ = BEF H ᄋ AHE ᄋ + AEH ᄋ = 900 BEF ᄋ + AEH = 900 ᄋ HEF D C = 900 G EFGH là hình vuông h.8 3
  4. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC Gọi O là giao điểm của AC và EG . Tứ giác AECG có AE = CG, AE //CG nên là hình bình hành suy ra O là trung điểm của AC và EG , do đó O là tâm của cả hai hình vuông ABCD và EFGH. HOE vuông cân : HE2 = 2OE2 HE = OE 2 Chu vi EFGH = 4HE = 4 2 OE . Do đó chu vi EFGH nhỏ nhất OE nhỏ nhất Kẻ OK AB OE ≥OK [ OK không đổi ] OE = OK E ≡ K Do đó minOE = OK Như vậy , chu vi tứ giác EFGH nhỏ nhất khi và chỉ khi E,F,G,H là trung điểm của AB , BC, CD, DA. Ví dụ 3: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 2a .Vẽ về một phía của AB các tia Ax và By vuông góc với AB . Qua trung điểm của M của AB có hai đường thẳng thay đổi luôn vuông góc với nhau và cắt Ax, By theo thứ tự tại C và D .xác định vị trí của các điểm C,D sao cho tam giác MCD có diện tích nhỏ nhất .Tính diện tích tam giác đó. x y D Giải: Gọi K là giao điểm của CM và DB 12 MA = MB ; Aᄋ =B ᄋ = 900 , AMC ᄋ ᄋ = BMK H MAC = MBK MC = MK Mặt khác DM CK C DCK cân D ᄋ 1=Dᄋ 2 Kẻ MH CD . A B M MHD = MBD MH = MB = a 1 1 1 K SMCD = CD.MH ≥ AB.MH = 2a.a= a2 2 2 2 h.9 ᄋ SMCD = a2 CD Ax khi đó AMC = 450 ; ᄋ BMD =450. Vậy min SMCD = a2 . Các điểm C,D được xác định trên Ax; By sao cho AC = BC =a . Ví dụ 4: Cho tam giác ABC có Bᄋ là góc tù , điểm D di chuyển trên cạnh BC . Xác định vị trí của điểm D sao cho tổng các khoảng cách từ B và C đến đường thẳng AD có giá trị lớn nhất . A Giải: Gọi S là diện tích ABC Khi D di chuyển trên cạnh BC ta có : E 4 C H B D h.10 F
  5. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC SABD + SACD = S Kẻ BE AD , CF AD 1 1 AD.BE + AD.CF = S 2 2 2S BE +CF = AD Do đó BE + CF lớn nhất AD nhỏ nhất hình chiếu HD nhỏ nhất ᄋ Do HD ≥ HB [ do ABD >900 ] và HD = HB D ≡ B Vậy Khi D ≡ B thì tổng các khoảng cách từ B và C đến AD có giá trị lớn nhất . 2­ Sử dụng quan hệ giữa đường thẳng và đường gấp khúc. a­Kiến thức cần nhớ: Với ba điểm A,B,C bất kỳ ta có : AC +CB ≥ AB AC +CB = AB C thuộc đoạn thẳng AB b­Các ví dụ: Ví dụ 5:Cho góc xOyᄋ và điểm A nằm trong góc đó . Xác định điểm B thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy sao cho OB = OC và tổng AB +AC là nhỏ nhất . Giải: Kẻ tia Om nằm ngoài góc xOy sao cho m y ᄋyOm = xOA ᄋ . Trên tia Om lấy điểm D sao D cho OD = OA . Các điểm D và A cố định . OD =OA, OC = OB , COD ᄋ ᄋ = BOA C DOC = AOB CD = AB A Do đó AC +AB = AC +CD Mà AC +CD ≥ AD O B AC +AB ≥ AD x h.11 Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi C AD Vậy min[AC+AB] =AD . Khi đó C là giao điểm của AD và Oy , B thuộc tia Ox sao cho OB = OC. Ví dụ 6:Cho hình chữ nhật ABCD và điểm E thuộc cạnh AD . Xác định vị trí các điểm F thuộc cạnh AB , G thuộc cạnh BC , H thuộc cạnh CD sao cho tứ giác EFGH có chu vi nhỏ nhất. Giải : F A B I A F B I E K G E K G 5 D M M C D H C h.12 H h.13
  6. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC Gọi I ,K, L theo thứ tự là trung điểm của EF, EG , EH [h.12]. AEF vuông tại A có AI là trung tuyến AI =1/2EF CGH vuông tại C có CM là trung tuyến CM =1/2GH IK là đường trung bình của EFG IK = 1/2FG KM là đường trung bình của EGH KM = 1/2EH Do đó : chu vi EFGH = EF +FG +GH +EH =2[AI + IK + KM + MC] Ta lại có : AI + IK + KM + MC ≥ AC Suy ra chu vi EFGH ≥ 2AC [ độ dài AC không đổi ] Chu vi EFGH nhỏ nhất bằng 2AC A,I,K,M,C thẳng hàng. ᄋ Khi đó ta có EH//AC,FG//AC, AEI ᄋ = EAI ᄋ = ADB nên EF//DB , tương tự GH//DB .Suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành có các cạnh song song với các đường chéo của hình chữ nhật ABCD [h.13]. 3­ Sử dụng các bất đẳng thức trong đường tròn. a­Kiến thức cần nhớ: C D C D C A H B D O B A B C O O B K A A D h.14 h.15 h.16 h.17 a1] AB là đường kính , CD là dây bất kỳ CD ≤ AB [h.14] a2] OH,OK là các khoảng cách từ tâm đến dây AB và CD : AB ≥ CD OH ≤ OK [h.15] ᄋ a3] AB,CD là các cung nhỏ của [O] : AB ≥ CD AOB ᄋ COD [h.16] ᄋ a4] AB,CD là các cung nhỏ của [O] : AB ≥ CD AB ᄋ [h.17] CD b­Các ví dụ: 6
  7. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC Ví dụ 7: Cho hai đường tròn [O] và [O’] cắt nhau ở A và B . một cát tuyến chung bất kỳ CBD [B nằm giữa C và D] cắt các đường tròn [O] và [O’] tại C và D . Xác định vị trí của cát tuyến CBD để ACD có chu vi lớn nhất. Giải: ᄋ = 1 sđ AmB sđ C ᄋ ᄋ = 1 sđ AnB ; sđ D ᄋ A 2 2 D số đo các góc ACD không đổi O O’ ACD có chu vi lớn nhất khi một n m cạnh của nó lớn nhất , chẳng hạn AC là lớn nhất. C’ D’ B AC là dây của đường tròn [O] , do đó AC lớn nhất khi AC là đường kính của C đường tròn [O], khi đó AD là đường kính h.18 của đường tròn [O’]. Cát tuyến CBD ở vị trí C’BD’ vuông góc với dây chung AB. Ví dụ 8: Cho đường tròn [O] và một điểm P nằm trong đường tròn . Xác định dây AB đi qua P sao cho OAB ᄋ có giá trị lớn nhất . Giải: Xét tam giác cân OAB , góc ở đáy OAB ᄋ lớn nhất nếu góc ở đỉnh AOB ᄋ nhỏ nhất . B’ ᄋ 1 O AOB = sđ AB ᄋ 2 ] ᄋ Góc AOB nhỏ nhất Cung AB nhỏ nhất dây ᄋ A B H P AB nhỏ nhất Khoảng cách đến tâm OH lớn nhất. Ta có OH ≤ OP A’ OH =OP H ≡ P nên max OH = OP AB OP h.19 Suy ra dây AB phải xác định là dây A’B’ vuông góc với OP tại P . 4­ Sử dụng bất đẳng thức về lũy thừa bậc hai . a­Kiến thức cần nhớ: Các bất đẳng thức về lũy thừa bậc hai được sử dụng dưới dạng : A2 ≥ 0 ; A2 ≤ 0 Do đó với m là hằng số , ta có : f =A2 + m ≥ m ; min f = m với A = 0 f = A2 + m ≤ m ; max f = m với A = 0 7
  8. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC b­Các ví dụ: Ví dụ 9: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4cm . A x E 4­x B Trên các cạnh AB, BC,CD,DA, lấy theo thứ tự các điểm E,F,G,H sao cho AE = BF = CG = DH . Tính độ dài AE 4­x F sao cho tứ giác EFGH có chu vi nhỏ nhất. Giải: AHE = BEF = CFG = DGH H HE = EF = FG = GH , HEF = 900 HEFG là hình vuông nên chu vi EFGH nhỏ nhất C D G khi HE nhỏ nhất . Đặt AE = x thì HA = EB = 4­x h.20 HAE vuông tại A nên : HE 2 = AE2 +AE2 = x2 + [4 x]2 = 2x2 8x +16 = 2[x 2]2 +8 ≥ 8 HE = 8 =2 2 x = 2 Chu vi tứ giác EFGH nhỏ nhất bằng 8 2 cm , khi đó AE = 2 cm . Ví dụ 10: Cho tam giác vuông ABC có độ dài các cạnh góc vuông AB = 6 cm, AC = 8cm.M là điểm di chuyển trên cạnh huyền BC.Gọi D và E là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC . Tính diện tích lớn nhất của tứ giác ADME. Giải: ADME là hình chữ nhật . A Đặt AD = x thì ME = x x EM CE x CE 4 D 8­x ME //AB = � = � CE = x AB CA 6 8 3 E 4 AE = 8 x B C 3 M h.21 4 4 2 Ta có : SADME = AD .AE = x [ 8 x ] = 8x x 3 3 4 = [x 3]2 +12 ≤ 12 3 2 SADME = 12 cm x =3 Diện tích lớn nhất của tứ giác ADME bằng 12 cm2 ,khi đó D là trung điểm của AB , M là trung điểm của BC và E là trung điểm của AC. 5­ Sử dụng bất đẳng thức Cô­si . a­Kiến thức cần nhớ: 8
  9. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC x+y Bất đẳng thức Cô­si :Với x ≥ 0 ; y ≥ 0 ta có : xy 2 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y Bất đẳng thức Cô­si thường được sử dụng dưới các dạng sau : [ x + y] 2 + Dạng 1: x + y 2 2 2 xy Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y 2 [ x + y] xy 1 2 + Dạng 2: 4 ; [ x + y] 2 xy 4 [ x + y] x 2 + y2 2 1 2 ; [ x + y] 2 x 2 + y2 2 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y + Dạng 3:Với x ≥ 0 ; y ≥ 0 ; x +y không đổi thì xy lớn nhất khi và chỉ khi x = y + Dạng4: Với x ≥ 0 ; y ≥ 0 ; xy không đổi thì x+y nhỏ nhất khi và chỉ khi x = y b­Các ví dụ: Ví dụ 11: Cho đoạn thẳng AB, điểm M di chuyển trên đoạn thẳng ấy . Vẽ các đường tròn có đường kính MA và MB . Xác định vị trí của điểm M để tổng diện tích của hai hình tròn có giá trị nhỏ nhất . Giải : Đặt MA =x , MB = y Ta có : x + y =AB [0
  10. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y AB2 Do đó min [S+S’] = π. .Khi đó M là trung điểm của AB. 8 Ví dụ 12: Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB .Vẽ về một phía của AB các tia Ax và By vuông góc với AB . Qua M có hai đường thẳng thay đổi luôn vuông góc với nhau và cắt Ax, By theo thứ tự tại C và D . Xác định vị trí của các điểm C,D sao cho tam giác MCD có diện tích nhỏ nhất . Giải : 1 y Ta có : SMCD = MC.MD 2 D x Đặt MA = a , MB = b ᄋ AMC ᄋ = BDM =α C a b MC = , MD = cosα sin α 1 ab A a [ B SMCD = M b 2 cosα.sin α h.23 Do a,b là hằng số nên SMCD nhỏ nhất 2sin .cos lớn nhất . Theo bất đẳng thức 2xy x2 +y2 ta có : 2 2 2sin .cos sin +cos = 1 nên SMCD ≥ ab SMCD = ab sin = cos sin = sin[900 ] = 900 = 450 AMC và BMD vuông cân. Vậy min SMCD = ab .Khi đó các điểm C,D được xác định trên tia Ax ; By sao cho AC = AM , BD = BM . Ví dụ 13: Cho ABC , điểm M di động trên cạnh BC . Qua M kẻ các đường thẳng song song với AC và với AB , chúng cắt AB và AC theo thứ tự ở D và E.Xác định vị trí của điểm M sao cho hình bình hành ADME có diện tích lớn nhất. A Giải : SADME K D SADME lớn nhất lớn nhất SABC H E Kẻ BK AC cắt MD ở H. SADME = MD . HK 1 2 1 B C x M y SABC = AC . BK h.24 2 10
  11. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC SADME MD HK = 2. . SABC AC BK Đặt MB = x , MC = y , MD BM x HK MC y MD//AC ta có : = = ; = = AC BC x + y BK BC x + y xy 1 SADME 2xy 1 Theo bất đẳng thức = . [ x + y] 4 SABC [ x + y ] 2 2 2 Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y 1 Vậy maxSADME = SABC khi đó M là trung điểm của BC. 2 Ví dụ 14: Cho ABC vuông cân có cạnh huyền BC = a . Gọi D là trung điểm của AB. Điểm E di chuyển trên cạnh AC. Gọi H,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ D, E đến BC . Tính diện tích lớn nhất của hình thang DEKH . Khi đó hình thang trở thành hình gì ? Giải: Ta có : 2SDEKH = [DH +EK].HK = [ BH +KC ] .HK Mà [BH + KC] +HK =BC = a không đổi a Nên [BH + KC] .HK lớn nhất BH + KC] = HK = 2 Do đó : 1 a a a2 B max SDEKH = . . = 2 2 2 8 a H Khi đó đường cao HK = suy ra : 2 a a a D K KC = BC BH –HK = a = 2 2 4 a a Do đó DH = HB = , EK = KC = . 4 4 C A E Hình thang DEKH là hình chữ nhật , E là trung h.25 điểm của AC. 6­ Sử dụng tỉ số lượng giác. a­Kiến thức cần nhớ: B Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông a c 11 A b C h.26
  12. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC + b = a.sinB = a.cosC + b = c.tgB = c.cotgC b­Các ví dụ: Ví dụ 15: Chứng minh rằng trong các tam giác cân có cùng diện tích tam giác có cạnh đáy nhỏ hơnlà tam giác có góc ở đỉnh nhỏ hơn. Giải: Xét các tam giác ABC cân tại A có cùng A ᄋ diện tích S. Kẻ đường cao AH . Đặt BAC = AHC vuông tại H, ta có : ᄋ α B HAC = , H C 2 α 1 α h.27 AH = HC .cotg = BC.cotg 2 2 2 1 1 1 α 1 α Do đó : S = BC.AH = BC. BC.cotg = BC2cotg 2 2 2 2 4 2 4S α = 2 S.t g BC = α 2 cot g 2 Do S không đổi nên : α α ᄋ BC nhỏ nhất tg nhỏ nhất nhỏ nhất nhỏ nhất BAC nhỏ 2 2 nhất Ví dụ 16: Cho hình chữ nhật ABCD. Trên các cạnh BC,CD lần lượt lấy các điểm K,M sao cho BK : KC = 4 : 1, CM : MD = 4 : 1.Tìm tỉ số AB : BC để số đo ᄋ góc KAM lớn nhất . t gx + t gy [ Cho công thức biến đổi tg[ x +y ]= ] 1 − t gx.t gy Giải: Đặt BAK ᄋ ᄋ = x , DAM = y [ x + y 0] K12 D M C h.28
  13. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC BK BK BC 4m tg x = = . = AB BC AB 5 DM DM DC 1 tg y = = . = AD DC AD 5m t gx + t gy �4m 1 �� 4m 1 � 25 �4m 1 � tg[ x +y ]= = + : 1− . �= � + 1 − t gx.t gy � �� �5 5m �� 5 5m � 21 �5 5m � � 4m 1 tg [x + y] nhỏ nhất + nhỏ nhất 5 5m Theo bất đẳng thức Cô­si ta có: 4m 1 4m 1 4 + ≥ 2 . = 5 5m 5 5m 5 4m 1 1 Dấu đẳng thức xảy ra = m = 5 5m 2 1 Vậy x + y nhỏ nhất khi và chỉ khi m = 2 ᄋ Do đó KAM lớn nhất khi và chỉ khi AB : BC = 2 : 1 Phần 3: Bài tập ôn luyện Bài 1 : Cho hình vuông ABCD . Hãy xác định đường thẳng d đi qua tâm hình vuông sao cho tổng các khoảng cách từ bốn đỉnh của hình vuông đến đường thẳng đó là : a] Lớn nhất d b] Nhỏ nhất Hướng dẫn: B’ B C Xét trường hợp d cắt hai cạnh đối BC và AD [h.29] C’ H Gọi m là tổng các khoảng cách từ bốn đỉnh hình N vuông đến D. M O m =2[AA’ +BB’] A’ 13 A D D’ h.29
  14. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và A’B’ Suy ra : m = 4MN do đó: m lớn nhất MN lớn nhất m nhỏ nhất MN nhỏ nhất a] MN MO m lớn nhất M≡O d//AB b]kẻ MH OB . Chứng minh MN ≥MH MN nhỏ nhất N ≡H d≡BD hoặc d ≡AC. Bài 2 : Cho ABC vuông cân tại A các điểm D,E theo thứ tự di chuyển trên các cạnh AB ,AC sao cho BD = AE . Xác định vị trí các điểm D,E sao cho : a] DE có độ dài nhỏ nhất . b] Tứ giác BDEC có diện tích lớn nhất . B Hướng dẫn: [h.30] a]Gọi M là trung điểm của BC . D ᄋ M BDM = AEM BMD = ᄋAME ᄋ ᄋ I DME = DMA + ᄋAME = DMA ᄋ ᄋ + BMD ᄋ = BMA = 900 Gọi I là trung điểm của DE . DE = DI+IE =AI + IM ≥ AM A E C Min DE = AM I là trung điểm của AM h.30 D là trung điểm của AB và E là trung điểm của AC x[a − x] b]Đặt AE = x, AB =AC =a thì AD = a x , SADE = 2 SBDEC nhỏ nhất SADE lớn nhất x[a x] lớn nhất Do x +[ a x] = a không đổi nên x[ a x] lớn nhất x = a x x = a/2 Khi đó D là trung điểm của AB và E là trung điểm của AC Bài 3 : Cho ABC vuông tại A có BC = a , diện tích là S . Gọi m là trung điểm của BC . Hai dường thẳng thay đổi qua M và vuông góc với nhau cắt các cạnh AB , AC ở D ,E .Tìm : a] Giá trị nhỏ nhất của đoạn thẳng DE . b] Giá trị nhỏ nhất của diện tích MDE A Hướng dẫn: D O a] [h.31]Gọi O là trung điểm của DE E Ta có OA = OD =OE = OM a B DE = OA + OM ≥ AM = M C 2 h.31 14
  15. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC minDE = a/2 O là trung điểm của AM D là trung điểm của AB và E là trung điểm của AC A b] [h.32]Kẻ MH AB , MK AC D ME ≥ MK , MD ≥ MH . H K E AC AB S 2SMDE = MD.ME ≥ MH.MK = . = 2 2 2 S B C M minSMDE = D ≡ H và E ≡ K 4 h.32 Bài 4 : Cho điểm m di chuyển trên đoạn thẳng AB .Vẽ các tam giác đềuAMC và BMD về một phía của AB . Xác định vị trí của M để tổng diện tích hai tam giác đều tren là nhỏ nhất . Hướng dẫn: [h.33] K Gọi K là giao điểm của AC và BD . Các tam giác AMC ,BMD đồng dạng với AKB Đặt AM = x ,BM = y , AB = a ta có : D 2 2 S1 �x � S 2 �y � = � �; = � � C S �a � S �a � 2 S1 + S2 x 2 + y 2 [ x + y ] 2 a2 1 1 = = = A B S a2 2a 2 2a 2 2 x M y Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y h.33 1 Do đó : min [S1 +S2] = M là trung điểm của AB. 2 Bài 5 : Cho tam giác nhọn ABC có các cạnh a,b,c tương ứng đường cao AH =H. Hãy dựng hình chữ nhật MNPQ nội tiếp trong tam giác ABC sao cho nó có diện tích lớn nhất . Biết M AB ; N AC ; P,Q BC. Hướng dẫn: [h.34] A Gọi I là giao điểm của AH và MN Đặt NP =x ; MN = y ; AI = h x h­x S ABC AMN M I N MN AI y h−x h−x y = � = � y = a. BC AH a h h B C Q H P 15 h.34
  16. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC a SMNPQ = xy = . x[h x] h SMNPQ lớn nhất x[h x]lớn nhất x +[h x] = h không đổi nên x[h x] lớn nhất x = h x x = h/2 Khi đó MN là đường trung bình của ABC Bài 6 : Cho ABC vuông tại A . Từ một điểm I nằm trong tam giác ta kẻ IM BC, IN AC , IK AB . Tìm vị trí của I sao cho tổng IM2 +IN2 +IK2 nhỏ nhất. Hướng dẫn: [h.35] Kẻ AH BC , IE AH B ANIK ,IMHE là các hình chữ nhật. H IK2+ IN2 = IK2 +AK2 = AI2 ≥ AE2 E M IM = EH nên IK2+ IN2 + IM2 = AI2 +EH2 ≥ AE2+EH2 K I [ x + y] 2 AH 2 A C Đặt AE = x , EH =y ta có : x 2 + y 2 = N 2 2 AH 2 h.35 IK2+ IN2 + IM2 ≥ . 2 Dấu “=” xảy ra khi I là trung điểm của đường cao AH. Bài 7 : Cho tam giác nhọn ABC .Từ một điểm I nằm trong tam giác ta kẻ IM BC, IN AC , IK AB . Đặt AK =x ; BM = y ; CN A = z . n x Tìm vị trí của I sao cho tổng x2 +y2 +z2 nhỏ nhất. K N K I z k K Hướng dẫn: [h.36] Đặt BK = k , CM = m , AN = n , B y C M m BC = a , AC = b , AB = c . h.36 x2 +y2 +z2 = =[IA2 IK2 ] + [IB2 IM2 ] + [IC2 IN2 ] = [IA2 IN2 ] + [IB2 IK2 ] + [IC2 IM2 ] = n2 + k2 + m2 2[x2 +y2 +z2 ] = x2 +y2 +z2 + n2 + k2 + m2 = [ x2+ k2 ]+[ y2+ m2 ]+[ z2 + n2 ] x + k ≥ [ x + k] y + m ≥ [ y + m] 2 2 2 2 AB 2 c 2 2 2 BC 2 a 2 = = = = 2 2 2 2 2 2 16
  17. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC + n ≥ [ z + n] 2 z2 2 AC 2 b 2 = = 2 2 2 a +b +c 2 2 2 x2 +y2 +z2 ≥ . 4 2 2 2 a2 + b2 + c2 min[x +y +z ] = x = k , y = m , z = n. 4 I là giao điểm của các đường trung trực của ABC. Bài 8 : Cho nửa đường tròn có đường kính AB = 10 cm .Một dây CD có độ dài 6cm có hai đầu di chuyển trên nửa đường tròn . Gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của A và B trên CD. Tính diện tích lớn nhất của tứ giác ABFE. F Hướng dẫn: [h.37] D H Kẻ OH CD , ta tính được OH = 4cm E C SABFE = 1/2[AE + BF].EF = OH.EF OH. AB = 4.10 =40 max SABEF =40 cm2 A B O EF // AB , khi đó OH AB h.37 Bài 9 : Cho hình vuông ABCD cạnh a .Vẽ cung BD tâm A bán kính a [nằm trong hình vuông ] .một tiếp tuyến bất kỳ với cung đó cAắt BC, CD theo thứ tựB ở M và N. Tính độ dài nhỏ nhất của MN. Hướng dẫn:[h.38] M Đặt CM = m , CN = n , MN = x m + n + x = 2CD = 2a và m2 +n2 = x2 H m Do đó : x2= m2 +n2 ≥ [ m + n] 2 2 2 2 2x ≥ [ 2a x] x 2 ≥ 2a x D n C N 2a h.38 x ≥ = 2a[ 2 − 1] 2 +1 min MN =2a [ ] 2 − 1 m = n . Khi đó tiếp tuyến MN // BD , AM là tia phân giác ᄋ của BAC ᄋ , AN là phân giác của DAC 17
  18. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC Bài 10 : Cho hai đường tròn [O] và [O’] tiếp xúc ngoài tại A .Qua A vẽ hai tia vuông góc với nhau , chúng cắt các đường tròn [O] , [O’] lần lượt tại B và C. Xác định vị trí của các tia đó để ABC có diện tích lớn nhất . Hướng dẫn:[h.39] B Kẻ OD AB ; O’E AC ta có: 1 1 C SABC = AB.AC = .2AD.2AE= 2.AD.AE D E 2 2 Đặt OA =R ; O’A = r ; ᄋAOD = O ᄋ ' AE = α O R A r O' AD = R sin ; AE = r cos SABC = Rr. 2sin .cos 2sin .cos sin2 + cos2 =1 SABC Rr h.39 Do đó : max SABC = Rr sin = cos sin = sin[ 900 ] = 900 = 450. Vậy nếu ta vẽ các tia AB,AC lần lượt tạo với các tia AO, AO’ thành các góc ᄋ OAB =O ᄋ ' AC = 450 thì ABC có diện tích lớn nhất . Bài 11 : Cho đường tròn [O;R] đường kính BC , A là một điểm di động trên đường tròn . Vẽ tam giác đều ABM có A và M nằm cùng phía đối với BC . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C xuống MB. Gọi D, E , F, G theo th ứ t ự là trung điểm của OC, CM, MH, OH . Xác định vị trí của điểm A để diện tích tứ giác DEFG đạt giá trị lớn nhất. Hướng dẫn: [h.40] DEFG là hình bình hành. M A Kẻ OI FH , ta có OI là đường trung bình của E BHC nên OI = ½ HC = GD ᄋ MO là đường trung trực của AB nên IMO = 300 B O D C OI = ½ OM GD = ½ OM F Mà ED = ½ OM EG = GD I G DEFG là hình thoi ᄋ ᄋ ᄋ H HFG = HMO = 300 EFG = 600 EFG đều h.40 18
  19. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC 2 2 2 2 �HC � �BC � EF 3 EF 3 � � 3 � � 3 R2 3 SDEFG =2SEFG = 2. = = � 2 � �2 � = 4 2 2 2 2 2 R 3 ᄋ max S = H ≡ B MBC = 900 ᄋABC = 300 AC = R. 2 Bài 12 : Cho ABC nội tiếp đường tròn [O] D là điểm bất kỳ thuộc cung BC không chứa A và không trùng với B,C. Gọi H,I,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ D đến các đường thẳng BC , AC, AB . Đặt BC = a , AC = b ,AB = c, DH = x , DI = y , DK = z . b c a a] Chứng minh rằng : + = y z x a b c b] Tìm vị trí của điểm D để tổng + + nhỏ nhất . x y z Hướng dẫn: [h.41] A ᄋ a] Lấy E trên BC sao cho CDE = ᄋADB b CDE đồng dạng với ADB c DH CE x CE c CE O I = � = � = H E DK AB z c z x B C x y Tương tự BDE đồng dạng với ADC K DH BE x BE b BE z = � = � = DI AC y b y x DM b c BE + CE a h.41 + = = y z x x a b c a a 2a a b] + + = + = Do đó S nhỏ nhất nhỏ nhất x lớn nhất x y z x x x x D≡M [ M là điểm chính giữa của cung BC không chứa A] Bài 13 : Cho ABC nhọn , điểm M di chuyển trên A cạnh BC .Gọi P ,Q là hình chiếu của M trên AB , AC . Xác định vị trí của điểm M để PQ có độ dài nhỏ nhất . O Hướng dẫn: [h.42] Tứ giác APMQ là tứ giác nội tiếp . Gọi O là tâm P Q đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ. H Kẻ OH PQ . Đặt BACᄋ ᄋ = thì POH = B C M PQ = 2 PH = 2.OP sin = AM sin h.42 19
  20. CHUYÊN ĐỀ: CỰC TRỊ HÌNH HỌC Do không dổi nên PQ nhỏ nhất AM nhỏ nhất AM BC. Bài 14 : Cho đoạn thẳng AB và một điểm C trên AB .Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB các nửa đường tròn có đường kính AB,AC,BC . Xác định vị trí của điểm C trên đoạn AB để diện tích phần giới hạn bởi ba nửa đường tròn đó dạt giá trị lớn nhất. Hướng dẫn: [h.43] Gọi [O1;r1];[O2;r2];[O3;r3] là các đường tròn có đường kính là Ab,AC,BC Đặt AB = 2a , AC =2x thì r1 = a , r2= x Suy ra BC =2a 2x và r3 = a x Gọi S là diện tích giới hạn bởi ba đường tròn π r12 �π r22 π r32 � π a 2 π x 2 π [ a − x ] 2 Ta có : S = −� + �= − − = π x[ a − x] 2 �2 2 � 2 2 2 S lớn nhất x[ a x] lớn nhất Mặt khác x + [a x] = a không đổi nên a x[ a x] lớn nhất x = a x x = C ≡O1 2 πa 2 Lúc đó ta có S = A O2 C O1 O3 B 4 h.43 h.42 Bài 15 : Cho đường tròn [O;R] . Trong đường tròn [O] vẽ hai đường tròn [O1] và [O2] tiếp xúc ngoài nhau và tiếp xúc trong với [O] trong đó bán kính đường tròn [O2] gấp đôi bán kính đường tròn [O1]. Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích phần hình tròn [O] nằm ngoài các hình tròn [O1] và[O2] . Hướng dẫn: Gọi x là bán kính đường tròn [O1] Khi đó 2x là bán kính đường tròn [O2 ] [h.44] O2 Xét OO1O2 ta có : O1O2 O O1 +OO2 O R 3x [R x] +[ R 2x] 6x 2R x O1 3 Gọi S là phần diện tích hình tròn [O] nằm ngoài các đường tròn [O1]và [O2 ] , ta có : h.44 S = π R − π x − π 4x = π [ R − 5x ] 2 2 2 2 2 R R2 4π R 2 Do x nên x2 S ≥ ; 3 9 9 4π R 2 R min S = x = 9 3 O1 O O2 20 h.45

304 tài liệu

900 lượt tải

Chủ Đề