Các trường Đại học ngành Điện tử - Viễn thông

A00 - Toán, Lý, Hóa    A01 - Toán, Lý, Anh    D01 - Toán, Văn, Anh    C01 - Toán, Văn, Lý

Các phương thức tuyển sinh áp dụng:

PT01 - Xét kết quả thi Tốt nghiệp THPT; PT02 - Xét tuyển kết hợp; PT03 - Xét học bạ; PT04 - Xét tuyển thẳng theo quy định Bộ GDĐT

1. Mục tiêu đào tạo

Với mục tiêu đào tạo các kỹ sư Điện tử viễn thông tương lai, chuyên ngành trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản và cơ sở chuyên ngành, kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng sống, kỹ năng quản lý, đặc biệt là vận dụng các kiến thức, kỹ năng đó vào công việc, nâng cao năng lực đáp ứng công việc toàn diện theo nhu cầu của xã hội. Mang lại cho xã hội các lợi ích với chất lượng tốt nhất từ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ từ chính sản phẩm là người học của mình.

2. Chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất

Chương trình đào tạo được xây dựng trên nền tảng vững chắc qua nhiều năm đào tạo đồng thời thường xuyên tham khảo, cập nhật các chương trình tiên tiến của các trường đại học danh tiếng, uy tín hàng đầu trong nước và thế giới. Chương trình đào tạo được đổi mới toàn diện theo hướng hiện đại và hội nhập, gắn liền đào tạo lý thuyết với kỹ năng thực hành.

Đội ngũ giảng viên có trình độ cao, thâm niên trong nghề, uy tín được khẳng định trong lĩnh vực chuyên môn. Phương pháp giảng dạy hiện đại, lấy người học làm trung tâm.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị: sinh viên được thực hành tại các phòng thí nghiệm hiện đại của nhà trường đầu tư và các công ty điện tử tài trợ như Nuvoton … , tham gia nghiên cứu khoa học cùng các thầy cô từ năm thứ 3 tại Trung tâm Điện - Điện tử Tự động hóa. Có các phòng thí nghiệm hiện đại như: Phòng thí nghiệm Kỹ thuật điện tử; Phòng thí nghiệm Hệ thống viễn thông; Phòng thực hành Kỹ thuật điện tử; Phòng thực hành hệ thống thông tin điện tử hàng hải; Phòng thí nghiệm lập trình hệ thống; Phòng thí nghiệm lập trình nhúng; Phòng thí nghiệm Anten và Siêu cao tần. Đồng thời sinh viên có nhiều cơ hội thực tập tại các công ty hàng đầu trong lĩnh vực điện tử viễn thông như: VNPT, Viettel, Vishipel, MEC, LG, Fuji Xerox, truyền hình Hải Phòng.

3. Cơ hội việc làm, khả năng thăng tiến trong công việc

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Điện tử viễn thông - Đại học Hàng hải Việt Nam luôn được các nhà tuyển dụng đánh giá cao về kỹ năng và trình độ chuyên môn, có khả năng tư duy tốt, thích ứng nhanh với yêu cầu công việc, có mức lương khởi điểm cao. Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại các công ty sau đây: Các công ty hoạt động trong lĩnh vực viễn thông như Viettel, Mobifone, VNPT, Vietnamobile, G-mobile, FPT telecom, Vishipel, truyền hình Hải Phòng, Ericsson, Huawei, ZTE; Các công ty phần mềm như FPT software, trung tâm NCPT LG ...; Các công ty điện tử và điện tử Hàng hải như LG, LG Display, Fuji Xerox, MEC,Tumeco …; Các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, các tập đoàn, công ty về truyền dẫn, về sản xuất, phát triển các sản phẩm điện tử, điều khiển không lưu, nghi khí hàng hải; các công ty thông tin di động, cung cấp dịch vụ viễn thông, truyền số liệu, phòng kỹ thuật của đài phát thanh, truyền hình, các vị trí trong ngân hàng … làm việc trong môi trường năng động, hiện đại, mức thu nhập cao so với mặt bằng xã hội, có nhiều cơ hội phát triển và khả năng thăng tiến trong công việc.

4. Bằng cấp

Sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo, đảm bảo các chuẩn đầu ra và các điều kiện cấp bằng đại học khác theo quy định được cấp bằng Cử nhân ngành Kỹ thuật điện tử - viễn thông, chuyên ngành Điện tử viễn thông [thuộc hệ thống văn bằng quốc gia].

5. Mô tả Chương trình đào tạo và website liên quan

- Chi tiết mô tả chương trình đào tạo xem trong file đính kèm

- Thí sinh có thể tham khảo thông tin trên Website: //vimaru.edu.vn

trang tuyển sinh //tuyensinh.vimaru.edu.vn

hoặc Khoa Điện - Điện tử tại website: //www.ee.vimaru.edu.vn/

6. Một số hoạt động học tập và giảng dạy

Ngành Kỹ thuật Điện tử, Truyền thông [tên gọi cũ là ngành Điện tử-Viễn thông] là ngành sử dụng các công nghệ tiên tiến để tạo nên các thiết bị và phương tiện giúp cho việc trao đổi thông tin giữa con người được thuận lợi trong các điều kiện không gian và thời gian khác nhau.

Mục lục

  • 1 Kỹ thuật điện tử, truyền thông
  • 2 Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài
  • 5 Xem thêm

Kỹ thuật điện tử, truyền thôngSửa đổi

Đào tạo Kỹ sư điện hệ 5 năm. Chương trình này hướng tới đào tạo ra các kỹ sư R&D có tư duy sáng tạo, các nhà thiết kế, các nhà nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới.

  1. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Điện tử-máy tính; điện tử-viễn thông; Kỹ thuật thông tin; Điện tử hàng không; Điện-Điện tử; Điện tử-y sinh
  2. Học viện Kỹ thuật Quân sự: Điện tử-viễn thông; Kỹ thuật thông tin; Radar- dẫn đường; Tác chiến điện tử; Công nghệ điện tử; Điện tử hàng không; Điện tử y sinh.
  3. Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng:
  4. Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh:
  5. Trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Thái Nguyên: Điện tử viễn thông, Điện tử ứng dụng, Cơ điện tử, Công nghệ và thiết bị di động, Quản trị kinh doanh viễn thông, Kinh tế viễn thông, Vật liệu điện tử nano.
  6. Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Thái Nguyên
  7. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  8. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở 2, Thành phố Hồ Chí Minh
  9. Trường Đại học Sài Gòn
  10. Trường Đại học Cần Thơ [Khoa Công Nghệ]: Điện tử - viễn thông, Kỹ thuật máy tính

Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thôngSửa đổi

Đào tạo Cử nhân Công nghệ Kỹ thuật điện hoặc Kỹ sư thực hành hệ 4 năm. Chương trình này đào tạo ra các cử nhân/kỹ sư điều hành, chỉ đạo sản xuất; triển khai chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, tư vấn về các hệ thống, thiết bị kỹ thuật trong sản xuất và đời sống

  1. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội:
  2. Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội:
  3. Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiện, Đại Học Quốc gia Hồ Chí Minh
  4. Học viện Kỹ thuật Quân sự:
  5. Trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Thái Nguyên: Điện tử viễn thông, Điện tử ứng dụng, Cơ điện tử, Công nghệ và thiết bị di động, Quản trị kinh doanh viễn thông, Kinh tế viễn thông, Vật liệu điện tử nano.
  6. Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Thái Nguyên:
  7. Trường Đại học Giao thông vận tải:
  8. Trường Đại học Quy Nhơn, Điện tử viễn thông
  9. Trường Đại học Điện lực: Đào tạo Đại học các chuyên ngành: Điện tử viễn thông, Kỹ thuật điện tử, Thiết bị điện tử y tế; Cao học: Kỹ thuật điện tử, Luôn gắn kết chặt chẽ giữa Đào tạo và Nghiên cứu khoa học với thực tế sản xuất, kinh doanh của các Doanh nghiệp.
  10. Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp:
  11. Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội:
  12. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh:
  13. Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung:
  14. Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì:
  15. Trường Đại học Sao Đỏ
  16. Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an Nhân dân
  17. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
  18. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định
  19. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
  20. Trường Đại học Công nghiệp Vinh
  21. Trường Đại học Nha Trang
  22. Trường Đại học Thông tin liên lạc
  23. Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
  24. Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh
  25. Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
  26. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
  27. Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
  28. Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn
  29. Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An
  30. Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương
  31. Trường Đại học Lạc Hồng
  32. Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ
  33. Trường Đại học Sài Gòn

Tham khảoSửa đổi

Liên kết ngoàiSửa đổi

Xem thêmSửa đổi

  • Kỹ thuật điện tử
  • Kỹ thuật truyền thông
  • Công nghệ thông tin

Video liên quan

Chủ Đề