Các cặp số đặc biệt trong toán học năm 2024
Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1. Ví dụ 5 và 2 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 3. Số 1 là nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên. Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt mà các hợp số là số nguyên tố cùng nhau. Ví dụ: 6 và 25 tuy là hợp số nhưng chúng có ước chung lớn nhất là 1 nên chúng là những số nguyên tố cùng nhau. Show Một phương pháp xác định tính nguyên tố cùng nhau của hai số nguyên là sử dụng thuật toán Euclid. Phi hàm Euler của một số nguyên dương n là số các số nguyên giữa 1 và n nguyên tố cùng nhau với n. Các điều kiện sau tương đương với điều kiện a và b nguyên tố cùng nhau:
Ta cũng có: nếu a và b là nguyên tố cùng nhau và br ≡ bs (mod a), thì r ≡ s (mod a) (vì ta có thể chia cho b khi theo modulo a). Tiếp theo, nếu a và b1 là nguyên tố cùng nhau, và a và b2 cũng nguyên tố cùng nhau, thì a và b1b2 cũng là nguyên tố cùng nhau(vì tích của các đơn vị lại là đơn vị). Nếu a và b là nguyên tố cùng nhau và a là ước của tích bc, thì a là ước của c. Đây là tổng quát hóa của bổ đề Euclid (nếu p là số nguyên tố, và p là ước của tích bc, thì p là ước của b hoặc p là ước của c. Hai số nguyên a và b là nguyên tố cùng nhau nếu và chỉ nếu đoạn thẳng nối điểm có tọa độ (a, b) trong Hệ tọa độ Descartes với gốc (0,0), không có điểm nào trên nó có tọa độ nguyên. (Hình 1.) Xác suất để hai số nguyên chọn ngẫu nhiên là nguyên tố cùng nhau bằng 6/π2 (xem pi), xấp xỉ 60%.Xem để hiểu rõ hơn. Hai số tự nhiên a và b là nguyên tố cùng nhau nếu và chỉ nếu 2a − 1 và 2b − 1 là nguyên tố cùng nhau. Nếu n≥1 là một số nguyên, các tập hợp số nguyên tố cùng nhau với n, lấy theo modulo n, tạo thành một nhóm với phép nhân; nó được ký hiệu là (Z/nZ)× hoặc Zn*. Cho n số nguyên a1, a2,..., an. Các số này được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ước chung lớn nhất của n số đó bằng 1. Cần phân biệt với khái niệm nguyên tố cùng nhau từng đôi một hay đôi một nguyên tố cùng nhau. Các số a1, a2,..., an được gọi là nguyên tố cùng nhau từng đôi một nếu từng cặp hai số khác nhau trong chúng là nguyên tố cùng nhau. Nói cách khác, nguyên tố cùng nhau từng đôi một là điều kiện mạnh hơn của nguyên tố cùng nhau, một dãy số nguyên tố cùng nhau từng đôi một thì cũng sẽ nguyên tố cùng nhau nhưng ngược lại chưa chắc đã đúng Ví dụ: Ba số 2, 10, 15 là nguyên tố cùng nhau, nhưng không nguyên tố cùng nhau từng đôi một. Khái niệm nguyên tố cùng nhau từng đôi một trở thành giả thuyết quan trọng trong nhiều kết quả của lý thuyết số, chẳng hạn như định lý thặng dư Trung Quốc. Khi có vô hạn số, ta vẫn có các dãy thoả mãn điều kiện nguyên tố cùng nhau từng đôi một, chẳng hạn như dãy các só nguyên tố, dãy Sylvester hoặc dãy các số Fermat I. Dãy FibonaciDãy số Fibonaci được xác định bởi công thức sau: {f0=0.f1=1.fi=fi−1+fi−2,với i≥2.\begin{cases}f_0 = 0.\\f_1 = 1.\\ f_i = f_{i - 1} + f_{i - 2},&\text{với }i \ge 2.\end{cases} Một số phần tử đầu tiên của dãy Fibonaci là: 0,1,1,2,3,5,80, 1, 1, 2, 3, 5, 8 Ngoài ra, số Fibonaci thứ NN còn có thể tính bằng công thức tổng quát: fN=15×[(1+52)N−(1−52)N] (1)f_N = \frac{1}{\sqrt{5}}\times \left[\left(\frac{1 + \sqrt{5}}{2}\right)^N - \left(\frac{1 - \sqrt{5}}{2}\right)^N\right] \ (1) Dãy Fibonaci là đáp án của một số bài toán dưới đây: 1. Bài toán cổ về các cặp thỏPhát biểu bài toán:
Ví dụ: Với N=5,N = 5, ta thấy: Giải thích:
2. Bài toán xếp DominoPhát biểu bài toán: Đếm số cách xếp N−1N - 1 thanh Domino có kích thước 2×12 \times 1 để phủ kín một bảng ô vuông kích thước 2×(N−1)2 \times (N - 1). Ví dụ: Có 88 cách khác nhau để xếp các thanh Domino kích thước 2×12 \times 1 phủ kín bảng 2×5 (N=6,f6=8)2 \times 5 \ (N = 6, f_6 = 8): 3. Cài đặtĐối với các giá trị N (N≤107)N \ (N \le 10^7) không quá lớn, ta có thể tính trực tiếp số Fibonaci bằng công thức truy hồi fi=fi−1+fi−2f_i = f_{i - 1} + f_{i - 2}. Trong trường hợp NN lớn, cần phải sử dụng Phép nhân ma trận để tính toán, bài toán này sẽ được đề cập tới sau. Cài đặt bằng công thức truy hồi:
II. Dãy CatalanSố Catalan được xác định bởi công thức sau: CatalanN=1N+1×C2NN=(2N)!(N+1)!×N!;với N≥0Catalan_N = \frac{1}{N + 1}\times C_{2N}^{N} = \frac{(2N)!}{(N + 1)! \times N!}; \text{với } N \ge 0 Một số phần tử đầu tiên của dãy Catalan là: 1,1,2,5,14,42,132,...1, 1, 2, 5, 14, 42, 132,... Số Catalan là đáp án của các bài toán sau: 1. Bài toán đặt ngoặcPhát biểu bài toán: Cho trước số nguyên không âm N,N, hãy đếm số cách khác nhau để đặt NN dấu ngoặc mở và NN dấu ngoặc đóng đúng đắn. Cách đặt ngoặc đúng đắn có thể phát biểu đệ quy như sau:
Ví dụ: Với N=3,N=3, ta có 55 cách đặt ngoặc đúng sau: ((())),(()()),(())(),()(()),()()()((())), (()()), (())(), ()(()), ()()() 2. Đếm cây nhị phânPhát biểu bài toán: Cho trước số nguyên không âm N, hãy đếm số cây nhị phân khác nhau có đúng (N+1)(N+1) lá? Ví dụ: Với N=3N = 3: 3. Chia đa giácPhát biểu bài toán: Cho một đa giác lồi gồm (N+2)(N+2) đỉnh. Ta chia đa giác thành các tam giác bằng cách vẽ các đường chéo không cắt nhau trong đa giác. Hỏi có bao nhiêu cách chia như vậy? Ví dụ: Với N=4N = 4: 4. Cài đặtDưới đây cài đặt chương trình tính số Catalan thứ N (N≤106)N \ (N \le 10^6) và đưa ra kết quả là phần dư sau khi chia cho 109+710^9+7
III. Số Euler (Eulerian Number)Số Euler A(N,M)A(N, M) là số lượng hoán vị của các số từ 11 tới NN mà có đúng MM số lớn hơn số đứng liền trước nó. Lấy ví dụ, với N=3,M=1,N = 3, M = 1, có 44 hoán vị từ 11 tới 33 mà có đúng 11 số lớn hơn số liền trước nó, thể hiện trong bảng dưới đây: Số Euler là hệ số của đa thức Euler bậc MM với công thức: AN(t)=∑M=0NA(N,M)×tMA_N(t) = \sum_{M = 0}^N A(N, M)\times t^M Ta có thể tính số Euler bằng hệ thức truy hồi sau: A(N,M)={0,với M≥N hoặc N=0.1,với M=0.(N−M)×A(N−1,M−1)+(M+1)×A(N−1,M),trường hợp khaˊc.A(N, M) = \begin{cases}0, &\text{với } M \ge N \text{ hoặc } N = 0.\\ 1, &\text{với } M = 0. \\(N - M)\times A(N - 1, M - 1) + (M + 1) \times A(N - 1, M), &\text{trường hợp khác.}\end{cases} Cài đặt: Dưới đây cài đặt chương trình tính số Euler bằng đệ quy, ngoài ra bạn đọc có thể suy nghĩ cách cài đặt bằng quy hoạch động:
IV. Tam giác Pascal:
(a+b)N=∑k=0NCNk×an−k×bk(a+b)N=\sum_{k = 0}^N C^k_N\times a{n - k} \times b^k
V. Công thức bao hàm - loại trừ:
∣A∪B∪C∣=∣A∣+∣B∣+∣C∣−∣A∩B∣−∣B∩C∣−∣C∩A∣+∣A∩B∩C∣| A \cup B \cup C | = |A| + |B| + |C| - |A \cap B| - |B \cap C| - |C \cap A| + |A \cap B \cap C| Bằng phương pháp tương tự ta có thể minh họa được công thức với NN tập hợp.
∣A∪B∪C∣=∣A∣+∣B∣+∣C∣−∣A∩B∣−∣B∩C∣−∣C∩A∣+∣A∩B∩C∣| A \cup B \cup C | = |A| + |B| + |C| - |A \cap B| - |B \cap C| - |C \cap A| + |A \cap B \cap C| \=⌊N2⌋+⌊N3⌋+⌊N5⌋−⌊N2.3⌋−⌊N2.5⌋−⌊N3.5⌋+⌊N2.3.5⌋=\left \lfloor{\frac{N}{2}} \right \rfloor+\left \lfloor{\frac{N}{3}} \right \rfloor+\left \lfloor{\frac{N}{5}} \right \rfloor-\left \lfloor{\frac{N}{2.3}} \right \rfloor-\left \lfloor{\frac{N}{2.5}} \right \rfloor-\left \lfloor{\frac{N}{3.5}} \right \rfloor+\left \lfloor{\frac{N}{2.3.5}} \right \rfloor |