Các dạng bài tập quản trị kinh doanh 1 năm 2024

Cuốn sách giới thiệu kiến thức quản trị cơ bản và hệ thống câu hỏi, bài tập thực hành áp dụng cho Hệ đào tạo vừa học vừa làm

Chủ đề

Bài tập thực hành quản trị kinh doanh

Nhà xuất bản

Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hải Sản: Quản trị học, Nxb Thống kê 1998, 8-67; 2. Luật Doanh nghiệp 2005; 3. Các tài liệu đánh giá hoạt động của DN Việt Nam từ năm 1990 đến nay; 4. Lê Thụ: 100 tình huống của GĐ, Nxb Thống kê, Hà Nội 1994; 5. Nguyễn Hải Sản: Quản trị học, Nxb Thống kê 1998, trang 192-260

Thực tế hoạt động kinh doanh đặt ra nhiều vấn đề phức tạp mà các nhà kinh doanh cần phải nắm được và tìm ra lời giải cho nó. Từ việc xác định địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức đầu tư, đến việc xác định nhu cầu vốn, tính toán hiệu quả kinh tế, tài chính của hoạt động kinh doanh, giải quyết nhiều tinh huống xảy ra trong kinh doanh làm sao để đạt được mục tiêu. Tất cả vấn đề nêu trên cần được định lượng và định tính một cách chi tiết và cụ thể.

Cuốn sách Bài tập Kinh tế và Quản trị doanh nghiệp ra đời nhằm để kịp thời đáp ứng những đòi hỏi trên trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc thực hiện các bài tập kinh tế và quản trị doanh nghiệp giúp người đọc nâng cao khả năng vận dụng những kiến thức lí thuyết đã được học để giải quyết những vấn đề của thực tiễn kinh doanh trong các doanh nghiệp hiện nay, qua đó rèn luyện kĩ năng tư duy, phương thức ứng xử có hiệu quả trong quá trình ra quyết định.

Cuốn sách được chia làm hai phần.

Phần 1 : Các bài tập kinh tế doanh nghiệp

Phần 2 : Các bài tập quản trị doanh nghiệp.

Trong mỗi phần, các bài tập được trình bày theo các nội dung của giáo trình để người đọc dễ dàng theo dõi và vận dụng. Tuy nhiên, trong thực tế, việc tính toán không chỉ đóng khung ở những công thức của giáo trình, nên chúng tôi đã bổ sung một số công thức tính cho đầy đủ và sát với thực tế.

Các bài tập được các tác giả biên soạn từ những thực tế kinh doanh trong và ngoài nước, thông qua nhiều tư liệu khác nhau như báo chí, các sách tham khảo, mạng Internet, tim hiểu thực tế. Việc trinh bày các tình huống quản trị trong cuốn sách bao gồm cả những tình huống có thật và những tinh huống giả định.

Dù là giả định hay có thật, cuốn sách không nhằm ca ngợi hay phê phán bất cứ một doanh nghiệp hay một nhà kinh doanh nào, mà chỉ nhằm mục đích là nêu lên những bài học kinh nghiệm trong kinh doanh.

Trong quá trình biên soạn cuốn sách, các tác giả đã nhận được sự động viên, tham gia góp ý, thảo luận của các đồng nghiệp và các cán bộ biên tập của Nhà xuất bản Giáo dục. Các tác giả trận trong cảm ơn sự đóng góp đó !

Mặc dù các tác giả đã hết sức cố gắng, song chắc chắn cuốn sách không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để đáp ứng tốt hơn trong những lần xuất bản sau.

  • 1. TRỊ KINH DOANH Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền Giáo trình QUẢN TR! KINH DOANH Tập 1000027043 ĨÀ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN 2013
  • 2. KINH TÉ QUÓC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ........٠ o " ٠ ‫؛؟‬.......... Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền Giáo trình QUẢN TRỊ KINH DOANH [TẬP I] ٠ ٠ i ،، ٠ ٠ ٠ > M٠ ، ٠ á ١ ، > ‫؛‬ ٠ < ،« ٠ ٠ ٠ ٠ « n -M r .'‫؛‬· ،،> - -■ ■ - I r » ; ỉtôCMì ‫؛‬ ٠ ، ٠ . 'à V .Ị ■ ٠ ٠ ٠ ٠ ? ٠ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN 2013
  • 3. tham gia viết tập I gồm: PGS.TS. NGUYỀN NGỌC HUYỀN [CHƯƠNG 1] PGS.TS. LÊ CÔNG HOA VÀ ThS LƯƠNG THU HÀ [CHƯƠNG 2] TS. TRƯƠNG ĐỨC Lực [CHƯƠNG 3] PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HUYỀN [CHƯƠNG 4] PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HUYỀN VÀ TS. Đ ỏ THỊ ĐÔNG [CHƯƠNG 5] TS. NGÔ THỊ VIỆT NGA [CHƯƠNG 6] TS VŨ TRỌNG NGHĨA [CHƯƠNG 7] í PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HUYỀN, GS.TS NGUYỄN THÀNH Đ ộ VÀ ThS NGUYẺN THỊ HỒNG THẮM [CHƯƠNG 8]
  • 4. ĐẦU...............................................................................................1 Chuông 1: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH.............................5 1.1. Đối tưọng nghiên cứu cùa môn học quản trị kinh doanh.................5 1.2. Quản trị kinh doanh vói tu cách một môn khoa học........................16 1.3. Quản trị kinh doanh với tu cách môn khoa học lý thuyết và ứng dụng.................................................................................................. 28 1.4. Lịch sử phát triển môn học quản trị kinh doanh.............................. 31 Tóm tắt chưong.......................................................................................... 46 Từ khóa....................................................................................................... 47 Thảo luận và ôn tập................................................................................... 47 Tài liệu tham khảo..................................................................................... 48 Chưo^g2: KINH DOANH.......................... „ ^ 2.1. Hoạt động kinh doanh....................................................................... 49 2.2. Phân loại hoạt động kinh doanh........................................................58 2.3. Chu kỳ kinh doanh............................................................................ 75 2.4. Mô hình kinh doanh.......................................................................... 79 2.5. Xu huớng phát triển kinh doanh........................................................88 Tóm tắt chuông.......................................................................................... 97 Tù. khóa.......................................................................................................99 Hưóng dẫn ôn tập và thảo luận...............................................................100 Tài liệu tham khảo....................................................................................101 Chuông 3: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH.......................................... 103 3.1. Khái luợc về môi truờng kinh doanh..............................................103 3.2. Các đặc trung cơ bản của môi truờng tác động đến hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp nuớc ta hiện nay...............................................125 3.3. Quản trị môi truờng kinh doanh...................................................... 140 Tóm tắt chuông.........................................................................................143 Từ khóa......................................................................................................143 Hưóng dẫn ôn tập chưoTig.......................................................................144 Bài tập, thảo luận chuông........................................................................144 Tài liệu tham khảo....................................................................................145
  • 5. QUẢ KINH DOANH.................................................147 4.1. Khái lược về hỉệu quả kinh doanh...................................................147 4.2. Các nhân tố tác dộng đến hiệu quả kinh doanh.............................. 162 4.3. Hệ thống chi tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh..................... 173 4.4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh................................. 186 Tóm tắt chưoTig....................................................................................... 193 Từ khóa........................................................................ 194 Bàỉ tập và thực hành.............................................................................. 195 Bàỉ tập...........................196 ...........................................................................‫؟‬ Tàỉ lỉệu tham khảo...................................................................... 199 Chưo^g 5: KHÁI L ư ợ c VÈ QUẢN TRỊ KINH DOANH................... 201 5.1. Khái nỉệm, mục dích và dặc điểm quản trị kinh doanh................... 201 5.2. Cơ sở tổ chUc hoạt dộng quản trị................................................... 204 5.3. Các nguyên tắc cơ bản.....................................................................212 5.4. Các phương pháp quản trị chủ yếu..................................................239 5.5. Các trường phái ly thuyết quản trl kinh doanh............................... 243 Tóm tắt chưomg...................................................................................... 256 Từ khóa........................................................................................................ 258 HưÓTig dẫn ôn tập chương.........................................................................259 Bàỉ tập, thảo luận chương..........................................................................259 Tàỉ lỉệu tham khảo................................................................................. 262 Chưo^g 6: NHÀ QUAn t r ị ................................................................ 263 6.1. Nhà quản trị.......................................................................................263 6.2. Kỹ năng quản tri................................................................................276 6.3. Phong cách quản trị...........................................................................278 6.4. Nghệ thuật quản trị......................................................... 291 Tóm tắt c h ư ơ n g . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 314 Câu hỏỉ ôn tập.............................................................................................318 Tàỉ líệu tham khảo...................................................................... 319 Chu-ơirg7: RA QUYẾT ĐỊNH QUAN TRỊ............................................321 7.1. Khái lược về ra quyết định trong quản trị........................................322 7.2. Phân loạỉ quyết định.................................................................... 328 7.3. Căn cứ và quy trinh ra quyết định...................................................334 7.4. Một số phương pháp ra quyết dinh..................................................342
  • 6. ......:...... :: : : : : : : : „ и м ...... 366 Bàỉ tập thông thường................................................................................366 Bà‫؛‬ tập tinh huống....................................................................................370 Tàỉ ٠ iệu tham khảo....................................................................................372 Chuong 8: CÁU TRÚC Tỏ CIlUC KINH DOANH............................ 373 8.1. Khái lược về cấu trUc tổ chức.........................................................373 8.2. Các hệ thống tổ chức doanh nghiệp................................................391 8.3. Xây dựng và hoàn thiện co cấu tổ chUc chinh thUc........................ 408 8.4. Những vấn dề còn nhiều tranh câi..................................................428 Tóm tắt chuOiig.........................................................................................441 Các câu hỏỉ thảo luận và ôn tập..............................................................444 Tàỉ líCu tham khảo....................................................................................445 '٠ Tinh liuống phân tích: Táí cơ cấu ơ Motorola......................................446 Bàí tập nhOm: Thỉết kế cơ cấu tố chUc cho một dự án kinh doanh mới
  • 7. tiêu dào tạo cử nhân quản tri kinh doanh có đủ kĩ năng thực hiện các nghiệp vụ quản trl cụ thể ờ doanh nghiệp thuộc các ngành và lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân, Trường Dại học Kinh tế quốc dân dã cho xuất bản cuốn giáo trinh Qiiảỉĩ tri kinh doanh tong hợp do Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật ấn hành lần dầu tiên vào năm 1977; Nhà xuất bản Thống kê tái bản lần thứ nhất năm 2001. Năm 2004, Bộ môn Quản trl kinh doanh tổng hợp dã hoàn thiện thêm mỌt bước và Nhà xuất bản Lao dộng - Xã hội xuất bản Giáo trinh Quản trl kinh doanh. Từ khi mới ra dời dến năm 2011 Giáo trinh Quản trị kinh doanh dã dược tái bản 7 lần. Từ năm 2011, môn học Quản trị kinh doanh trở thành môn học bắt buộc trong hệ thống chưong trinh dào tạo cừ nhân của Trưímg Dại học Kin,h tế quốc dân. Bên cạnh dó, sinh viên và học viên cao học chuyên ngành quản tr‫؛‬ kinh doanh tổng hợp cQng như nhtog người nghiên cứu ở bậc cao hơn vẫn cần kl^ối lượng kiến thức quản trị kinh doanh chuyên sâu. Theo chủ trương dó, tập thể Bộ môn Quản trl kinh doanh tổng hợp dã tổ chức biên soạn và xuất bản Giáo trinh Quàn trị kinh doanh mới nhằm các mục dích: - Nâng cao một bước tinh gắn kết giữa kiến thức môn học Quản trị kinh doanh với các môn học bổ trự chtiyÊn ngành và ngành khác như Chiến lược kinh do'anh, Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Quản trị chi phi kinh doanh, Hậu cần kinh doanh,... - Hoàn thiện nội dung môn học Quản tr‫؛‬ kinh doanh theo hướng hiện dại hơn. - Dảm bảo trang bị nliững kiến thức quản trị có tinh nguyên 1 1chung, các kĩ năng rất cơ bản dể sau khi nghiên cứu mOn học này, sinh viên chuyên ngành Quản trị kinli doanh tồng hợp có dU các kĩ năng cần thiết giải quyết các vấn dề cơ bản dặt ra trong thực tiễn quản trị kinh doanh.
  • 8. các kiến thức quản trị kinh doanh đã phát triển ngày nay cũng như các xu hướng phát triển dự báo trong tưoTig lai làm cơ sở kiến thức cho những người nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực quản trị kinh doanh. Giáo trình này do PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền làm chủ biên. Nội dung của Giáo trình được đổi mới căn bản theo tinh thần tăng cường cả tính nguyên lí và các kĩ năng cơ bản, tiếp cận với kiến thức quản trị kinh doanh của thế giới. Theo đó, Giáo trình Quản trị kirủi doanh xuất bản lần này với kết cấu 8 chương đầu và sự tham gia viết của các tác giả trong và ngoài bộ môn: - Chương 1. Nhập môn quản trị kinh doanh - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền - Chương 2. Kinh doanh - PGS. TS. Lê Công Hoa và ThS. Lương Thu Hà - Chương 3. Môi trường kinh doanh - TS. Trương Đức Lực Chương 4. Hiệu quả kinh doanh - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền Chương 5. Khải lược về quản trị kinh doanh - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền và TS. Đỗ Thị Đông Chương 6. Nhà quản trị - TS. Ngô Thị Việt Nga Chương 7. Ra quyết định quản trị - TS. Vũ TrọngNghĩa Chương 8. Cấu trúc tổ chức kinh doanh - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền [viết các mục 8.1, 8.2 và 8.3] và GS.TS. Nguyễn Thành Độ, ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm [viết mục 8.4] Tập I được thiết kế để giảng dạy kiến thức chung ban đầu về kinh doanh và quản trị kinh doanh cho sinh viên tất các các chuyên ngành đào tạo của trưòmg Đại học Kinh tế quốc dân. Khoa Quản trị kinh doanh xin chần thành cảm ơn các tác giả đã tham gia biên soạn giáo trìiửi; cám ơn ý kiến đóng góp quí báu của tập thể các nhà khoa học trong và ngoài Trường; cám ơn Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân đã giúp đỡ để cuốn sách được nhanh chóng ra mắt bạn đọc.
  • 9. cố gắng song chắc chắn giáo trình không thể tránh khỏi các thiếu sót nhất định; tập thể tác giả rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc và chân thành cám om về những góp ý đó. Thư đóng góp ý kiến xin gửi về địa chỉ Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng họp, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Đường Giải Phóng - Hà Nội hoặc theo địa chỉ huvenqtkdth@vahoo.com.vn. KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
  • 10. QUÀN TRỊ KINH DOANH Gtơ'i thiệu chuơùg Chvrơng 1 giới thiệu cho ugưòi áọc đổl tượug nghìên cvru của môn học - hoạt động hlnh doanh dược th١ fC hiện tại cdc doanh nghiệp hlnh doanh, giới hạn đối tượng môn học, nhiệm ‫أرا‬، ciia môn học cũng nhu mối quan hệ hiển thửc môn học qudn ‫ااأ‬ hlnh doanh 1‫ؤا‬ ١ cdc môn học hhdc. Học xong chương này người đọc nắm chac: - Đổi tượng nghiên cíni môn học - Môn học qudn trị hinh doanh 1 ‫ﻼ‬ ‫ﻏ‬ ‫ﺀ‬ lu ctich môn hhoa học lý thuyết và đồng thời cũng là môn khoa học ứng diing. Vị tri của môn học này trong hệ thổng cdc môn hhoa học nốl chung ‫ةر‬ ١ hhoa học xã hộl nỏl nlêng - Llch sử phdt triền môn học qudn trl hlnh doan١n . Qua đáy dề bìết dược những dấu mổc co bdn của sự phdt triền môn học qudn trị hinh doanh dến nay. 1.1. DỐÍ tượng nghíên cứu của mổn học quản trị kinh doanh 1.1.1. Đố‫؛‬ tưọTig nghíCn CÚ’U của môn học 1.1.1,1.Kinh doanh Dể duy tri cuộc sống cíia minh, nhu cầu con người về sử dụng các sản phẩm hoặc dịch vụ là vô cùng da dạng và thường xuyên thay dổi. Muốn dáp ứng các nhu cầu dó cần pliảỉ tíến hành sản xuất hoặc tạo ra dịch vụ. Nếu những người sản xuất các sản phẩm hoặc tạo ra các dịch vụ cung cấp cho thị trương nhằm mục dích kiếm lời thi người ta gọi là hoạt dộng kinh doanh. Một hoặc một nhóm người kinh doanh không thể sản xuất mọi loại hàng hóa mà mỗi người hoặc nhóm người chỉ lựa chọn sản xuất hoặc tạo ra một hoặc một sổ loại sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định. Cả nền kinh tế quốc
  • 11. cả xâ hội lơàl người nói chung dều lựa chọn: người này lựa chọn việc sản xuất và cung cấp cho nền kinh tế quốc dân một hoặc một số loại sản phẩm hoặc dịch vụ này; người khác lựa chọn việc sản xuất và cung cấp cho nền kinh tế quốc dân một hoặc một số loại sản phẩm hoặc dịch vụ khác. Nếu tất cả dều lựa chọn dUng thi cả thế giới không tồn tại thừa loại sản phẩm hoặc dịch vụ này, thiếu loại sản phẩm hoặc dịch vụ khác. Dáp ứng các nhu cầu về sản phẩm và dlch vụ cụ thể của con người là không dễ. Người kinh doanh phải trả lờỉ câu hỏi rất kinh điển như sản xuất cái gì? Tất nhiên trả lời câu hỏi này luôn phải gắn với câu hỏi tiếp theo là sản xuất cho ai cũng như sản xuất như thế nào? Một hoặc một nhOm người nào trả lời dược chinh xác ba câu hỏi ấy, nghĩa là biết lựa chọn dUng thi hoạt dộng kinh doanh dUng hướng, dem lại kết quả và hiệu quả mỹ mẫn; ngược lại, một hoặc một nhóm người nào trả lời không dUng ba câu hỏi ấy, nghĩa là không biết lựa chọn kinh tế thi hoạt dộng kinh doanh cùa họ lệch hướng, dem lại kết quả và hiệu quả không như mong muốn. Dể trả lời chinh xác ba câu hỏi này các mô hinh kinh tế hỗn hợp dã tạo ra hai phương thức dáp ứng nhu cầu về các sản phẩm hoặc djch vụ: - Cung cấp theo phương thức kinh doanh: Theo cách này ngươi hoặc nhóm người sản xuất và cung cấp sản phẩm hoặc dlch vụ theo nguyên ly tối da hóa lọi nhuận. Những ngươi kinh doanh chi tiến hành sản xuất và cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho nền kinh tế nếu tim thấy ở dó cơ hội kiếm dược Içri nhuận; cơ hội kiếm lợi nhuận càng cao thi sức hút họ càng lớn và ngược lại. - Cung cấp theo phương thức tối da hóa lợi ích xã hội: Lợi nhuận tạo ra sức hút dối với người kinh doanh; Trong khi dó có những sản phẩm hoặc dịch vụ mà khi sản xuất hoặc tạo ra chUng có khả nồg sinh lời cao nhưng cũng có những sản phẩm hoặc dlch vụ mà khi sản xuất hoặc tạo ra chUng có khả nãng sinh lời không cao trong khi xẫ hội lạỉ cần đủ mọi thứ sản phẩm hoặc dlch vụ cho nên xưất hiện phương thức cung cấp thứ hai: dáp ứng nhu cầu sản phẩm hoặc dlch vụ cho nền kinh tế theo nguyên ly tối da hóa lọi ích xã hội. Theo cách này, người sản xuất làm theo dơn hàng của nhà nước, nhà nước bU lỗ [và phải trả 1 ‫ص‬nhuận cho người sản xuất bằng mức binh quân của xâ hội] dể bản hàng theo mức giá có lọi cho to n xâ hội. Như tên cuốn sách da chỉ ra, Giáo trinh này giới hạn phạm vi nghiên cứu ờ các dốỉ tượng kinh doanh - tóc là.cấc dối tượng tạo ra sản phẩm hoặc
  • 12. cấp cho thị trường với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Quản trị kinh doanh là quản trị các hoạt động kinh doanh mà các hoạt động kinh doanh lại diễn ra ở các doanh nghiệp. Vì thế, chúng ta sẽ nghiên cứu ngay dưới đây phạm trù tiếp theo - doanh nghiệp. 1.1.1.2. Doanh nghiệp Đối tượng nghiên cứu của cuốn sách này là hoạt động kinh doanh. Nhưng hoạt động kinh doanh không diễn ra một cách vô ý thức mà là hoạt động có ý thức của con người - kinh doanh vì mục tiêu lợi rửiuận. Mặt khác, hoạt động kinh doanh luôn được tiến hành tại một tổ chức cụ thể nào đó có thể lớn, có thể nhỏ. Tổ chức thực hiện việc tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ trong nền kinh tế thị trường được gọi với tên chung nhất là doanh nghiệp. Đe giải nghĩa cặn kẽ khái niệm doanh nghiệp, cần nghiên cứu từ các khái niệm có liên quan như xí nghiệp, tổ chức,... Quá trình sản xuất sản phẩm và thực hiện dịch vụ, việc bán sản phẩm Và dịch vụ và việc tiêu dùng chúng được thực hiện bởi các đou vị kinh tế. Các đơn vị kinh tế này thường được gọi bởi nhiều tên khác nhau. Có nhiều tác giả gọi tổ chức kinh tế là xí nghiệp với ý nghĩa xí nghiệp là một đơn vị kinh tế được tô chức một cách có kế hoạch để sán xuất sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp cho nền kinh tế. Quan niệm xí nghiệp với tư cách là nơi kết hợp các nguồn lực sản xuất, tuân thủ nguyên tắc cân bằng tài chínli và nguyên tắc hiệu quả thì xí nghiệp là phạm trù vĩnh viễn: xã hội nào cũng cần xí nghiệp. Nhưng nếu quan niệm xí nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trưcmg có các đặc trưng cơ bản là dựa trên nền tảng đa sờ liữu về tư liệu sản xuất, phải tuân thủ nguyên tắc tự xây dựng kế hoạch và tối đa hóa lợi nhuận thì đó chính là các doanh nghiệp. Xí nghiệp là phạm trù vĩnh viễn còn doanh nghiệp là phạm trù lịch sử. Đối tượng nghiên cứu của môn học khi muốn ám chi ba đặc trưng là phối họp nguồn lực, cân bằng tài chính và hiệu quả thì vẫn có thể gọi là xí nghiệp; khi muốn ám chỉ là đối tượng hoàn toàn tự chủ kinh doanh thì gọi là doanh nghiệp. Có thể định nghĩa doanh nghiệp là xí nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời, nlrư trên đã chỉ ra trong mô hình kinh tế hỗn họp có hai loại doanh nghiuệp là doanh nghiệp kinh doanh và doanh nghiệp công ích thì đối tượng nghiên cứu của môn học Quản trị kinh doanh chỉ nhằm vào các
  • 13. doanh. Trong cuốn Giáo trình này, nếu có chỗ nào nói đến doanh nghiệp công ích chỉ có ý nghĩa so sánh vói các doanh nghiệp kinh doanh. Tuy định nghĩa doanh nghiệp là xí nghiệp hoặc là tổ chức kinh tế hoạt động trong nền kinh tế thị trường thì đối tưọng nào được coi là doanh nghiệp lại là vấn đề còn nhiều tranh cãi. m an u factu rer [oem] distributor/ rus ٠ ‫؛‬ ll retailer supplier ١ v ١ ' y Io^isi< s Hình 1.1. Mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể ở nhiều nước đã quan niệm từ rất lâu cứ đon vị kinh tế kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đều là doanh nghiệp thì doanh nghiệp - đối tượng nghiên cứu của môn học từ qui mô siêu nhỏ - chỉ có 1 người, đến qui mô siêu lớn - nhiều chục nghìn người và hoạt động trải dài trên lãnh thổ nhiều quốc gia. ở Việt Nam, quan niệm doanh nghiệp đang được mở rộng dần. Theo Luật Doanh nghiệp năm 1996 chỉ các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài [liên doanh, FDI] mới được gọi là doanh nghiệp; đến năm 2003, các hợp tác xã cũng được gọi là doanh 8
  • 14. các cá nhân hoặc nhórn kinh doanh thuộc đối tượng điều chỉnh của Nghị định 66/HĐBT' vẫn chưa được quan niệm là doanh nghiệp. Nếu nghiên cứu sự phát triển cùa khoa học quản trị kinh doanh có thể khăng định nhiều nhà quản trị học quan niệm cả kinh tế cá thể cũng thuộc đổi tượng môn học quản trị kinh doanh. Trong toàn bộ các doanh nghiệp lại được chia thành doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng hóa thông thường và doanh nghiệp cung cấp hàng hóa công cộng. Các khía cạnh kinh tế của kinh tế công cộng có những điểm giông với doanh nghiệp cung cấp hàng hóa thông thường song cũng có những điểm khác biệt. Các vấn đề riêng biệt của các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa công cộng được đề cập đến ở các môn quản trị chuyên sâu. Chẳng hạn như tính chất tiêu dùng của cá nhân được nghiên cứu ở môn quản trị kinh doanh và trong phổ biến các trường họp người ta chỉ phân biệt các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa công cộng có bên mua là Nhà nước. Các nghiên cứu cùng loại về nguyên tắc không có mục tiêu riêng mà làm cơ sở quyết định cho chính sách bán hàng của doanh nghiệp. Đổi tượng nhận thức của môn quản trị kinh doanh vì thế có thể được biểu hiện như là tổng số tất cả các quyết định kinh tế diễn ra trong phạm vi doanh nghiệp. Đó là các quyết định về xác định mục tiêu [ví dụ tối đa hóa lợi nhuận, cung cấp sản phẩm tối ưu, củng cố quyền lực kinh tế,...], các quyết định về xây dựng doanh nghiệp [ví dụ lựa chọn loại hình pháp lý có lợi nhất về mặt kinh tế, lựa chọn địa điểm tối ưu,...], cũng như các quyết định về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm [ví dụ các quyết định về tài chính và đầu tư, các quyết định về tổng họp chương trình sản xuất, về lựa chọn phương pháp sản xuất hoặc về chínli sách tiêu thụ]. Xí nghiệp với tư cách sir kết họp các yếu tố sản xuất một mặt được xác định bời qui mô, không phụ thuộc vào hệ thống kinh tế cụ thể nào; có thể gọi chúng là những nhân tố có cùng giá trị của hệ thống. Thứ hai, xí nghiệp chịu ảnh hường của các yếu tố do hệ thống kinh tế cụ thể đem lại; có thể gọi chúng là đại lượng xác định liên quan đến hệ thống kinh tế xác định. Các nhân tố cùng giá trị của hệ thống là các yếu tố sản xuất mang tính ' Nghị định cùa Hội đồng bộ trưởng số 66/HĐBT ngày 2.3.1992 về cá nhân và nhóm kinh doanh có vốn thấp hcm vốn pháp định qui định trong Nghị đjnh số 221/HĐBT ngày 23.7.1991 9
  • 15. nghiệp. Chẳng hạn tại mỗi xí nghiệp dều diễn ra sự kết hợp các nguồn lực lao dộng, tu liệu lao dộng và dối tượng lao dộng - hoàn toàn như nhau dù xí ngh^p thuộc trật tự kinh tế kế hoạch hóa tập trung hay thl trường hay một trật tự kinh tế bất kỳ nào khác. Trong trường hợp sự kết hợp này diễn ra theo nguyên tắc sinh lợi thuần túy thi người ta gọi dó là doanh nghiệp. Thậm chi các mục tiêu xác đ ịả cUa xí nghiệp do sự khác biệt về hệ thống kinh tế rất khác nhau, chẳng hạn xí nghiệp trong nền kinh tế thị trường phấn dấu lợi nhuận tối da có thể dạt dược‫؛‬ xí nghiệp trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung nhàm vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất dã xác dinh, nhưng chUng dều thực hiện mục tiêu theo nguyên tắc sinh lợi. Sự cân bằng tài chinh của xí nghiệp là nhân tố có cUng giá trị của mọi hệ thống. Một xí nghỉệp có thể chỉ tồn tại trong thời gian dài hơn nếu nó có thể trả nợ dUng hạn. Diều này có giá trị cho xí nghiệp ở nền kinh tế thị trường là nơi nó phải tạo ra sự cân bng tài chinh bằng chinh sức lực của nó‫؛‬ cũng giống như vậy ở nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung nó phảỉ lấp các lỗ hổng tài chinh nhờ những sự gia tăng giá trl. Dặc điểm của xí nghỉệp ở nền kinh tế thị trường là tự xác định kế hoạch kinh tế trên cơ sở thị trường mà không một cơ quan kinh tế nhà nước nào can thiệp vào [nguyên tắc tự trl]. Người kinh doanh có toàn quyền trong việc xác dinh kế hoạch kinh doanh của minh: họ có thể dạt dược nó nhờ giá cả các yếu tố sản xuất và giá cả dạt dược ở thị trường dổi với sản phẩm họ sản xuất ra, là nhtog cái do tinh hạn hẹp cùa các yếu tố sản xuất và sản phẩm họ sản xuất ra qui định và họ phải quan tâm dến sự dáp ứng nhu cầu theo một sự phân chia bắt buộc [ở thời điểm mà sức mua lớn]. Lực dẩy hành dộng của họ là nguyên tác hoạt dộng sinh lợi, nghĩa là sự cố gắng dạt dược lợi nhuận tối da trong sản xuất và bán hàng. Khi ra quyết địỂ họ không chỉ hướng tới các dữ liệu thị trường mà còn chú ý dến các số liệu có dược nhờ luật pháp. Sở hữu cá nhân và sờ hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất là nguyên tắc cho mọi người có vốn dưa ra sử dụng kể cả nếu họ không tự kinh doanh mà các quyết dinh lânh dạo xác định do cơ quan lãnh dạo không phải là người sở hữu [chẳng hạn hội dồng q٧ n trị cùa công ty cổ phần] hoặc do những nhân viên quản trị hay dạỉ diện người lao dộng [chẳng hạn quyền quyết định của người lao dộng trong hội dồng kiểm tra của công ty cổ phần] dưa ra trên cơ sở luật pháp va hợp dồng. 10
  • 16. hoạt động trong nền kinh tế thị trường được gọi là doanh nghiệp. Doanh nghiệp là hình thức biểu hiện mang tính lịch sử của xí nghiệp. Khái niệm doanh nehiệp vì thế mà chặt chẽ hon khái niệm xí nghiệp. Mỗi doanh nghiệp là một xí nghiệp nhưng không phải mọi xí nghiệp là doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trường không phải chỉ có ưu điểm mà còn có nhược điểm. Với tư cách ưu điểm nó tạo ra mức cao nhất về quyền tự do của từng cá nhân thông qua việc bảo đảm sở hữu tư nhân, quyền cá nhân và quyền tự ra quyết định kinh doanh. Sự cạnh tranh buộc phải ứng dụng nhanh chóng tiến bộ kỳ thuật. Sự tăng trưởng phồn vinh - như thực tế chi ra - là lớn hơn so với các trật tự kinh tế ở các thời kỳ khác. Những nhược điểm của kinh tế thị trường là hệ thống chấp nhận về mặt lý thuyết tính tự điều chỉnh chứa đựng trên thực tế xu hướng tự tiêu diệt. Thực tế những năm gần đây đã chỉ ra do các quá trình tập trung hóa tới các qui mô lớn dẫn tới cạnh tranh đã bị hạn chế và thậm chí bị tiêu diệt hoàn toàn và vi thế tính luật pháp của trật tự kinh tế mất hiệu lực. Tạo ra sự khác nhau rất lớn về thu nhập, đặc biệt giữa lợi nhuận và tiền lương dẫn đến sự hình thành tài sản rất khác nhau và dẫn đến sự phân phối không công bàng mang hạt nhân sự bất ổn xã hội. Mất cân đối giữa cung và cầu do sự phát triển không ổn định; ờ thời kỳ khủng hoảng giá cả tăng, người lao động thiếu việc làm và đồng tiền mất giá; thất nghiệp với các vấn đề xã hội của nó xuất hiện. Hình 1.2. Hình ảnh kinh doanh nhỏ ở nước ta 11
  • 17. tế hỗn hợp, áặc biệt là mô hình kinh tế thl trường xã hội như hiện nay ở một số nước nhằm mục tiêu khắc phục các nhược ổiểm trên nhờ các biện pháp của nhà nước. Diều dó cần một dạo luật về nhà nước can thiệp vào quá trinh kinh tế, nó là hệ thống chấp thuận, dược sử dụng dể dảm bảo hoạt dộng cạnh tranh và giảm bớt các nhân tố bên trong dẫn dến sự bất ổn xã hội. Chẳng hạn các quá trinh tập trung hóa nhằm xóa bỏ cạnh tranh bị giới hạn bởi dạo luật chống sự hạn chế cạnh tranh; về nguyên tắc dạo luật này dặt các doanh nghiệp thống trị thị trường dưới sự kiểm tra hoạt dộng không lành mạnh trong các giới hạn chặt chẽ. Việc phân phối tài sản và thu nhập không công bàng bị hạn chế bởi các biện pháp bảo dảm thu nhập và phân phối lại theo luật định [chẳng hạn tăng thuế thu nhập, luật hình thành tài sản, các luật bảo vệ dạo luật lao dộng,...] và cQng dược diều chinh nhờ sự xóa bỏ một cách tự nguyện lợi nhuận kinh doanh thông qua việc tham gia vào kết quả theo hợp dồng của người lao dộng, hạn chế hậu quả xấu của khUng hoảng thông qua một loạt các biện pháp về chinh sách thuế và kinh tế. Qua dó quyền tự chủ kinh doanh bị giới hạn nhưng nhằm mục tiêu thông qua các biện pháp thuế có tinh pháp ly bảo vệ hệ thống kinh tế thị trường; dó là co sở của luật kinh doanh. Hầu như không một kháỉ niệm nào lại có nhiều quan điểm khác nhau như khái niệm xã hội. vấn dề phân phối tài sản của to n xã hội là một trong những vấn dề rất phức tạp và có nhiều quan niệm khác nhau. VI vậy rất cần thiết phải xác dinh giớỉ hạn cho phép sự khác nhau không tránh khỏi trong phân phối tài sản nhờ nguyên tắc kết quả, sự phân phối lại này lại diễn ra mang tinh bắt buộc của một trật tự kinh tế cụ thể. Cải thiện sự phân phối công bằng không phải là ѵП dề riêng của quyền binh đẳng xã hội mà còn là sự thông minh chinh trị. VI quyền binh dẳng phân phối là phạm trù khó xác định tinh họp lý mà dược thực hiện nhờ yếu tố chủ quan của một hay một nhOm người nên câu hỏi lỉệu biện pháp cải thiện tinh binh dẳng phân phối trong kinh tế cụ thể; một trật tự kinh tế cụ thể khó có thể dược trả lời rõ ràng về mặt khoa học mà thưỉmg phải xuất phát từ trinh độ cụ thể của toàn hệ thống. 12
  • 18. doanh nghiộp hoạt dộng trong kinh tế thị trương dược dặc trưng bởi khả năng tự xác định kế hoạch kinh tế, sự phấn dấu dạt lợi nhuận tốỉ da và quyền da sờ hữu về tư liệu sản xuất thi xí nghiệp ở nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung lại mang các dặc trưng khác hẳn. ở dây xí nghiệp không thể tự ra các quyết dinh kinh tế của minh trên cơ sở các dữ liệu của thị trường mà kế hoạch sản xuất của các xí nghiệp xác định chUng loại, số lượng và thời gian thông qua kế hoạch kinh tế quốc dân trung tâm. về mặt tổ chức, các xí nghiệp không có quyền tự chủ mà là tổ chức thừa hành của cơ quan qun ly kinh tế tập trung. Quyền sờ hữu tư nhân về tư liệu sản xuất bị xóa bỏ và thay vào dó là quyền sở hữu công cộng. ở nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cũng giống như ở nền kinh tế thị trường, nguyên tắc sinh lợi là phương tiện dể dạt mục dích. Kế hoạch kinh tế dược dặt trước cho xí nghiệp và xí nghiệp phấn dấu hoàn thành kế hoạch này với sự tham gia ít nhất các nguồn lực. Tinh sinh lợi phụ thuộc vào kế hoạch. Trong khi các doanh nghiệp ở nền kinh tế thị trường hướng tớỉ nguyên tắc sinh lợi thi xí nghiệp ở cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung dược hướng vào thực hiện kế hoạch sản xuất dã dặt ra cũng như các biện pháp kinh tế từ trung ương. Việc diều khiển các xí nghiệp ờ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung có thể diễn ra ở mức độ khác nhau. Cao nhất là việc dưa ra số kiểm tra, thấp nhất là cho các xí nghiệp một không gian ra quyết định tương dối lớn. Cũng giống như ở nền kinh tế thị trường các nhân tố sản xuất cũng dược diều khiển nhờ giá cả nhưng lại không phải là giá cả phù hợp vời tinh hữu hạn ít 01 của sản phẩm và vì thế dòi hỏi sự bù dắp bắt buộc xác định sau khi bán hàng mà là giá cả do cơ quan quản lý xác định nên phải biểu hiện tinh hữu hạn trong quan hệ với nhu cầu kế hoạch. Giữa hai hệ thống điều khiển nền kinh tế kế hoạch nói trên còn rất nhiều ѵП dề tạo ra sự khác biệt giữa các dơn vị kinh tế cơ sở mà trong cơ chế kế hoạch hóa tập tnrng dược gọi là xí nghiệp, còn trong kinh tế thị trường một xí nghiệp cũng dồng thời là một doanh nghiệp. Trong giáo trinh này sẽ chỉ trinh bày các kiến thức mang tinh qui luật phổ biến về sự vận dộng và diều hành một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trư^ig mặc dù trong thực tế khỗng phải lúc nào tinh chất thị tnrờng cũng biểu hiện thật rỗ nét. 13
  • 19. động của một doanh nghiệp kinh doanh bao g‫؛‬ờ cũng bao hàm ha‫؛‬ vấn dề có quan hệ biện chứng là hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp và quản trị các hoạt dộng kinh doanh dó. Để tổng hợp các kết quả nghiên cứu quản trị kinh doanh của một doanh nghiệp thành các kiến thức phù hợp với tinh qui luật phổ biến, từ trước dến nay người ta hay lấy doanh nghỉệp sản xuất [công nghiệp] làm dối tượng nghiên cứu và trinh bày các quan hệ bên trong doanh nghiệp trên nền tảng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Bỉều này dược coi là binh thường trong diều kiện doanh nghiệp sản xuất chiếm tỉ trọng chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, với sự phát trỉển kinh tế ngày nay, tl trọng các doanh nghiệp sản xuất công nghỉệp và các lĩnh vực khác ngày càng giảm và các doanh nghiệp d‫؛‬ch vụ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân thi các doanh nghiệp sản xuất ngày càng nhường chỗ cho các doanh nghỉệp dlch vụ khi lấy mẫu hlnh nghiên cứu và trinh bày các tinh qui luật phổ biến về kiến thức quản trị kinh doanh. 1.1.2. Kinh tế và nguyên tắc kỉnh tế Kinh tế là hoạt dộng của con người tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của minh. Bối tượng nghíên cứu của tất cả các môn khoa học kỉnh tế là nền kinh tế, là các hoạt dộng kinh tế - hoạt dộng tạo ra của cải vật chất của loàỉ ngườỉ. Nhu cầu của con người là một phạm trù thực tế và không có giới hạn trong khi các phương tiện dược sử dụng dể thỏa mẫn nhu cầu lại là một phạm trù có giới hạn của tự nhiên. Tinh gỉới hạn tự nhiên của của cảỉ vật chất, có nghĩa là tinh hạn hẹp trong mối quan hệ giữa nhu cầu tăng lên vô hạn của con người và khả nẫng các nguồn lực có hạn khi dáp ứng nhu cầu dó, buộc con người phải tỉết kiệm - cố gắng sử dụng các phương tỉện hiện có sao cho dáp ứng các nhu cầu của minh cao nhất có thể. Báp ứng nhu cầu cao nhất trong diều kíện hạn hẹp của thế giới vật chất dược gọi là tinh tối ưu. Quá trinh ra quyết định về sản xuất và tiêu dUng sản phẩm hàng hóa là dỉều kiện tiền dề của việc thưc hiện mục tiêu thOa mãn nhu cầu tối ưu. Qui luật khan híếm biểu hiện ở sự mâu thẫn giữa nhu cầu tăng lên vô hạn của con người và khả năng ngày càng có giới hạn của các nguồn lực dáp ứng nhu cầu dó. Qui luật này tồn tạỉ hiển nhiên trong dời sống kinh tế của 14
  • 20. tinh chất ngí'،y càng gia tăng. Sự vận động của nó buộc mọi hoạt dộng kinh tế cùa con người khOng hướng vào việc sản xuất tất cả mọi hàng hóa mà chi hướng vào việc tạo ra các sản phẩm/dịch vụ cần thiết. Bản thân tinh kinh tể là một phạm trù mang tinh khách quan. Ý nghĩa dầu tiên của nó là sự xác định mục tiêu - tức là cái cần phải dạt dược thông qua hoạt dộng có tinh chất kinh tế là thỏa mãn các nhu cầu của con người bởi các sản phẩm vật chất và phi vật chất. Tinh giOi hạn ít 01 của của cải vật chất buộc con người phải tiếp cận dược các quyết dinh sử dụng có hiệu quả chUng. Hành dộng có tinh chất kinh tế, cũng giống như các hành dộng khác cùa con người, phụ thuộc vào nguyên tắc hợp lý; diều này có nghla là phải dạt dược mục tiêu xác định với việc sử dụng tối thiểu các phương tiện cần thiết. Xét trên góc độ kinh tế, nguyên tắc hợp ly [nguyên tắc tiết kiệm] dược biểu hiện bằng số lượng hoặc giá trị. Khái niệm về mặt số lượng dề cập dến việc dạt dược sản lượng sản phẩm lớn nhất có tliể với một lượng hao phi xác d‫؛‬nh về các yếu tố sản xuất, nghĩa là phải tối da hóa sản lượng [nguyên tắc tối da] hoặc là sử dụng tiết kiệm nhất các yếu tố sản xuất dể tạo ra một sản lượng sản phẩm xác định, nghĩa là phải tối thiểu hóa các yếu tố sản xuất [nguyCn tắc tồi thiểu]. Khái niệm về mặt giá trị dòi hỏi phai hànli động sao cho tạo ra giá trị tối da với một lượng chi phi bằng tiền cho trước hoặc là phải chi phi bằng tiền ít nhất dể tạo ra lượng giá trị hàng hóa xác dịnli. Nguyên tắc tiết kiệm [nguyên tắc kinh tế] là một nguyên tắc thuần tuý hình thức chứ khOng hề biểu hiện một hành động hay mục tiêu hành dộng cụ thể nào. Ví dụ một nhà kinh doanlr nào dó có thể hành dộng theo nguyên tắc kinh tế nhằm tạo ra một khối lượng lợi nhuận tối da; một nhà kinh doanh khác lại nhằm cải tiến viộc cung cấp sàn phẩm nói chung; còn người thứ ba lại dOi hỏi dạt dược quyền lực kinh tế nhất định,... co vô số căn cứ cho việc chú ý dến nguyên tắc kinh tế. Tuy nhiên, nguyên tắc này hoàn toàn không biểu hiện về mô hình mà nó chi mang dặc trrmg hình thức thực hiện các hành vi kinh tế. Có thể khẳng định tinh kinh tế là khái niệm bên trong của mọi hoạt dộng có kê hoạch của con người; các hoạt dộng này dạt dược nhờ sự chú ý nguyên 15
  • 21. [nguyên tắc hợp ly] với mục tiêu hạn chế tinh giới hạn ít ỏi của của cải vật chất trong việc dáp ứng các nhu cầu vô hạn của con nguời. 1.2. Quản trị kinh d.anh với tư cách một mOn khoa học 1.2.1. Thực chất và nhỉệm vụ của môn khoa học quản tri kinh doanh Trong Từ điển Tiếng Việt có giải thích: “Khoa học là hệ thống tri thức tích lũy trong quá trinh lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những qui luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng nhu của hoạt dộng tinh thần của con người, giUp con người có khả năng cải tạo hiện thực”2. Lĩnh vực khoa học nghiên cứu nhằm phát hiện các tinh qui luật của các sự vật, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mỗi ngành và cụ thể hơn là môn khoa học nghiên cứu và hình thành hệ thống tri thức g n với dối tượng nghiên cứu cụ thể của ngành và môn khoa học dó. Môn khoa học quản trị kinh doanh nghiên cứu trên cơ sở tri thức về tinh qui luật phổ biến của sự vận dộng hoạt dộng kinh doanh dể hình thành các kiến thức cụ thể về việc ra các quyết định kinh doanh cũng như tiến hành các hoạt dộng quản tri phù hợp với các tinh qui luật của hoạt dộng kinh doanh của các doanh nghỉệp. Như thế, môn khoa học quản trị kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu và phát hiện các tinh qui luật vận dộng của các hoạt dộng kinh doanh cũng như trên cơ sở các qui luật kinh tế và qui luật hoạt dộng dã dược phát hiện mà nghiên cứu các tri thức cần thiết về quản trị các hoạt dộng kinh doanh đó. 1.2. ٠ ‫ذ‬ Vị tri của môn học quản trị kinh doanh trong hệ thống các môn khoa học xã hộí Khoa học xâ hội là: “Tên gọi chung của các khoa học nghiên cứu những qui luật hình thành, hoạt dộng và phát triển của xã hội và của con người như chinh trị học, sử học, văn học, kinh tế học, luật học, ngôn ngữ học,..."‫ؤ‬. Khoa học kinh tế nghiên cứu và phát hiện tinh qui luật của các hoạt dộng kinh tế của con người cũng như các kiến thức, kỹ năng cần thiết dể tiến hành các hoạt dộng kinh tế phù hợp với các tinh qui luật dó. Khoa học 2 Từ điển T‫؛؛‬ng Víệt [Í998], Nxb Đà Nẵng vả Trung tâm Từ d!‫؛‬ n hộc, trang 484 3 Từ điển T‫؛‬ếng Việt [1998], Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, trang 485 16
  • 22. bao gồm nhỉều môn kh[]a hợc khác nhau nhu môn khoa học kinh tế học, khoa học quàn lý,... Khoa h[.ic quản trị kỉnh doanh là một bộ phận của khoa học kinh tế và nằm trong liệ thống các môn khoa học xã hội. Trong hệ thống các môn khoa học kinh tế, môn kinh tế học nghíên cứu các tinh qui luật của sụ vận động, các quá trinh hoạt dộng của các thành víên cấu thành nền kinh tế quốc dân nhu nguOi sản xuất [doanh nghiệp], nguờỉ tiêu dUng và chinh phủ. Các tinh qui luật dó chỉ phổi hành vi của các thànli viên nhu doanh nghiệp kinh doanh vận dộng theo qui luật tối da hóa lọi nhuận; doanh nghiệp công ích bị chi phối bởi qui luật tối da hóa lợi ích xã hội; nguời mua cũng nlru nguOi lao dộng khi bán sUc lao dộng của minh hành dộng theo qui luật tối da hóa lọi ích. Ngày nay, con nguOi đã nhận thUc duợc vấn dề rất quan trọng là qui luật tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con nguờỉ và chi phối hành vi của con nguOi; vì thế, con nguOí khôn ngoan nhất chinh là con nguOi biết làm thích Ung các hành vi của minh theo tinh qui luật. Nhu thế, nghiên cứu môn khoa học quản trị kinh doanli phải dụa trên nền tảng các kiến thUc loài nguOi dã gặt hái duợc khi nghíên cứu môn khoa học cơ sờ nhu kinh tế học - các qui luật kinh tế. Tuy nhiên, môn khoa học quản trl kinh doanh lại không nhằm mục dích phát hiện ra tinh qui luật của sụ vận dộng của các thành viên kinh tế mà lại có nhiệm vụ trên cơ sở các tinh qui luật mà khoa học kinh tế học cũng nhu các lĩnh vục khoa học cơ bản dã phát hỉện dể nghỉên cUu sâu hơn, cụ thể hơn hành vi của doanh nghiệp và của các nhà quản trị kinh doanh. Dể tối da hóa lợi nhuận, các nhà quản trị phải ra các quyết d‫؛‬nh kinh doanh và quản trị klnli doanh chinh xác. Các quyết định này luôn nàm trong mốí quan hệ mang tínli liệ thống gíữa doanh nghiệp và các nhân tố thuộc môỉ truờng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Chinh vì ỉẽ dỏ, môn khoa học quản trị kinh doanh không chỉ dụa trên cơ sờ các thành tụu tri thUc mà môn khoa học kinh tế học dem lạỉ mà còn cần dụa vào nhiều trỉ thUc duợc các môn klroa học cơ sở khác tạo ra nhu các qui luật toán học, thống kê học, xã hội học,... Lại cần chú ý rằng, dể doanh nghỉệp vận dộng trong nền kinh tế thị truờng dạt mục tiêu tối da hóa lợi nhuận các nhà quản trị cần xU ly rất nhỉều 17
  • 23. nhiều lĩnh vực khác nhau. Đó chẳng hạn như các vấn đề liên quan đến môi trường, công nghệ, kỹ thuật, con người, luật pháp, chính sách,... Như thế, một khối lượng kiến thức đồ sộ, đủ loại từ rất cơ bản đến rất cụ thể gắn với nhiều lĩnh vực khác nhau đều cần thiết cho các nhà quản trị doanh nghiệp ٠những người tiến hành các hoạt động kinh doanh và quản trị kinh doanh. Cho đến nay loài người đã phân biệt rõ ràng hai lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu ứng dụng. Trong quá trình phát triển khoa học ở lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết đến ngày nay chứng tỏ có thể chuyên môn hóa khá sâu theo các lĩnh vực rất cụ thể như toán học [lại chia ra nhiều nhánh cụ thể hơn], tin học, kinh tế học,... Song trong khoa học ứng dụng thì có thể lại hoàn toàn khác: không một môn khoa học nào lại giải quyết được tất các các vấn đề từ khái quát đến cụ thể và ở nhiều lĩnh vực khác nhau cho một đối tượng cụ thể. Khoa học quản trị kinh doanh mang đặc trưng cơ bản đó. Môn khoa học quản trị kinh doanh phải trên cơ sở các kết quả nghiên cứu lý thuyết của các môn khoa học cơ bản và ứng dụng nó vào nghiên cứu hoạt động kinh doanh và quản trị kinh doanh ở đối tượng doanh nghiệp. Không chỉ có thế, để nghiên cứu xu hướng vận động của các hoạt động kinh doanh cũng như quản trị kinh doanh môn khoa học quản trị kinh doanh còn ké thừa, sử dụng nhiều tri thức đã được nhiều môn khoa học ứng dụng khác tạo ra như các kiến thức gắn với các lý thuyết tối ưu, công nghệ học, các kiến thức được các môn khoa học hành vi nghiên cứu,... Cuối cùng, để ra các quyết định tối ưu cần một khối lượng khổng lồ các kiến thức mà các môn khoa học ứng dụng sâu hơn, cụ thể hơn môn học quản trị kinh doanh giải quyết như chiến lược kinh doanh, quản trị tác nghiệp, marketing, hậu cần kinh doanh,... 18
  • 24. tri ١ ‫ا‬ ‫ا‬ ‫ا‬ ‫ج‬ ‫ا‬ học ^uản tri kinh doanh Chinh vl lẽ đó, giới hạn “k‫؛‬ến thức cơ sở cần th‫؛‬ết về quản trị kinh doanh” nằm ờ việc xác dinh vỊ tri của môn khoa học Quản trl kinh doanh trong hệ thống các môn khoa học duợc mô tả qua Hình 1.3. Môn khoa học Quản trỊ kinh doanh dược co ‫؛‬ ‫؛‬ à cầu nối g!ữa các k‫؛‬ến thức lý thuyết [sinh viên dã dược trang ‫اﺗﺎ‬ ở các môn học khoa học co bản như toán học, kinh tế học,...] với các môn khoa học trang bị các kỹ năng cụ thể cho sinh viên như khOi sự kinli doanh, chíến lược kinh doanh, quản trị tác nghiệp, quản trị chất lượng, quàn trị nhân lực, quản trị hậu cần, quản trị tiêu thụ, quản trị tàỉ chinh, quản trị chi phi kinh doanh,... VI là cầu nốỉ nên môn khoa học Quản trị kinh doanh không dừng ở mức trinh bày các nguyên ly lý thuyết mang tinh phổ biến và cũng không d٤ sâu vào các kỹ năng quản trị cụ thể mà nghiên cứu và trang bị các kiến thức “cụ thể” dU mức cần thiết làm co sở tiếp tục phát triển kiến thức và kỹ năng chuyên sâu ờ các môn khoa học cụ thể khác. 19
  • 25. ở việc nghiên cứu và phát hiện tinh qui luât chung, môn khoa học quản trị kinh doanh cần tiếp tục di sâu nghiên cứu các hành vi cụ thể gán với các quyết dinh kinh doanh và quản trị kinh doanh chẳng hạn nhu khi nghiên cứu các nguồn lực sản xuất có tinh chất hệ thống các nhân tố sản xuất dược xác địỂ thông qua mục tiêu mà nó deo duồi. Hệ thống dược sử dụng ở dây do Gutenberg sáng lập nhằm nghiên cửu các nhân tố xác dinh mà kết quả của các nhân,tố sản xuất sử dụng nhằm tạo ra kết quả kinh doanh với lợi nhuận tối da phụ thUộc vào các nhân tố dó. Ai có quyền sở hữu tư liệu sản xuất người dó có toàn quyền phân chia các nhân tố sản xuất. Người dó tất nhiên là không phân tích doanh nghiệp trong hệ thống kinh tế hiện tại mà phải xuất phát từ việc sẽ tạo ra mô hình của một trật tự xẫ hộỉ và hành lang kinh doanh khác. Quá trinh sản xuất của xí nghiệp dòi hỏi sự tham gia của lao dộng, máy móc thiết bị, dụng cụ và nguyên vật liệu. Sức lao dộng, tư liệu lao dộng và đối tượng lao dộng là ba yếu tố sản xuất phải dược kết hợp vời nhau trong xí nghiệp. Sự kết hợp này dược thực hiện không phải một cách tự phát như quá trinh tự nhiên mà là kết quả của hoạt dộng có tổ chức, có kế hoạch, có quản trị của con người. Các hoạt dộng quản trị này dược xếp vào lĩnh vực lao dộng của con người cQng giống như công việc “thực hiện” của một thợ tiện hoặc một thư ký. Vì thế có thể phân chia về nguyên tắc thành hai loại hoạt dộng lao dộng: lao dộng thừa hành [chấp hành] và lao dộng chi dạo [quản trị]. VI sự kết hợp chung nhất các yếu tố sản xuất là kết quả của lao động quản trị, nghĩa là nếu không có lao dộng quản trị thi các yếu tố trên [lao dộng chấp hành, tư liệu lao dộng và nguyên vật liệu] không thể có sự tham gia sản xuất với dầy dU ý nghĩa kinh tế dược; vì thế sẽ là hợp lý nếu phân chia từ sức lao dộng cùa con ngươi thành lao dộng quản trị với tư cách, như là một yếu tố sản xuất dộc lập. Từ dó môn khoa học quản trị kinh doanh không phân chia thành ba mà phân biệt bốn yếu tố sản xuất là: [1] Lao dộng quản trị [lẫnh dạo] có chức năng quản trị, kế hoạch hóa, tổ chức và kiểm tra quá trinh hoạt dộng. Thực hỉện hoạt dộng này chinh là việc chuẩn bị và ra các quyết định; [2] Lao dộng chấp hành [lao dộng có tinh chất khách thể]; [3] Tư liệu lao dộng [ví dụ các công trinh, nhà xưởng, máy móc, dụng cụ]; [4] Dối tưọng lao dộng [ví dụ nguyên liệu, vật liệu phụ, vật liệu hoạt dộng]. 20
  • 26. và TABs, phuong tiện quản trị doanh nghỉệp tý tưỏng cho mọí CEO Môi trường cạn^ tr«n^١ khiển cho c۵ thị trường lan khach hang trơ nên mỏi mệt. Nhieu doanh nghiệp vừa va nhỏ khOng thề đủ sức chl tra cho hoạt dộng nghièn ciru thl, trường, trong khi việc nghi‫ج‬n ciai thiV cấp cỏ thê tO ra rất hữu Ich nhưng khOng phai lUc ndo nO cũng nêu ra dược van đc mà c -Suite dang đổi mặt. Vậy ĩnột CEO hay nhOm idnh dạo cUa cOng ty can phai ΐα١ η gi đề bat ỉuạch dược tht trường cUng như hòa hợp dược vờl nhu cầu va ، nong ، nuổn cha người tiêu dUng? Hỗy lạo ra các ban tư vấn chuyCn trách về người llèu dhng vd củc vản dế kỹ thưột - những ban ncty dược gọl la CABs νά TABs, Những ban ndy bao gồm nhiều chuyên gla tư bên ngoài cỏ kha nâng cung cẩp nhưng hlèu blếl cản thiết vè nguyện vọng сг'іа công ty ở phạm vl rộng lởn hon, dồng thời cững tạo ra nhưng nguồn lire quan trọng tác dộng dến thi trường. Gỉá trị cUa CABs và TABs CABS và TABs nâng cao khả nẫng thành công của công ty bạn khi tim dược những ngươỉ cơ khả năng hỗ trợ bạn một cách nhanh chơng và th ư g xuyên nắm bát dược cấc vấn dề dơi hỏỉ phảỉ duyết dinh tức thơi. Những ngươi tham gla vâo dội ngũ CAB và TAB cơ thề dồng thơi cung cấp cho bạn híều bỉết chiến lược về yêu cầu cùa thl trương cUng như cảc phàn hồỉ về sản phầm. Bàng cách lắng nghe dội ngũ thảnh viên CAB vả TAB, bạn sê tliu dược những thông tin quan trọng cần thiết dể tạo ra những glảỉ phấp cạnh tranh hon, đồng thời mang dến cho khách hảng hiện tại cUng như kliách hàng tiềm nẫng một gỉả tr! thương mạl ỉớn hơn. Khi nầo cần dến ۶ ABs vầ TABS? Nhơ các ban tư vấn, doanh nghỉệp cơ thể tíếp cận dược vơi những nhu cằu vầ nhận thức của ngườỉ tíêu dUng. Do dó, CABs và TABs rất phù h cho víệc thông qua cấc sàn phẩm mơỉ và những ý tưởng dộc dấo, tung ra thông tin cạnh tranli và nghiên cứu cấc chỉến lược, dư án kinh doanh cũng như cOng nghệ cho tưmig lai. CABs vả TABs còn giUp công ty xảc d‫؛‬nh và giải quyết cấc vấn dề về thực thi chiến lược, hiểu bỉết rơ hơn về lĩnh vực kinh doanh, am h‫؛‬ểu thêm về kinh doanh, xu hương cùa công nghệ vầ sản phẩm cUng như những ưu tiên và thử thấch. Vỉệc tuyền chọn thành viên vả cấp quản ly cUng tương tự như cho cấc ban CABs và TABs vậy, dỉều khác bỉệt chinh là tip nhân víên nầo sơ dược chọn và tíêu chi hoạt dộng của ban ra sao. Ban Ttr ٧ ấn Kỹ Thuật .TABs phải la nơl cung cấp những hiểu bíết vả phàn hồỉ về các vắn dề kỹ thuật, công nghệ vầ dặc bỉệt cần chU trọng dến xu h ư ^ g phất triển cUa công nghệ, khuynh hương nào nồi bật hay những thỏa hỉệp, tinh bảo trong cạnh tranh ở lĩnh vực kỹ thuật. Chinh vì thế, nhân viên thuộc ban này bắt buộc phàỉ cơ kỉến thơc kỹ thuật chuyên sâu và phải cơ nâng lực nữa. Ban tu. vấn khách hảng - CABs thỉ tập hợp những con ngươi cơ khà năng dưa ra một bức tranh tổng thể xoay quanh v‫؛‬ệc kinh doanh vả cảc vấn dề phất sinh trên thị trương. Do dơ, nhân viên của CAB cần cơ sự nhạy bén trong kinh doanh vả quan tâm dến cảc vấn dề kinh tế toàn cần, kinh doanh và thị trương. 21
  • 27. C B và TAB Khi bạn băt đầu thành lập độỉ ngũ và tuyển chọn thành viên, hẫy luôn đặt mục dích hoạt dộng cUa nhOm tu vấn lên hàng dầu. ờ dây không cố chuyện ốư? bạn bồ th‫؛‬n quen vào các vị tri vả trông dợi họ ndi ra những gl bạn muốn nghe. ٧ ấn dề c,hính lả cần thảnh lập một nhdm người cứ thề cung cấp cho bạn những hiểu biết cần thỉết cho cô‫؟‬ g víệc kinh doanh dang mở rộng, xu hưt^g và khỏ khần của thị trường, cảc lĩnh vực cân nâng cao nẫng suất và những thông tỉn quan trọng khấc phục vụ cho quá trinh dưa ra những quyết định mang tinh chiến lược, chiến thuật cũng như phất triển sản phâm vả cấc chỉến lược cạnh tranh. Đẻ thảnh lập một ban tư vấn, bạn cần thực hiện cấc bước sau: Kbi thành lập ban tư vấn, phẳỉ quyết d!nh rỗ, dâu ỉà mục dích vả sứ mệnh của ban. Như đà dề cập trưởc dO, ban tư vấn sỗ dưa ra những cách thức nghiên cứu thị trường nên thông thường, mục dích và sứ mệnh cùa ban này dều liên quan dến hoạt dộng nghỉên cứu. Và theo đó, sứ mệnh của ban tư vân thường tập trung vầo việc nẫm bắt xu hưởng thị trư^mg và xu hưtìg kinh doanh, nhu cầu của thị trường, những dự án kỉnh doanh, dự ấn công nghệ, cấc khoản dầu tư và cảc quyết dinh thông qua dự ấn kinh doanh hay sản phầm mới. Còn mục dích cùa ban tư vấn là gíUp bạn chẫc chắn ràng quyết d!nh cUa minh là phU hợp vởí thị trường. Một khi sứ mệnh vả mục dích đã rỗ ràng, hãy mờí từ 12-15 cá nhân tham gia và hẫy chắc ràng họ phU hợp vởỉ những thị trường mục tiêu và mô hlnh nghiên, cứu,khả‫؟‬ h hàng ly tưởng mà cOng ty bạn dặt ra. Nhờ vào sự tham gỉa của họ, bạn sỗ hiêu biẽt thâu dáo hon về thị trường vả dối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, hẫy nhớ rằng, phải luôn kiêm soảt dược tinh hình dể tránh trường h ^ cảc thành viên trong ban tư vấn sa vầo việc dấu đá nhau. Bạn cần phải mời những người cố thể dưa ra lời khuyên cho nhChig yêu cầu xoay quanh cảc phương thức kinh doanh và khả năng cạnh tranh cùa sản phâm. Bạn sẽ cần phàỉ mời nhíều ngưừỉ cUng tham gia hơn nữa vl không phảí ai cUng cố khả năng ừở thảnh thầnh vỉên của ban tư vấn dược. Mục tỉêu dặt ra ỉà bạn cần phàỉ cố ít nhất lả lOngưởí. Hãy mở rộng quả trinh mời gọỉ của cá nhân bạn bằng việc gọi dỉện thoại hay viết thư cho từng ngườỉ, yêu cầu hộ làm việc một nhiệm kỳ từ 1-2 nâm ở ban cố vấn vởí nhỉệm vụ lả dưa ra những phản hồi trung thực [từ th‫؛‬ trường hay người tỉêu dUng]. Bạn hẫy thông bảo rồ ràng, họ sê phải gặp mặt nhau ít nhất ỉà 2 lần vả nhỉều nhất là 4 lần một nâm, mọí phi tổn về di lại dều dược công ty chi trà. Bạn sỗ cằn thảnh lập một ban tư vấn mả cả thành víên mởí hay ей dều bắt tay vảo lảm víệc cUng một lUc. Bạn cần hiểu rỗ rằng, thông tin dược chia sẻ vả nghỉên cứu thưímg rất nhạy câm vả cơ mật. Cho nên, chĩ nên mởỉ những ai mả bạn có thể tin tương và đảnh gỉả cao lờỉ khuyên cùa hộ. Hây chộn những ai dưa ra dược những quan điểm rồ rảng. ٧ ận hầnh ban tư vấn Cần phảí chấp nhận đầu tư vả tốn nhiều công sức dề vận hầnh ban tư vấn. ٧ ẫn có nh.ng chi phi gắn liền vởi cảc hoặt dộng cùa ban, dù nổ rẻ hơn nhỉều so vởi chi phi thực hiện khảo sảt sơ cấp. Nếu không di vảo trọng tâm và cỏ sự quàn ly tốt, ban tư vấn sẽ không lầm dược gl và dễ tan râ. Các công ty thường hay cắt cử kỹ sư, nhân víên sản xuất hay nhân vỉên bấn hảng quẩn ly ban minh. Nhưng dây chinh ỉà một sai lầm. Nhân viên bản hảng có những kỹ năng bản hảng nhưng CABs vả TABs cần những ngướí biết lắng nghe. Và những buồi họp của CAB vả TAB không giống như những cU díện thoại bản hàng. 22
  • 28. cần lâm không phải là đi thuyết phục người ta tin vảo gỉấ trị sản phâm của bạn. CABs và TABs chú trọng đến víệc bíết lắng nghe, theo nhịp thị trường vả tập trung những đỏng góp cố gỉả tri. Do đỏ, hãy chọn al đó từ dội ngũ ٩uản ly hay marketing để diều hảnh ban tư vấn này. Mỗỉ một ban như thế cần vạch cho minh một sứ mệnli cụ thề١một hệ thống quy tắc dược công bố rộng rãi, nhừng buồi họp và các hộí thảo chuyên dề. Ngây gỉờ họp, khâu hậu cần và cấc chuOTig trinh hộỉ thào chuyên dề cần dược công bố rộng râi trưức ít nhất 2 tháng dể các thành vỉên có thể sắp xếp llch làm víệc, di chuyển và chuẩn bị cho buồỉ họp. ٧ì bạn rất cần những ý kiến dOng gOp xấc dáng nên hãv khuyến khích mỗi thành vỉên chuẩn b! bải phản hồí và nhận xét về các vần dế trong buổi hộỉ thào. Biên bản cảc cuộc họp cần dược lưu gỉữ lạỉ và gửi cho thành viên tham dự. Thông tin giừa cOng ty và ban tư vấn cũng nên dược trao dồi vơi nhau. Một khỉ công ty dã cO dược thị trưímg quan trọng và những dOng góp quý báu cho quá trinh cạnh tranh, phát trỉển sàn phầm١công ty nên chuyển giao những thông tỉn kinh tế vả tliOng tỉn về công ty, lĩnh vực kỉnh doanh cơ lỉên quan cho cảc thành vỉên ban tư vấn. Cần tổ chức những cuộc họp nộí bộ dể xem xét các bỉên bản họp và dưa ra quyết định. Ban tư vấn dưa ra những cách không cliính thUc dề thực hỉện nghiên cứu thị trường nhưng cũng cần một quy trinh chinh thUc xoay quanh việc diều hành quản ly ban tư vấn cUng các thành viên. Quẩn lý cuộc hợp Hãy nhớ rằng, mục dích các buồỉ họp là nhằm vào víệc xây dụng, dóng gơp. Theo dơ, mỗỉ buổí họp như một buổi thảo luận nhóm nhỏ. Cho nên tliOng thường là cần dầu tư thêm vào dốỉ tảc thứ ba dể hỗ trợ cho các buồi họp, Buổí họp cơ thể dỉễn ra ngay tạỉ công ty hoặc ở cảc nơỉ trung lập như phơng họp khách sạn vả có thề kéo dài khoảng nửa ngày tiay lâu hon. Trong ĩnỗỉ cuộc họp, cần dành thOi gian cho cảc bàỉ giơỉ thiệu và nhậiĩ d‫؛‬nh vè nội dung thào luận. Cảc thành vỉên ban tư vấn sẽ có cơ hộí thuyết trinh nhữg thông tỉn liên quan dến nội dung chuyên dề mả họ đã chuẩn b!. Phần thuyết trinh cơ thề bao gồm cấc vấn dề như khơ khăn ưong thị trư^g, xu hướng phát trỉển, những thấch thức trong kinh doanh, kế hoạch dầu tư chiến lược, dầu tư công nghệ, những sấng kỉến kinh doanh và các nhân tố dẫn dến thành công. Theo cảch làm này, không chỉ công ty của bạn dược lợi từ ban tư vấn mà mỗí thành vỉên dều dược lợi thông qua quấ trìnlì học hỏỉ lẫn nhau. ITong quá trinh thuyết trinh, người cố vấn nên gợỉ mở các cuộc thảo luận xoay quanli chU dề của cuộc họp, dưa ra nhiều câu hỏi mang tinh cliuyên môn cao nhằm thu thập những dơng góp dặc bỉệt từ cảc cả nhân. Thông thường, nhơm tư vấn cần dưa ra nhừng vấn dề th١ ‫؛‬ o luận như dường lốỉ phát triền sản phầrn, công nghệ, xu h ư g ‫اا!أ‬ ưương vả xu hương kinh tế, chất lượng dịch vụ vả nguồn hỗ trợ, phân tích dối thủ cạnh tranh và những biện phảp thực hiện tối ưu. COng ty cần chuẩn bị bữa ăn, các tiện nghi cho ngươỉ tham dự buổi họp cũng như trả những khoản phi, khoản bồí hoàn cho ngươỉ liỗ trợ của bên thứ ba. Tại sao lạỉ cần dến bên thư ba? ٧1١ bên thứ ba sỗ gíUp trảnh dược những thiên lệch. ٧ỉệc tinh cơ sắp xếp nhân viên công ty diều khiền các buồỉ họp và thào luận vô tinh đã khiến những buổi này cơ thề dỉ lệch theo một cliỉều hương nào khắc. Hơn nừa, dối tác thứ ba cơ thể đề ngh! một môi trương thiết kế phU hợp vơi quan dỉểm và lựa chọn của ban tư vấn, gíUp vỉệc trinh bày quan dỉềm dược tlioảỉ mảỉ. Một người cố vấn gỉỏi cần cơ khả nâng nhìn thấy những dỉểm sáng trong quá trinh thảo luận, những phát hiện quan trọng trong tài lỉệu nghỉên cứu và dưa ra gợi ý hành dộng. 23
  • 29. ban tư vấn có thề và nên có ảnh hưởng quan trọng đến công ty, do đó, ban quàn lý cấp cao hơn cần luôn chào đốn những cơ hội hợp tác cùng các thành viên CAB và TAB. cấp quàn lý nên thể hiện rằng họ đánh giá cao việc các thành viên ban tư vấn làm để đầu tư cho tương lai của công ty như thế nào qua hành động cùng ăn trưa, ăn tối hay tham gia vào các buổi họp rút kinh nghiêm. Chúng tôi cũng kiến nghị rằng công ty cần nhanh chổng cân nhắc kết quà của các buổi họp và đưa ra phương hướng hành động, làm như thế, cũng cho các thành viên ban tư vấn thấy được đóng góp của họ được trân trọng như thế nào. Lòi kết CABs và TABs cung cấp cho các công ty cách thức vừa rẻ tiền, vừa quý giá để đạt được sự am hiểu chiến lược, thu được các ý kiến phản hồi và hiểu thấu những vấn đề ảnh hưởng đến yêu cầu và quyết định của người tiêu dùng cũng như ảnh hưởng đến triển vọng kinh doanh. Kiến thức có được từ đóng góp của ban tư vấn có thể giúp công ty thuộc bất kỳ quy mô nào bắt nhịp thị trường, tạo ra những giải pháp cạnh tranh, thiết lập những ưu tiên cho chiến lược và sản phẩm và quyết định cách thức nào sỗ mang đến nhiều giá trị kinh doanh. Hoàng Trung dịch từ The CEO Refresher. Quán Iri doanh nghiệp 07.06.2007 Các yếu tố sản xuất 2 đến 4 được gọi là các yếu tố hạt nhân hoặc các yếu tố khách thể vì chúng có mối quan hệ trực tiếp với khách thể sản xuất. Sự tham gia của chúng vào quá trình sản xuất được thực hiện dưới sự tác động của yếu tố quản trị. Việc tách rời lao động thành lao động chỉ đạo và lao động thừa hành tất nhiên sẽ gặp khó khăn vì trong hệ thống các cấp quản trị xí nghiệp ngoài sự lãnh đạo của chủ sở hữu [thông qua các tổ chức được trao trách nhiệm như hội đồng quản trị hoặc chủ tịch công ty] chỉ có rất ít lao động quàn trị, nghĩa là lao động không đồng thời phải thực hiện sự chỉ đạo của cấp trên mặc dù họ có thể tự ra quyết địrứi quản trị. Vì thế người ta có thể phải tiếp tục chia nhân tố chủ thể thành hai bộ phận: bộ phận có tính chất nguồn là bộ phận quản trị doanh nghiệp mà từ sự sở hữu tư liệu sản xuất được tự quyết định toàn bộ và các bộ phận “chuyển hóa” như kế hoạch hóa, tổ chức, điều hàiứĩ và kiểm tra mà tính tự quyết định của chúng ít nhiều bị giới hạn bởi các mệnh lệnh cùa lãnh đạo doanh nghiệp. Sự phân chia theo đường thẳng sẽ không tách lao động quản trị thành bộ phận có tính chất cội nguồn và bộ phận mang chức năng “chuyển hóa” 24
  • 30. chia lao động thành lao động quản trị và lao động thừa hành. Mặc dù sự phân chia này - liên quan đến cấp bậc quản trị - tiến hành theo chiều dọc từ trên xuống dưới, phụ thuộc vào hình thức quản trị [chẳng hạn độc lập hay họrp tác] và vào các nguyên tắc quản trị. Vì ở các chưong dưới đây bốn nguồn lực sản xuất [lao động quản trị, lao động thừa hành, tư liệu lao động và đối tượng lao động] được phân tích độc lập nên xuất hiện các vướng mắc nằm ngay ở sự phân chia các nguồn lực sản xuất dạng đon giản nhất. Hình 1.4. Hệ thong các nguồn lực sản xuất Môn học kinh tế học chia các nguồn lực sản xuất thành lao động, đất đai và vốn. Lao động quản lý không được xem xét một cách độc lập. Đất đai và lao động được coi là các yếu tố sản xuất cội nguồn, vốn được coi là yếu tố sản xuất chuyển hỏa. Người ta có thể quan niệm các nhân tố cội nguồn một cách cứng nhắc nếu đất đai là “nền tảng”; nghĩa là nó màu mỡ hon không phải bằng sự tham gia của yếu tố “chuyển hóa” vốn. Phù họfp với điều đó, lao động không được đào tạo là lao động có tính cội nguồn vì với ý nghĩa của môn kinh tế học thì sự đào tạo lao động làrửi nghề đã được coi nằm trong quá trình sản xuất rồi. 25
  • 31. các nhân tố ở dây cũng gặp khó khăn nhất djnh. Chẳng hạn yếu tố dất dai !à cơ sở của các sừ dụng hoàn toàn khác nhau phụ thuộc ệp hay trong công ‫؛‬ vào hệu nó chẳng hạn nhu duợc sử dụng trong nông ngh thác than, quặng và dầu . ‫؛‬ nghiệp hoặc trong khai thác nhu kha à ‫؛‬ à tu bản hàng hóa, nghĩa ‫؛‬ niệm tu bản ở môn kinh tế học ‫؛‬ Khá ao dộng dể ‫؛‬ nó nguời ta có thể thuê ‫؛‬ à vốn tiền tệ mà vớ ‫؛‬ không duợc hiểu à ‫؛‬ ệu, nghĩa ‫؛‬ àu. Tu bản bao gồm máy móc, dụng cụ và nguyên vật l ‫؛‬ àm g ‫؛‬ ảm nhẹ và tăng ‫؛‬ ết do con nguờ! tạo ra nhàm g ‫؛‬ toàn bộ các vật liệu cần th hiệu quả lao dộng của minh. Yếu tố tu bản bao gồm toàn bộ sản phẩm duợc sản xuất ra và duợc dua vào sU dụng trong quá trinh sản xuất làm yếu tố lao ‫؛‬ tăng thêm các yếu tố sản xuất thông qua việc kết hợp chUng vớ dộng và dất dai. Vỉệc phân bỉệt này là cần thỉết nhằm phân bỉệt duợc sụ kinh doanh và ‫؛‬ ữa môn học quản tr ‫؛‬ khác nhau về dối tuợng nhận thUc g môn học kinh tế học . thích sản luợng dạt duợc qua sụ kết hợp các ‫؛‬ Môn học kinh tể học giả nhu thế nào và vì thế ‫؛‬ yếu tố sản xuất với tu cách là thu nhập duợc phân phố ền luơng, lợi tức ‫؛‬ trinh bày thành 3 phạm trù thu nhập chUc năng là t ‫؛‬ mà phả những cái mà nếu xét theo quan điểm sản ‫؛؛‬ ền lã ‫؛‬ a tô] và t ] ‫؛‬ ức dất dai, d xuất đều là chi phi sản xuất theo ý nghĩa toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Bộ phận sản luợng duợc các nhà kinh doanh giữ lại gọi là lợi nhuận của nhà kinh doanh [lợi nhuận rOng]. Thu nhập quốc dn [sản phẩm xẫ hội thuần tUy] của ền luơng, lợi tức, lợi nhuận và lợi nhuận cíia nhà ‫؛‬ một thời kỳ là tổng của t kỳ dó. ở môn quản tri kinh doanh cái dó giống vớỉ giá ‫؛‬ kinh doanh trong thờ ền luơng, lợi tức, tiền ‫؛‬ nó cũng bao gồm t ‫؛‬ sáng tạo của các doanh nghiệp ‫؛‬ tr lãi và lợi nhuận. Nếu “sản phẩm xã hội với tu cách là dầu ra của nền kinh tế quốc dân phụ thuộc vào các yếu tố tham gia vào quá trinh sản xuất lao dộng , ển thUc tổ chUc - kỹ thuật nhằm kết hợp các yếu tố ‫؛‬ và tu bản và vào k ‫؛‬ dất da dó” thi cần khẳng định chinh kỉến thUc tổ chUc - kỹ thuật cần thiết ở dây chUa dựng một dạng của nhn tố quản ly. Hệ thống kinh tế quốc dân của các yếu tố sản xuất là pliU hợp với ly thuyết hính thành và phân phối thu nhập nhung lại không phù hợp với sụ phân tích quá trinh kinh doanh . Hệ thống các yếu tố sản xuất có tinh chất xí nghiệp dã dua ra duợc sU kinh doanh yếu tố ‫؛‬ ải thích quá trinh hoạt dộng.'ở môn quản tr ‫؛‬ dụng dể g 26
  • 32. sở hạ tầng và dất da‫؛‬ dược quan nỉệm nằm trong phạm trù tư hệu lao dộng; ngược lạỉ, yếu tố nguyên vật liệu lại là một yếu tố sản xuất dộc lập trong khi ở môn học kinh tế học nó là một bộ phận của cải dược sản xuất ra cho nên nó dược kể vào yếu tố tư bản. ٧ ỉ các yếu tố sản xuất là rất hữu hạn nên các doanh nghiệp phai trả chi phi cho việc sử dụng chUng. Giá cả của các yếu tố sản xuất là chi phi hoạt dộng. Chi phi trong nhiều trưímg hợp dược tinh bằng luçmg các yếu tố sản xuất hao phi nhân với giá cả của nhân tố dó. Trong khỉ ở môn kinh tế học chi có ba loại chi .phi chinh là chi phi tiền lương, chi phi lợi tức và chi phi tiền lãi xuất phát từ quan điểm về yếu tổ sản xuất và dồng thOi cUng hlnh thành nên ba phạm trù thu nhập chức năng thi ở môn quản trị kinh doanh phù hợp vOi các yếu tố s n xuất tồn tại rất nhiều loại chi phi [t‫؛‬ền lương công nhân, tỉền lương quản trị, các dOng góp xã hội, chi phi vật tư, khấu hao, trả lãi,...]. Sự phê phán diễn ra thương xuyên quan niệm cơ học về yếu tố lao dộng với tư cách như một yếu tố s n xuất, ở dây vấn dề cGng cần phải nhln nhận thêm la: thậm chi lao dộng dược kết hợp với các yếu tố tư liệu lao động và nguyên vật liệu tltì khi xét thơi gian chuẩn bỊ sản xuất, cũng thấy rằng trong thời gian dó nhờ hành dộng có tinh tổ chức và ly học kết quả của con người cUng có thể dược diều khiển như một chiếc máy, nó dã mang tinh quá khứ. Con người vơi tư cách là yếu tố lao dộng không phải chi mang tinh xã hội và lao dộng mà mục tiêu của chUng có thể dược mô tả nhờ từ “nhân dạo hóa thế giới lao dộng” [ví dụ như các qui d‫؛‬nh pháp luật về diều chinh thời gian lao dộng và thờ‫؛‬ gian nghi ngơi, về trả lương trong trường hợp ốm dau, về bảo vệ thanh niên và các bà mẹ, về d‫؛‬ều chinh t‫؛‬ền lương dối với lao dộng ở các ngày nghi lễ và chủ nhật,...] mà trên cơ sở các biện pháp của doanh nghiệp còn có g‫؛‬á trl hoàn toàn khác với tư cách là một yếu tố sản xuất vật chất. Các biện pháp như thế kltông phả‫؛‬ chi là kết quả của các suy nghĩ có tinh chất xã hội, mà còn phả‫؛‬ tạo ra sự tâng cường sức lao dộng sẽ dem lại lợi ích không phả‫؛‬ chi cho doanh nghiệp mà còn cho bản thân người lao dộng vì kết quả lao dộng cao sẽ phải dược trả nhiều hơn theo dUng bảng lương quy djnh. Nếu không có sự tăng thêm năng suất lao dộng nhờ sự dưa ra quá trinh kết hợp thích hợp thl sự tăng ch‫؛‬ phi tiền lương sẽ không có lợi cho doanh nghíệp. 27
  • 33. kinh doanh với tư cách m ôn khoa học lý thuyết và ứng dụng Để nghiên cứu và phát triển một môn khoa học cần xác định chính xác đặc trưng của môn khoa học đó. Trong toàn bộ hệ thống các môn khoa học có những môn khoa học mang đặc trưng lý thuyết. Các môn khoa học lý thuyết cơ sở có nhiệm vụ nghiên cứu và phát hiện các tính qui luật gắn với đối tượng nghiên cứu của môn khoa học đó. Các môn khoa học ứng dụng lại có nhiệm vụ nghiên cứu trên cơ sờ các nền tảng lý thuyết đã được các môn khoa học lý thuyết tạo ra ứng dụng vào hoạt động thực tiễn của loài người. Cũng có những môn khoa học, do đặc điểm của nó, lại vừa mang đặc trưng của môn khoa học lý thuyết, vừa mang đặc trưng của môn khoa học ứng dụng. Nhiệm vụ của các môn khoa học này vừa nghiên cứu phát hiện, làm sáng tỏ các vấn đề có tính qui luật phổ biến, lại vừa nghiên cứu ứng dụng các kiến thức đó vào hoạt động thực tiễn. Khoa học quản trị kinh doanh lấy đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp mà cụ thể hơn là hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trưòng. Tính chất của đối tượng nghiên cứu là hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phức tạp, động chạm đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, tác động lẫn nhau trong mối quan hệ mang tính hệ thống. Mặt khác, xu hướng phát triển của khoa học quản trị kinh doanh ngày càng mang tính chồng lấn, khó phân biệt rõ ràng tính chất lý thuyết hay ứng dụng của nó mà môn khoa học quản trị kinh doanh ngày nay mang đặc trưng cơ bản là vừa mang tính chất lý thuyết, vừa mang tính chất ứng dụng. 1.3.1. Phương pháp nghiên cứu của môn khoa học quản trị kinh doanh lý thuyết Như đã đề cập, môn khoa học quản trị kinh doanh, trước hết, là môn khoa học mang tírứi chất lý thuyết. Để nghiên cứu môn khoa học quản trị kinh doanh mang đặc trưng và ở góc độ lý thuyết cần áp dụng phương pháp thực chứng. Phương pháp thực chứng tìm cách giải thích một cách khách quan tính qui luật phổ biến của các hiện tượng hay quá trình liên quan đến hoạt động kinh doanh cũng như quản trị của các doanh nghiệp. 28
  • 34. đòi hỏi người nghiên cứu phải có tư duy tiếp cận thực chúng - tư duy tiếp cận vấn đề chỉ trên cơ sở giải thích được tính qui luật phổ biến của nó. Tư duv này đòi hỏi ngay ở việc đưa ra các khái niệm về các đối tượng hay phạm trù nghiên cứu có liên quan. Có rất nhiều cách khái niệm một đối tượng hay phạm trù nào đó song trước hết, giáo trinh này khái niệm bàng cách tiếp cận thực chứng, các khái niệm phải mang tính phổ biến vì đó là tri thức khoa học cùa loài người. Một khái niệm mang tính phổ biến khi đưa ra làm người đọc không phân biệt nguồn gốc quốc gia đều hiểu được khái niệm đó. Như thế, các vấn đề được trình bày mới có giá trị đúng và phù họp với nhận thức chung của khoa học loài người. Đi sâu hơn, khi trình bày các hoạt động hay quá trình hoạt động, với tư cách môn khoa học lý thuyết, môn học quản trị kinh doanh cũng tiếp cận vấn đề mang tính qui luật phổ biến. Tính qui luật phổ biến lại không tĩnh tại mà vận động không ngừng vì thế môn học cũng không quan niệm đối tượng nghiên cứu tĩnh tại mà là đối tượng vận động không ngừng theo dòng chảy thời gian. Chẳng hạn, ngày nay để kinh doanh người ta có thể hoạt động chuyên sâu trong một lĩnh vực, cũng có thể hoạt động theo xu hướng chung là càng ngày càng phát triển hoạt động kinh doanh theo hướng đa lĩnh vực cho nên môn học cũng giả định đối tượng nghiên cứu hoạt động mang tính chất đa lĩnh vực. Nểu như trước đây tính phổ biến là kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp thì ngày nay tính chất phổ biến của hoạt động kinh doanh là ờ lĩrửi vực cung cấp dịch vụ nên nếu trước đây khi trình bày các nội dung kiến thức kinh doanh người ta hay lấy mô hình doanh nghiệp công nghiệp làm mẫu hình nghiên cứu thì ngày nay các mô hìrửi đưa ra lại phải dựa chủ yếu vào mô hình hoạt động phù hợp với lĩnh vực dịch vụ. Trong mọi nền kinh tế quốc dân đều có các doanh nghiệp hoạt động với đủ loại qui mô lón, vừa và nhỏ, thậm chí siêu nhỏ và điều này tồn. tại lâu dài vì mọi loại hình đều có các giá trị nhất định đối với sự phát triển cùa mỗi quốc gia nên mô hình được trình bày cũng phải mang tính đại diện - mô hình cho qui mô vừa phải,... Bên cạnh các tính qui luật đã được loài người phát hiện cũng còn lứiiều vấn đề mà cho đến nay loài người chưa biết. Quá trình nhận thức của con người vẫn tiếp tục được mở rộng thêm. Càng ngày con người càng phát hiện thêm nhiều tri thức mới, tính qui luật mới và điều này cũng đúng đối 29
  • 35. nghiên cứu môn học quản trị kinh doanh. Cũng chinh vì thế, nghiên cUu khoa học quản trị kinh doanh vẫn cần và rất cần tiếp tục xem xét ở góc độ ‫؛‬ý thuyết. Với tu cách ‫؛‬à môn khoa học lý thuyết, môn học quản trl kinh doanh vẫn trên co sở phương pháp và cách tiếp cận thực chUng dể thực hiện nhiệm vụ tiếp tục phát hiện, làm giàu thêm tri thUc khoa học của loàỉ người ở lĩnh vực kinh doanh và quản trị kinh doanh. 1 2 ٠ ‫د‬. Nguyên tắc lựa chọn của môn khoa học quản trị kinh doanh ứng dụng Với tư cách môn khoa học ứng dụng, môn học quản trị kinh doanh nghiên cứu các hoạt dộng rất cụ thể của con người gắn với lĩnh vực kinh doanh. Khỉ nghiên cứu các hoạt dộng rất cụ thể của con người, môn khoa học Quản trị kinh doanh ứng dụng vấp phải một vấn dề rất lớn là mỗi con ngườỉ là một thực thể có tư duy, tầm nhận thức, suy nghĩ, hành dộng rất cụ thể. ѵП dề là làm sao lại nghỉên cứu dược các vấn dề kinh doanh và quản trị kinh doanh với sự da dạng về trinh độ nhận thức và hành dộng như vậy? Vấn dề dầu tỉên cần thiết làm cơ sở cho sự nghỉên cứu, dUc rút thành các kiến thức là sự giả dinh. Có thể nói, nếu không có các giả dinh khoa học thi môn khoa học qun trị kinh doanh nói riêng và các môn khoa học ứng dụng khác không'thể hoàn thành dược các nhiệm vụ nghiên cứu của minh. Chinh vì lẽ dó, khoa học Quản trị kinh doanh cần giả địỂ con người là con người có ly tri, biết nhận thức và hành dộng theo tinh qui luật phổ biến. Dây chinh là chia khóa dể môn khoa học Quản trị kinh doanh ứng dqng nghiên cứu hành vi của doanh nghiệp cQng như của mỗi nhà quản trị. Trên cơ sờ gỉả định dó, môn khoa học Quản trị kinh doanh tiếp tục nghiên cứu và phát hỉện những tri thức, kiến thức, kỹ n a g cụ thể liên quan dến: - Qqi luật vận dộng phổ biến của thị trương như qui luật cung - cầu, quỉ luật cạnh tranh - Tháỉ độ ứng xử của tímg thành viên kinh tế như người sản xuất - kinh doanh có kỹ năng ra quyết dinh theo nguyên lý tối da hóa lợi nhuận, người tiêu dUng thực hỉện hành vỉ tỉêu dUng theo nguyên ly tối da hóa lợi ích,... - Mọi thành viên kinh tế dều hành dộng trên cơ sở tôn trọng pháp luật. 3 ٠
  • 36. này một mặt, vừa cho phép nghiên cứu và phát hiện cũng như trang bị các kiến thức, kỹ năng cơ bản cho những đối tưọng có liên quan song mặt khác, cũng không thể bao hàm mọi hành vi, hoạt động rất đa dạng của con người. Để kliắc phục hạn chế trong trường hợp này môn khoa học Quản trị kinh doanh không chi tiếp cận đối tượng nghiên cứu theo phương pháp thực chứng mà rất cần tiếp cận kiến thức quản trị kirủi doanh bàng phương pháp chuẩn tắc. Chính cách tiếp cận chuẩn tắc này đòi hỏi và cho phép có sự khác biệt nhất định trong trình bày kiến thức kinh doanh và quản trị kinh doanh trong những hoàn cảnh, môi trưòng cụ thể nhất định. 1.4. Lịch sử phát triển môn học quản trị kỉnh doanh 1.4.1. Trước khi xuất hiện quản trị kinh doanh vói tư cách môn khoa học độc lập Nghiên cứu lịch sử phát triển của môn học cho phép chúng ta có một cái nhìn khái quát sự phát triển của môn Quản trị kinh doanh cho đến nay và chỉ ra các hướng tiếp tục phát triển của môn học này. Vì thế, việc nghiên cứu lịch sừ phát triển môn học cũng là vấn đề rất cần thiết. Nếu đề cập đến sự ra đời và phát triển không phải của bản thân môn khoa học Quản trị kinh doanh mà là của các môn khoa học tiền thân và sau này xét trên góc độ nào đó, cũng là các môn khoa học họ hàng của Quản trị kinh doanh như Kế toán, Khoa học thương nghiệp, Kinh tế cá thể học,... thì sẽ phải đi ngược lại quá trình phát triển từ rất xa xưa. Lịch sử phát triển các môn khoa học kinh tế lấy doanh nghiệp làm đối tượng nghiên cứu được đánh dấu bời tài liệu viết tay cổ nhất [không xuất bản] mà đến nay còn tìm thấy được của Pegolotti,F.B.: ghi chép tóm tắt về tiền xu, số lượng, trọng lưọng, kê hàng hóa, bảng lãi suất,... trong khoảng 10 năm [1335-1345]. Còn tài liệu xuất bản cổ lửiất là của Pacioli,L, Venedig 1494 đề cập đến các kiến thức vận dụng toán học vào hoạt động buôn bán, trao đổi và kỹ thuật trao đổi, hội buôn bán và hạch toán kế toán kép. Trong đó hạch toán kế toán kép được trình bày lần đầu tiên với tư cách đầy đủ và khép kín. Suốt từ đó tới đầu thế kỷ 19 đã có nhiều tác phẩm kinh tế ra đời, tuy nhiên Wốhe đã đánh giá các tác phẩm thời đó không liên quan nhiều đến môn quản trị kinh doanh ngày nay. 31
  • 37. 19, kinh doanh da trở thành môn khoa học độc lập song nếu so sánh vơi sự phát triển của các lĩnh vực khoa học thời bấy gỉờ thỉ môn học quản trl kinh doanh phát triển chậm chạp dến mức “nguời ta không hiểu tại sao môn học này lại không gắn với nhtag thay dổi kinh tế - kỹ thuật thời dó”. Các tác giả nhu J.H. Gossen, Ạ Coumot và J.H. von ThUnen đã xuất bản các tác phẩm về lý thuyết giá cả và tiêu dUng cũng nhu về lý thuyết sản luẹmg và s n xuất nông nghiệp dã chUa dụng kiến thUc về kinh tế cá thể. ThOi kỳ này xuất hiện hai tác phẩm có giá trị dối với sụ phát triển của môn học Quản trị kinh doanh là Xuởng thợ dại cuOTg [Ạ Emminghaus, 1868] mà Seyffert gọi là Xí nghiệp công nghiệp học. Tác phẩm này bao gồm sáu phần là: [1] Các khái niệm co bản và vị tri của xuCmg thợ trong nền kinh tế, [2] NhUng vấn dề về kết quả, tỉền công và diều kiện lao dộng, [3] NhUng vấn dề về vốn và tài sản, [4] Các hoạt dộng dlch vụ, [5] Các loại doanh nghỉệp và hlnh thUc tổ chUc theo luật định và [6] Hạch toán. Tác phẩm thứ hai là Lý thuyết và thực tế của các doanh nghiệp hoạt dộng trong nông nghiệp, n g i nghề và thuOTg nghiệp [J.C. Courcelle Seneuil, dlch sang tiếng Sức 1868]. 1.4.2. Quản trị kinh doanh phát tríễn vớỉ tư cách môn khoa học dộc lập Quản trị kinh doanh xuất hiện vớỉ tu cách là môn khoa học dộc lập từ dầu thế kỷ 20. Thờỉ kỳ ra đời môn học này có thể tinh từ năm 1898, khi các truOng dại học thuong nghiệp dầu tiên duợc thành lập ở một loạt các thành phố châu Âu nhu Leipzig, St. Gallen, Aachen và Wien; kế dó là sụ ra dời nhanh chóng của một loạt các truờng khác nhu Koln và Frankfurt/Mai [1901], Berlin [1906], Mannheim [1907], München [1910], KOnigsberg [1915], NUrmberg [1919],... CO thể kể dến một số tác giả và tác phẩm tiêu bỉểu xuất bản ở dầu thế kỷ này nhu Josef Hellauer với “Hệ thống môn học doanh nghiệp thuơng nghiệp thế giới” xuất bản lần thứ nhất vào năm 1910, Johann Friedrich Schaer với “Soanh nghỉệp thuơng nghiệp học dại cương” 1911, Fredrick w. Taylor với “Những nguyên tắc và phương pháp quản trị khoa học” 1911, Heinrich Nicklisch với “Bại cương học hoạt dộng buôn bán với tu cách môn học kinh tế cá thể của thương nghiệp và công nghiệp” 1912, Rudolf Sietrich với “Khoa học doanh nghiệp” 1914. Hay các tác giả và tác phẩm tiêu biểu sau chiến tranh thế giới thU nhất nhu Fayol, H. với tác phẩm “Quản lý công nghiệp và quản lý tổng hợp” 1922, Niery P.Fonet với 32
  • 38. xoắn ốc của những phương pháp khoa học và hiệu quả của nó đối với quản lý công nghiệp”, Theo Seyffert, quá trình phát triển từ môn khoaTiọc thương nghiệp sang môn Quản trị kinh doanh kết thúc vào năm 1926 với sự xuất bản các tác phẩm “Từ điển kinh tế xí nghiệp” của Nicklisch 1926-1928 gồm 5 tập, “Từ điển kinh doanh” của Karl Bott 1926- 1927 gồm 5 tập và “Cơ sở môn quản trị kinh doanh” của Walter Mahlberg, Eugen Schmalenbach, Fritz Schmidt và Ernst Walb 1926-1932. Thời kỳ này là thời kỳ tranh cãi để đi đến định hình về nội dung và phương pháp luận của môn khoa học Quản trị kinh doanh. Lúc đầu nhiều nhà khoa học cho rằng Quản trị kinh doanh là môn khoa học ứng dụng. Đại ١ diện cho quan điểm này có cả những học giả rất nổi tiếng như Schmalenbach xây dựng môn Quản trị kinh doanh ứng dụng từ kinh nghiệm thực tế với các tác phẩm tiêu biểu rứiư “Cân đối động”, “Tính giá thành sản phẩm và chính sách giá cả”, “Tính chi phí kinh doanh và chính sách giá cả”, “Hệ thống tài khoản”, “Cung ứng tài chính”. Còn Nicklisch và học trò cũng như cộng sự của ông lại xây dựng môn Quản trị kinh doanh ứng dụng từ phương pháp định mức, coi cuộc sọng của doanh nghiệp với con người làm trung tâm nghiên cứu. Quan điểm của nhóm thứ hai nghiên cứu môn học Quản trị kinh doanh theo hưóng lý thuyết. Đại diện cho trường phái quan điểm này có thể kê đên Fritz Schmidt·và Wilhelm Rieger. Các ông đã nghiên cứu các vấn đề một cách có hệ thống nhưng không mang tính kê đơn. Schmidt không coi xí nghiệp là một đcm vị kinh tế độc lập mà là một bộ phận của kinh tế thị trưòng còn Rieger thì coi Quản trị kinh doanh là lý thuyết kinh doanh tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh đó, sự hình thành nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung ở Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết năm 1917 đã xuất hiện nhu cầu phải quản lý các xí nghiệp trong cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung và vì thế cũng đòi hỏi phải xây dựng ở các nước thi hành cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung môn học “Quản lý xí nghiệp trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa”. 33

Chủ Đề