Cách bấm random trên máy tính 570vn Plus

BÍ KÍP KHOANH BỪA TRẮC NGHIỆM (ĐẠT 6-8 ĐIỂM)
Đối với những người học giỏi thì ko nói làm gì...
Đối với những người học lực trung bình... Có lẽ đạt điểm caonhờ rất nhiều
vào "số phận". Vìvới những bài tập khó, dài, ko có khả năng tính, thì sự lựa
chọn duy nhất có lẽ là...oánh bừa.
Nếu một bài kiểm tra trắc nghiệm khó quá, thì mọi người sẽ nói rằng: "Toàn
khoanh bừa cả thôi!" Ở đây, không phải họ nhắm mắt chọn đại, mà cũng tư
duy chút ít. Chẳng hạn như, nếu không tính được câu hỏi đó, cứ bấm máy
tính, ráp số vào những công thức nhớ mang máng, nếu ra được đáp án giống
trong đề ra, thì hí hửng chọn ngay! Thỉnh thoảng nếu câu trắc nghiệm đó đã
làmrồi, thì nhắm mắt đánh đại đápán mình đã nhớ.
Một số bạn kể: "Những câu mình chọn đại lại trúng phóc, trong khi những câu
mình nghĩ rằng mình làm đúng lại sai".
Vì thế, cũng không lấy làm lạ khi có nhiều bạn toàn "đánh bừa" mà điểm vẫn
cao. Tuy nhiên, kiểu này không lâu bền, vì nếu không học bài thì "bừa" mãi
cũng "toạch".
Tất nhiên chẳng có một giải pháp nào có thể thay thế đượcviệc học tập kỹ
lưỡng và chăm chỉ của các bạn, nhưng vì có một thời gian dài luyện đề và tìm
hiểu, mình "bắt bài" được một số chiêu trò ra đề của các "lão tướng" ra đềthi
đại học và nhận thấy các đáp án thường theo một vài quy luật nhất định (do
tâm lý người ra đề + tuyệt chiêu thích gài bẫy). Từ đó, mình cho ra đời một
bộ bí kíp nhỏ có thể giúp các bạn có được xác suất thành công cao hơn trong
việc khoanh bừatrắc nghiệm của mình
Và sau đây là "BÍ KÍP".
Tất cả các câu hỏi và các đáp án lấy ví dụ được lấy từ đề thi Hóa khối A năm
2009, nếu ai không tin có thể lên google kiểm tra cả đề thi lẫn đáp án.
* Đối với câu hỏi bài tập
1)Trong 1 câu thường có 3 đáp án gần giống nhau, 1 trong 3 chắc chắn là đáp

án đúng, có thể loại ngay đáp án còn lại.
Ví dụ : A. Chu kỳ 4, nhóm IIA
B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB
C. Chu kỳ 3, nhóm VIB
D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA
Ở đây thấy ngay đáp án C kháchẳn với các đáp án còn lại (có chữ Chu kỳ 3),
nó sẽ là đáp án sai.
Cơ sở: để thí sinh không thể chọn được ngay 1 đáp án chỉ với việc tính 1 dữ
kiện, xung quanh đáp án đúng sẽ có 1 vài đáp án giống nó. Và đáp án không
được "ngụy trang" chắc chắn là đáp án sai.
2) Đáp án loại được lập tức sẽ thường có 1 phần đúng
Vẫn với ví dụ trên, đáp án C bị loại mang phần sai là "chu kỳ 3", vậy thì phần
"nhóm VIB" của nó sẽ là phần đúng. Vì thế có thể khoanh ngay đáp án B. vì
nó có phần cuối khá giống, với chữ ...B.
1 ví dụ khác
A. 4,9 và glixerol
B. 4,9 và propan-1,3-điol
C. 9,8 và propan-1,2-điol
D. 4,9 và propan-1,2-điol
Loại ngay đáp án C vì có phần "9,8" có vẻ "khang khác", đi cùng với nó là
propan-1,2-điol, vậy dữ kiện đúng là propan-1,2-điol
Từ đây suy ra D là đáp án đúng
3) Dữ kiện nào xuất hiện nhiều lần trong các đáp án thì dữ kiệnđó là dữ kiện
đúng, đây là quy luật RẤT QUAN TRỌNG, các bạn chú ý...
Ví dụ
A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2
B. Zn(NO3)2 và AgNO3
C. Fe(NO3)2 và AgNO3

D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2
Dễ thấy Zn(NO3)2 xuất hiện 3 lần ở các đáp án A, B và D, vậy 1 trong 3 đáp
án này là đúng.
Áp dụng cùng với bí kíp số 2, đáp án C bị loại sẽ có 1 phần đúng, vậy phần
đúng đó có thểlà Fe(NO3)2 hoặc AgNO3. Từ đây suy ra đáp án A hoặc B
đúng (vì sao thì dễ hiểu rồi đúng ko?)
Cơ hội chọn lựa lúc này là 50:50, nhưng k sao, vẫn tốt hơnlà 1:3 đấy nhỉ.
Ví dụ khác:
A. Al, Fe, Cr
B. Mg, Zn, Cu
C. Ba, Ag, Au
D. Fe, Cu, Ag
Gặp câu này mà không tính được thì đếm số lần xuất hiện của các dữ kiện ra
nhé, ở đây có thể thấy: Al, Zn, Au, Ba, Al xuất hiện 1 lần trong 4 đáp án.
Nhưng Fe, Cu, Ag thì xuất hiện những 2 lần.
Vậy đáp án D. Fe, Cu, Ag là đápán đúng.
4) 2 đáp án nào gần giống (na ná) nhau, 1 trong 2 thường đúng
A. m = 2a - V/22,4
B. m = 2a - V/11,2
C. m = 2a - V/5,6
D. m = 2a + V/5,6
C hoặc D sẽ là đáp án đúng vì khá giống nhau
Loại D vì 3 đáp án còn lại đều xuất hiện dấu + còn 3 đáp án còn lại đều xuất
hiện dấu Vậy >> Chọn C
5) Nếu thấy 2-3 đáp án có liên quan mật thiết tới nhau như "gấp đôi nhau",
"hơn kém nhau 10 lần", thì 1 trong số chúng sẽ là đáp án đúng.
Vd : A. 15 B. 20 C. 13,5 D. 30

Dễ thấy 30 gấp đôi 15, vậy 1 trong 2 sẽ là đáp án đúng.
6) Nếu các đáp án xuất hiện %, những đáp án nào cộng với nhau bằng 100%
thường là đápán đúng
VD: A. 40% B.60% C. 27,27% D.50%
Dễ thấy 40% + 60% = 100%, vậy A hoặc B là đáp án đúng.
7) Với những câu hỏi dạng tính pH, hãy chọn những đáp án mang 1 trong các
giá trị sau:
1, 2, 12, 13
Nếu bắt buộc phải khoanh bừa mà không thể tìm được sựlựa chọn nào để loại
trừ, hãy chọn các đáp án "không phải lớn nhất mà cũng không phải nhỏ nhất"
(vì mình thấy tỉ lệ trúng các đáp án này thường cao hơn).
* Các câu hỏi lý thuyết:
- Các đáp án gần như giống nhau hoàn toàn, 1 trong số chúng thường là đúng
- Các đáp án có nghĩa đối lập nhau (ví dụ như một cái khẳng định có, một cái
khẳng định không) thì một trong 2 thường là đúng
- Đáp án có những từ "luôn luôn", "duy nhất", "hoàn toàn không", "chỉ có...",
"chắc chắn" thường sai.
- Đáp án mang các cụm từ "có thể", "tùy trường hợp", "hoặc", "có lẽ", "đôi
khi" thường đúng
- Các câu dài và diễn đạt tỉ mỉ hơn hẳn những câu còn lại thường đúng.
Bí kíp này có hiệu quả khá cao với môn hóa và môn sinh, môn lý thì bình
thường. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới.
Xin nhớ rằng chỉ có kiến thức mới là phương pháp tốt nhất cho chính bạn.
Chúc bạn thành công không phải nhờ sự may mắn mà là nhờ khả năng thực
của mình.

Bí kíp khoanh bừa chân kin " môn Hóa Học "
Tất cả các câu hỏi và các đáp án lấy
* ví dụ được lấy từ đề thi Hóa khối A năm 2009, nếu ai không tin có thể lên
google kiểm tra cả đề thi lẫn đáp án.
* Đối với câu hỏi bài tập
1)Trong 1 câu thường có 3 đáp án gần giống nhau, 1 trong 3 chắc chắn là đáp
án đúng, có thể loại ngay đáp án còn lại.
Ví dụ : A. Chu kỳ 4, nhóm IIA
B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB
C. Chu kỳ 3, nhóm VIB
D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA
Ở đây thấy ngay đáp án C khác hẳn với các đáp án còn lại (có chữ Chu kỳ 3),
nó sẽ là đáp án sai.
Cơ sở: để thí sinh không thể chọn được ngay 1 đáp án chỉ với việc tính 1 dữ
kiện, xung quanh đáp án đúng sẽ có 1 vài đáp án giống nó. Và đáp án không
được "ngụy trang" chắc chắn là đáp án sai.
2) Đáp án loại được lập tức sẽ thường có 1 phần đúng
Vẫn với ví dụ trên, đáp án C bị loại mang phần sai là "chu kỳ 3", vậy thì phần
"nhóm VIB" của nó sẽ là phần đúng. Vì thế có thể khoanh ngay đáp án B. vì
nó có phần cuối khá giống, với chữ ...B.
1 ví dụ khác
A. 4,9 và glixerol
B. 4,9 và propan-1,3-điol
C. 9,8 và propan-1,2-điol
D. 4,9 và propan-1,2-điol

Loại ngay đáp án C vì có phần "9,8" có vẻ "khang khác", đi cùng với nó là
propan-1,2-điol, vậy dữ kiện đúng là propan-1,2-điol
Từ đây suy ra D là đáp án đúng
3) Dữ kiện nào xuất hiện nhiều lần trong các đáp án thì dữ kiện đó là dữ kiện
đúng, đây là quy luật RẤT QUAN TRỌNG, các bạn chú ý...
Ví dụ
A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2
B. Zn(NO3)2 và AgNO3
C. Fe(NO3)2 và AgNO3
D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2
Dễ thấy Zn(NO3)2 xuất hiện 3 lần ở các đáp án A, B và D, vậy 1 trong 3 đáp
án này là đúng.
Áp dụng cùng với bí kíp số 2, đáp án C bị loại sẽ có 1 phần đúng, vậy phần
đúng đó có thể là Fe(NO3)2 hoặc AgNO3. Từ đây suy ra đáp án A hoặc B
đúng (vì sao thì dễ hiểu rồi đúng ko?)
Cơ hội chọn lựa lúc này là 50:50, nhưng k sao, vẫn tốt hơn là 1:3 đấy nhỉ.
Ví dụ khác:
A. Al, Fe, Cr
B. Mg, Zn, Cu
C. Ba, Ag, Au
D. Fe, Cu, Ag
Gặp câu này mà không tính được thì đếm số lần xuất hiện của các dữ kiện ra
nhé, ở đây có thể thấy: Al, Zn, Au, Ba, Al xuất hiện 1 lần trong 4 đáp án.
Nhưng Fe, Cu, Ag thì xuất hiện những 2 lần.
Vậy đáp án D. Fe, Cu, Ag là đáp án đúng.
4) 2 đáp án nào gần giống (na ná) nhau, 1 trong 2 thường đúng

A. m = 2a - V/22,4
B. m = 2a - V/11,2
C. m = 2a - V/5,6
D. m = 2a V/5,6
C hoặc D sẽ là đáp án đúng vì khá giống nhau
Loại D vì 3 đáp án còn lại đều xuất hiện dấu còn 3 đáp án còn lại đều xuất
hiện dấu Vậy >> Chọn C
5) Nếu thấy 2-3 đáp án có liên quan mật thiết tới nhau như "gấp đôi nhau",
"hơn kém nhau 10 lần", thì 1 trong số chúng sẽ là đáp án đúng.
Vd : A. 15 B. 20 C. 13,5 D. 30
Dễ thấy 30 gấp đôi 15, vậy 1 trong 2 sẽ là đáp án đúng.
6) Nếu các đáp án xuất hiện %, những đáp án nào cộng với nhau bằng 100%
thường là đáp án đúng
VD: A. 40% B.60% C. 27,27% D.50%
Dễ thấy 40% 60% = 100%, vậy A hoặc B là đáp án đúng.
7) Với những câu hỏi dạng tính pH, hãy chọn những đáp án mang 1 trong các
giá trị sau:
1, 2, 12, 13
8) Nếu bắt buộc phải khoanh bừa mà không thể tìm được sự lựa chọn nào để
loại trừ, hãy chọn các đáp án "không phải lớn nhất mà cũng không phải nhỏ
nhất" (vì mình thấy tỉ lệ trúng các đáp án này thường cao hơn).
* Các câu hỏi lý thuyết:
- Các đáp án gần như giống nhau hoàn toàn, 1 trong số chúng thường là đúng
- Các đáp án có nghĩa đối lập nhau (ví dụ như một cái khẳng định có, một cái
khẳng định không) thì một trong 2 thường là đúng

- Đáp án có những từ "luôn luôn", "duy nhất", "hoàn toàn không", "chỉ có...",
"chắc chắn" thường sai.
- Đáp án mang các cụm từ "có thể", "tùy trường hợp", "hoặc", "có lẽ", "đôi
khi" thường đúng
- Các câu dài và diễn đạt tỉ mỉ hơn hẳn những câu còn lại thường đúng.
Bí kíp này có hiệu quả khá cao với môn hóa và môn sinh, môn lý thì bình
thường

Bí kíp khoanh bừa môn Tiếng Anh

" Khoanh Mò hay LỤI " mà điểm vẫn cao.
Có thể nói có rất nhiều thủ thuật để giúp cho các sĩ tử trong mùa thi .
Nếu bạn phải đối mặt với 1 trong hai tình huống: không kịp giờ hoặc không
thể hiểu được câu đó, bạn có thể áp dụng các quy tắc sau:
Khi làm bài (nhất là gặp các câu dài, phức tạp) ta hãy xem xét đồng thời một
lúc 4 chọn lựa, từ ngoài vào trong, nếu thấy chọn lựa nào khác với 3 cái kia
thì ta loại ngay rồi xét tiếp các đoạn tiếp theo nếu có 1 chọn lựa khác với 2 cái
kia thì loại tiếp. Cuối cùng chỉ cònn lại 2 chọn lựa thì ta xem coi chúng khác
nhau chỗ nào mà xoáy vào chỗ khác nhau đó để suy luận đúng sai, nếu không
suy luận được thì chọn đại 1 trong 2
Ví dụ1:
A. She has to
B .She has to
C. She had to
D. She has to
Thấy câu C khác 3 câu kia nên loại, sau đó xem tiếp:
A. She has to have it taken.
B. She has to have it taken .
C. She had to
D. She has to have it to take
Thấy câu D khác 3 câu kia nên loại, sau đó xem tiếp 2 câu còn lại khác nhau
chỗ nào mà đối chiếu với câu đề để tìm ra câu đúng.
Ví dụ 2:
I/have/stay/uplate/lastnight/learn/lessons.
A. I had had to stay up late last night to learn my lessons.

B. I had to stay up late last night to learn my lessons.
C. I had to stayed up late last night to learn my lessons.
D. I have had to stay up late last night to learn my lessons.
Xem xét từ ngoài vào ta thấy A và D khác trong khi B, C giống nhau nên loại
A,D
A. I had had to stay up late last night to learn my lessons.
B. I had to stay up late last night to learn my lessons.
C. I had to stayed up late last night to learn my lessons.
D. I have had to stay up late last night to learn my lessons.
Khi còn lại B,C ta xét tiếp thì loại câu C vì sau had to mà dùng động từ them
ed , còn lại đáp án là B
ví vụ 3
They /prefer/classical music/pop music.
A. They prefer classical music than pop music.
B. They prefer classical music to pop music.
C. They prefer to classical music than pop music.
D. They would prefer classical music than pop music.
Câu C và D khác => loại, còn A và B thì xét tiếp thấy khác nhau chỗ TO và
THAN , nếu biết được cấu trúc : prefer đi với TO thì ta chọn còn nếu không
biết thì "ủm ba la" chọn đại 1 trong 2 câu, xác xuất 50-50
Nhắc lại là ta chỉ nên áp dụng nguyên tắc này trong 2 trường hợp sau đây : vì
nguyên tắc này không phải lúc nào cũng đúng)
- Không kịp giờ
- Không hiểu gì về câu đó.
-Nếu trong đáp án có câu đảo ngữ thì xác suất cao câu đó là đáp án đúng
Lại một cái tiêu đề nghe khó hiểu nữa phải không các anh chị? Nguyên tắc
này dùng khi gặp câu đảo ngữ.
Ý nói là nếu khi làm trắc nghiệm anh chị gặp trong 4 chọn lựa có 2,3 câu gì

đó có đảo ngữ thì chắc chắn là đáp án sẽ nằm trong các câu có đảo ngữ đó.
Ví dụ 1:
6- Only if you promise to study hard ________ to tutor you.
A. will I agree B. agree I
C. I agree D. I will agree
Không cần đọc đề, ta thấy trong 4 chọn lựa có 2 câu đảo ngữ là A và B, áp
dụng nguyên tắc này ta biết chắc rằng đáp án sẽ nằm trong 2 câu này nhưng B
thì lọaị dễ dàng vì đảo ngữ mà đem nguyên động từ ra như vậy là sai, cuối
cùng ta chọn A
Ví dụ 2:
26- __________ you, Id think twice about that decision. It could be a bad
move.
A. If I had been B. Were I
C. Should I be D. If I am
-Đọc trước câu hỏi để định hướng nội dung cần tìm trong bài đọc hiểu
Câu hỏi đầu tiên trong đoạn văn thường là câu hỏi về chủ đề, ý chính hoặc
tiêu đề phù hợp cho đoạn văn. Nếu thấy câu hỏi loại Which of the following
is the main idea/point/purpose/topic/best title of/for the passage?" xuất hiện
đầu tiên trong bài đọc hiểu, bạn đừng trả lời ngay câu hỏi này, mà nên trả lời
các câu hỏi tiếp theo trước. Sau khi đã trả lời hết các câu hỏi khác, bạn sẽ biết
nội dung chính của bài đọc là gì và có thể trả lời câu hỏi này tốt hơn.
-Trả lời những câu hỏi có từ định hướng
Những câu hỏi có từ định hướng sẽ cho thí sinh biết câu hỏi là về vấn đề gì,
và định hướng cho thí sinh phải tìm thông tin gì trong bài đọc. Từ định hướng
thường là những danh từ hoặc cụm danh từ, là những từ in hoa, con số và từ
viết tắt.
Ví dụ:
Nếu gặp câu hỏi như sau: According to the passage, Tom was, thì cần

phải tìm trong đoạn văn nội dung nói về Tom. Như vậy, Tom chính là từ
định hướng trong câu hỏi này.
Bạn có thể làm theo các bước sau để trả lời câu hỏi này:
Bước 1: Đọc câu hỏi và tìm ra từ định hướng
Bước 2: Tìm từ định hướng trong đoạn văn
Bước 3: Khi đã tìm ra từ định hướng, đọc câu phía trước từ đó và chính câu
chứa từ định hướng.
Bước 4: Nếu đã tìm ra thông tin, trở lại phần câu hỏi và câu trả lời để tìm câu
trả lời gần nhất với thông tin trong đoạn văn.
Bước 5: Nếu không tìm thấy thông tin cần cho câu trả lời, từ định hướng có
thể xuất hiện trở lại trong phần sau của đoạn văn. Lặp lại bước 2 đến bước 4
mà thí sinh gặp từ định hướng.
Nếu từ định hướng xuất hiện 5 đến 6 lần trong đoạn văn thì có thể phải đọc cả
đoạn? Bạn không nên làm điều đó mà hãy quay thật nhanh trở lại câu hỏi và
chọn một từ định hướng khác.
Nếu vẫn chưa tìm được câu trả lời thì có thể câu hỏi này thuộc diện khó. Cách
tốt nhất lúc này là bạn nên ghi chú lại và bỏ qua câu hỏi này để làm câu tiếp
theo. Nếu đã gần hết giờ thì bạn cứ phỏng đoán và chọn đại một đáp án.

Video liên quan