Cách bảo quản xi măng Khoa học lớp 5

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 5: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5
  • Sách Giáo Viên Khoa Học Lớp 5
  • Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 5

Trả lời câu hỏi Khoa học 5 Bài 28 trang 58: Xi măng thường được dùng để làm gì?

– Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết?

Trả lời

– Xi măng được sử dụng trong xây dựng là chính. Xi măng trộn với cát và nước để trát tường, trát các bể chứa, xây nhà. Xi măng trộn với cát, sỏi, nước ta có bê tông để lát đường. Xi mặng, cát, sỏi, đá, nước đổ vào khuôn có thép tạo ra bê tông cốt thép để xây dựng nhà cao tầng.

– Một số nhà máy xi măng ở nước ta:

+ Nhà máy xi măng Bỉm Sơn:

+ Nhà máy xi măng Hà Tiên:

+ Nhà máy xi măng Hà Giang:

Trả lời câu hỏi Khoa học 5 Bài 28 trang 59: Đọc các thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi:

– Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?

– Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?

– Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép.

Trả lời

– Xi măng có màu xám xanh [hoặc nâu đất, trắng], khi trộn với nước sẽ trở nên dẻo, chóng bị khô và kết thành tảng cứng. Xi măng cần để ở nơi khô, thoáng khí để ngăn chặn nước xâm nhập làm hỏng xi măng.

– Vữa xi măng khi khô trở nên cứng, không bị rạn, không thấm nước. Khi trộn xong vừa xi măng phải dùng ngay vì lúc đó vữa dẻo, mềm có thể sử dụng để trát tường, xây nhà, nếu không dùng ngay thì vữa sẽ bị khô và không sử dụng được nữa.

– Các vật liệu tạo thành bê tông là xi măng, cát, sỏi [đá], nước. Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép là: Bê tông [thành phần như trên], khôn có cốt thép.

– Xi măng chịu được nén được dùng để lát đường.

– Bê tông cốt thép cứng, vững chắc, được dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập nước.

  • >> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 5 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp con lớp 5 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

    Xem chi tiết »

  • Xếp hạng 3,0 [250] Giải bài tập môn Khoa học lớp 5 SGK trang 58, 59 là tài liệu tham khảo chi tiết ... Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?

    Xem chi tiết »

  • Trang chủ Lớp 5 Khoa học lớp 5 Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để... Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí ?

    Xem chi tiết »

  • 13 thg 10, 2019 · Cần phải bảo quản xi măng không để ẩm hoặc bị thấm nước, xi măng sẽ kết thành tảng, không dùng được. - Xi măng trộn với cát và nước tạo thành ...

    Xem chi tiết »

  • Vậy làm sao để bảo quản xi măng hiệu quả và dúng cách? Bài viết dưới đay sẽ cho bạn bạn một vài thông tin cần thiết trong việc bảo quản một loại vật liệu xây ...

    Xem chi tiết »

  • 16 thg 2, 2022 · Giải bài tập SGK Khoa học 5 trang 58, 59 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 28: Xi măng của Chủ ...

    Xem chi tiết »

  • Cách bảo quản xi măng lớp 5. Hỏi lúc: 4 tháng trước ... Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?

    Xem chi tiết »

  • Xếp hạng 4,5 [192] Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí? ... Giải bài tập Khoa học 5 Bài 64 [có đáp án]: Vai trò của mt tự ...

    Xem chi tiết »

  • Giải bài tập SGK Khoa học 5 trang 58, 59 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, ... Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?

    Xem chi tiết »

  • Xếp hạng 4,4 [16] Khoa học lớp 5 Bài 28: Xi măng, Giải bài tập SGK Khoa học 5 trang 58, ... Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?

    Xem chi tiết »

  • Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí ? · Tải sách tham khảo · Khoa học lớp 5 · Vở bài tập khoa học lớp 5 · Bài giải liên quan · Bài ... Bị thiếu: cách | Phải bao gồm: cách

    Xem chi tiết »

  • Xem toàn bộ tài liệu Lớp 5: tại đây. Xem thêm các sách tham khảo liên quan: ... Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?

    Xem chi tiết »

  • Giải bài tập Khoa học 5 Bài 29: Xi măng. Giải bài tập khoa học lớp 5 bài 28. Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 28. CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE - KHOA HỌC 5.

    Xem chi tiết »

  • Lớp 5 - Khoa học lớp 5 - Sách VNEN - 4. Đọc và trả lời Nhờ có tính chất ... đá vôi được dùng để tạc tượng?Từ tính chất của xi măng, em hãy nêu cách bảo quản xi.

    Xem chi tiết »

  • Giải bài tập SGK Khoa học 5 trang 58, 59 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 28: Xi măng của Chủ đề Vật chất và năng lượng.

    Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 5 thật thành thạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

    Giải bài tập Khoa học 5 trang 58, 59

    Liên hệ thực tế và trả lời

    1. Xi măng thường được dùng để làm gì?

    2. Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết.

    Trả lời:

    1. Xi măng trộn với cát và nước tạo thành vữa xi măng, khi khô trở nên cứng, không bị rạn, không thấm nước. Vữa xi măng thường được dùng để trát tường, trát các bể chứa, xây nhà.

    2. Nhà máy xi măng: Hà Tiên [TP Hồ Chí Minh], Cẩm Phả [Quảng Ninh] Hoàng Thạch [Hải Dương], Bỉm Sơn [Thanh Hóa], Bút Sơn [Hà Nam],…

    Thực hành

    Đọc các thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:

    1. Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?

    2. Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?

    3. Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép.

    Trả lời:

    1. Tính chất của xi măng:

    • Được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác.
    • Màu xám xanh [hoặc nâu đất, trắng]. Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.

    Xi măng cần để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Vì khi bị ẩm hoặc bị thấm nước, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá và không dùng được nữa.

    2. Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khô thì trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu.

    3. Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép:

    • Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi hoặc đá trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường.
    • Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước…

    Giải bài tập SGK Khoa học 5 trang 58, 59 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 28: Xi măng của Chủ đề Vật chất và năng lượng.

    Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 5 thật thành thạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

    Giải bài tập Khoa học 5 trang 58, 59

    Liên hệ thực tế và trả lời

    1. Xi măng thường được dùng để làm gì?

    2. Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết.

    Trả lời:

    1. Xi măng trộn với cát và nước tạo thành vữa xi măng, khi khô trở nên cứng, không bị rạn, không thấm nước. Vữa xi măng thường được dùng để trát tường, trát các bể chứa, xây nhà.

    2. Nhà máy xi măng: Hà Tiên [TP Hồ Chí Minh], Cẩm Phả [Quảng Ninh] Hoàng Thạch [Hải Dương], Bỉm Sơn [Thanh Hóa], Bút Sơn [Hà Nam],…

    Thực hành

    Đọc các thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:

    1. Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?

    2. Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?

    3. Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép.

    Trả lời:

    1. Tính chất của xi măng:

    • Được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác.
    • Màu xám xanh [hoặc nâu đất, trắng]. Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.

    Xi măng cần để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Vì khi bị ẩm hoặc bị thấm nước, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá và không dùng được nữa.

    2. Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khô thì trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu.

    3. Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép:

    • Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi hoặc đá trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường.
    • Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước…

    Video liên quan

    Chủ Đề