Cách biểu diễn các khối trong lưu đồ thuật toán

Hướng dẫn cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối thông qua 5 bài lab. Trong bài hướng dẫn này, chúng tôi sẽ trình bày cách biểu diễn bằng sơ đồ khối hay còn gọi là flow chart.

Bạn đang xem: Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối

Các bạn nên xem bài Tổng quan về lập trình C để biết các kí hiệu trong sơ đồ khối.

Hướng dẫn cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối – Yêu cầu

Bài 1.Vẽ lưu đồ [flowcharts] cho thuật toán nhập vào độ C [Celsius] và chuyển sang độ F [Fahrenheit]. Biết rằng C/5 = [F-32]/9.

Bài 2.Vẽ lưu đồ cho thuật toán nhập vào điểm toán, điểm lý và điểm hoá. Tính tổng điểm, điểm trung bình và hiển thị kết quả.

Bài 3.Vẽ lưu đồ cho thuật toán tính chu vi, diện tích hình tròn. Hiển thị chu vi và diện tích sau khi tính.

Bài 4.Vẽ lưu đồ cho thuật toán tìm số lớn nhất trong 3 số a, b và c.

Xem thêm: To Take Up Nghĩa Là Gì - Những Ý Nghĩa Của Take Up

Hướng dẫn cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối – Hướng dẫn

Các bạn có thể sử dụng bất kỳ phần mềm nào hỗ trợ vẽ sơ đồ khối mà mình biết. Trong bài hướng dẫn này, chúng tôi sử dụng phần mềm quen thuộc là Microsoft Office Word.

Bài 1.Vẽ lưu đồ [flowcharts] cho thuật toán nhập vào độ C [Celsius] và chuyển sang độ F [Fahrenheit]. Biết rằng C/5 = [F-32]/9.

Phân tích:

Nhập [Input] vào độ C; Xử lý [Process] là F = C * 1.8 + 32; Hiển thị [Output] độ F

Flow chart:

Bài 2.Vẽ lưu đồ cho thuật toán nhập vào điểm toán, điểm lý và điểm hoá. Sau đó tính tổng điểm, điểm trung bình và hiển thị kết quả.

Phân tích:

Nhập vào điểm toán, điểm lý và điểm hóa; Xử lý là tính điểm tổng và điểm trung bình cộng; Hiển thị điểm tổng và điểm trung bình cộng.

Flow chart:

Bài 3.Vẽ lưu đồ cho thuật toán tính chu vi, diện tích hình tròn. Hiển thị chu vi và diện tích sau khi tính.

Phân tích:

Nhập vào bán kính r; Xử lý là tính chu vi = 2*PI*r, diện tích = PI*r*r; Hiển thị chu vi và diện tích

Flow chart:

Bài 4.Vẽ lưu đồ cho thuật toán tìm số lớn nhất trong 3 số a, b và c.

Phân tích:

Nhập vào 3 số thực; Xử lý tìm số lớn nhất bằng cách so sánh; Hiển thị số lớn nhất

Lưu đồ thuật toán là công cụ dùng đểbiểu diễn thuật toán, mô tảnhập[input], dữ liệuxuất[output] và luồng xữ lý thông qua cácký hiệu hình học. Công cụ này rất thích hợp để bạn học cách tư duy phân tích bài toán.

Bạn đang xem: Hướng dẫn cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối

Các ký hiệu

Để vẽ lưu đồ thuật toán, bạn cần nhớ và tuân thủ các ký hiệu sau đây:



Lưu đồ thuật toán được duyệt lưu đồ thuật toán theo trình tự sau:

Duyệt từ trên xuống.Duyệt từ trái sang phải.

Để cho dễ hình dung, chúng ta sẽ tìm hiểu các bài toàn sau:

Bài 1: Cho số nguyên n. Hãy tính giá trị tuyệt đối của n.Đầu vào: một số nguyênn.Đầu ra: giá trị tuyệt đối của số nguyênn.

Bản chất của bài toán này là bạn cần kiểm tra số nguyênncó nhỏ hơn 0 hay không. Nếu nhỏ hơn 0 thì bạn nhân giá trị củancho -1 để chuyển thành số nguyên dương. Còn nếunlớn hơn 0 thì bạn không cần làm gì cả. Sau cùng thì bạn in giá trị củanra, đó cũng chính là giá trị tuyệt đối mà bạn cần.



Bài 2: Giải và biện luận phương trình bậc nhất:ax + b = 0Đầu vào: hai số nguyênab.Đầu ra: nghiệm của phương trình.


Bài 3.Vẽ lưu đồ [flowcharts] cho thuật toán nhập vào độ C [Celsius] và chuyển sang độ F [Fahrenheit]. Biết rằng C/5 = [F-32]/9.

Phân tích: Nhập [Input] vào độ C; Xử lý [Process] là F = C * 1.8 + 32; Hiển thị [Output] độ F



Bài 4.Vẽ lưu đồ cho thuật toán nhập vào điểm toán, điểm lý và điểm hoá. Sau đó tính tổng điểm, điểm trung bình và hiển thị kết quả.

Phân tích:

Nhập vào điểm toán, điểm lý và điểm hóa; Xử lý là tính điểm tổng và điểm trung bình cộng; Hiển thị điểm tổng và điểm trung bình cộng.



Bài 5.Vẽ lưu đồ cho thuật toán tính chu vi, diện tích hình tròn. Hiển thị chu vi và diện tích sau khi tính.

Phân tích:

Nhập vào bán kính r; Xử lý là tính chu vi = 2*PI*r, diện tích = PI*r*r; Hiển thị chu vi và diện tích


Bài 6.Vẽ lưu đồ cho thuật toán tìm số lớn nhất trong 3 số a, b và c.

Phân tích:

Nhập vào 3 số thực; Xử lý tìm số lớn nhất bằng cách so sánh; Hiển thị số lớn nhất


Công cụ vẽ lưu đồ thuật toán [flowchart]

Để vẽ lưu đồ thuật toán thì bạn có thể sử dụng bất kỳ phần mềm nào có khả năng vẽ. Hoặc đơn giản hơn là dùng Word, PowerPoint cũng được. Tuy nhiên để cho dễ dàng thì mình đề nghị 02 phần mềm sau đây:

Microsoft Visio: đây là phần mềm hỗ trợ vẽ kỹ thuật khá đa năng của Microsoft. Bạn có thể dùng phần mềm này để vẽ các dạng sơ đồ [bao gồm cả flowchart]. Nhưng lưu ý là phần mềm này chỉ hỗ trợ bạn vẽ thôi, không hỗ trợ “chạy” thử trên sơ đồ bạn nhé.

Xem thêm: Hát Karaoke Trên Smart Tv Sony, Hát Karaoke Trên Tivi Sony

Crocodile Clips ICT: đây là cũng là phần mềm hỗ trợ việc vẽ sơ đồ và nhiều cái khác nữa. Điểm hay của phần mềm này là cho phép bạn “chạy” thử từng bước trên sơ đồ. Nhờ đó mà bạn sẽ nắm được cách hoạt động của sơ đồ dễ dàng hơn. Do đó mình đề xuất sử dụng phần mềm này để xây dựng sơ đồ trong quá trình học.


Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận

Tên *

Email *

Trang web

ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BẾP VÀ PHÒNG ĂN ĐIỆN GIA DỤNG ĐỒ DÙNG BẢO QUẢN PHÒNG KHÁCH – PHÒNG NGỦ TRANG TRÍ VỆ SINH NHÀ CỬA SỨC KHỎE – CHĂM SÓC GIA ĐÌNH PHÒNG TẮM – THIẾT BỊ VỆ SINH DU LỊCH – THỂ THAO ĐIỆN TỬ CÔNG NGHỆ NGHE NHÌN – GIẢI TRÍ THIẾT BỊ ĐIỆN – SMARTHOME MÁY TÍNH – ĐIỆN THOẠI PHỤ KIỆN – ĐỒ CHƠI Ô TÔ THIẾT BỊ LÀM VIỆC THIẾT BỊ GIÁO DỤC ĐỒ DÙNG CHO CON ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN TƯ DUY ĐỒ CHƠI PIN – BATTERY CÁC LOẠI PIN THÔNG DỤNG Pin thông dụng AA, AAA, C, D PIN SẠC Pin sạc thông dụng AA AAA C D… PIN NUÔI NGUỒN PLC CNC PIN NUÔI NGUỒN THEO HÃNG ĐIỆN THẾ MÁY SẠC PIN – PHỤ KIỆN PIN PIN THIẾT BỊ DI ĐỘNG PIN THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ KHÁCH HÀNG NHÃN HIỆU Tên tài khoản hoặc địa chỉ email*

Mật khẩu*

Ghi nhớ mật khẩu Đăng nhập

Quên mật khẩu?


Gia Dụng Nhà Việt là nơi quý khách an tâm chọn lựa đồ dùng gia đình với thông tin đầy đủ và chi tiết nhất. chính sách riêng tư.

Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm. Để biết cách sẽ sơ đồ khối hãy tham khảo bài viết dưới đây.

  • Bài tập sơ đồ khối thuật toán
  • Mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối
  • Bài tập thuật toán Tin học 10
  • Cách viết thuật toán
  • Khái niệm thuật toán

    cách vẽ sơ đồ khối lớp 10

Hướng dẫn cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối

1. Khái niệm bài toán

a. Khái niệm

  • Bài toán là một việc nào đó mà con người muốn máy tính thực hiện
  • Các yếu tố của một bài toán:
    • Input: Thông tin đã biết, thông tin đưa vào máy tính
    • Output: Thông tin cần tìm, thông tin lấy ra từ máy tính

b. Ví dụ

  • Tìm USCLN của 2 số nguyên dương
  • Tìm số lớn nhất trong 3 số nguyên dương a,b,c
  • Tìm nghiệm của phương trình bậc nhất: ax + b = 0 [a≠0]

2. Khái niệm thuật toán

a. Khái niệm

Thuật toán để giải một bài toán là:

  • Một dãy hữu hạn các thao tác [tính dừng]
  • Các thao tác được tiến hành theo một trình tự xác định [tính xác định]
  • Sau khi thực hiện xong dãy các thao tác đó ta nhận được Output của bài toán [tính đúng đắn]

b. Cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối

Có 2 cách để biểu diễn thuật toán:

  • Cách dùng phương pháp liệt kê: Nêu ra tuần tự các thao tác cần tiến hành
    • Ví dụ: Cho bài toán Tìm nghiệm của phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 [a≠0]?
    • Xác định bài toán
      • Input: Các số thực a, b, c
      • Output: Các số thực x thỏa mãn ax2 + bx + c = 0 [a≠0]
    • Thuật toán:
      • Bước 1: Nhập a, b, c [a≠0]
      • Bước 2: Tính Δ = b2 – 4ac
      • Bước 3: Nếu Δ>0 thì phương trình có 2 nghiệm là
      • [x_{1}=frac{-b+sqrt{triangle}}{2a}] ; [x_{2}=frac{-b-sqrt{triangle}}{2a}] rồi kết thúc
      • Bước 4: Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép [x_{1,2}=frac{-b}{2b}] rồi kết thúc thuật toán. Nếu không chuyển sang bước tiếp theo
      • Bước 5: Kết luận phương trình vô nghiệm rồi kết thúc
  • Cách dùng sơ đồ khối
    • Hình thoi
      : thể hiện thao tác so sánh;
    • Hình chữ nhật
      : thể hiện các phép tính toán;
    • Hình ô van
      : thể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu;
    • Các mũi tên
      : qui định trình tự thực hiện các thao tác.

3. Một số ví dụ về thuật toán Tin học 10

Bài toán 1: Kiểm tra tính nguyên tố

1. Xác định bài toán

  • Input: N là một số nguyên dương
  • Output:
    • N là số nguyên tố hoặc
    • N không là số nguyên tố
  • Định nghĩa: “Một số nguyên dương N là số nguyên tố nếu nó chỉ có đúng hai ước là 1 và N”
  • Tính chất:
    • Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố
    • Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố

2. Ý tưởng

  • N=4: Tìm ước i đầu tiên > 1 của N
    • Nếu i < N thì N không là số nguyên tố [vì N có ít nhất 3 ước 1, i, N]
    • Nếu i = N thì N là số nguyên tố

3. Xây dựng thuật toán

a] Cách liệt kê

  • Bước 1: Nhập số nguyên dương N;
  • Bước 2: Nếu N=1 thì thông báo “N không là số nguyên tố”, kết thúc;
  • Bước 3: Nếu N= 4 và không có ước trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc 2 của N thì N là số nguyên tố

    Bài toán 2: Sắp xếp bằng cách tráo đổi

    1. Xác định bài toán

    • Input: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2,…,an
      • Ví dụ : Dãy A gồm các số nguyên: 2 4 8 7 1 5
    • Output: Dãy A được sắp xếp thành dãy không giảm
      • Dãy A sau khi sắp xếp: 1 2 4 5 7 8

    2. Ý tưởng

    • Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số trước > số sau ta đổi chỗ chúng cho nhau. [Các số lớn sẽ được đẩy dần về vị trí xác định cuối dãy]
    • Việc này lặp lại nhiều lượt, mỗi lượt tiến hành nhiều lần so sánh cho đến khi không có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa

    3. Xây dựng thuật toán

    • Bước 1. Nhập N, các số hạng a1, a2,…,an;
    • Bước 2. Đầu tiên gọi M là số số hạng cần so sánh, vậy M sẽ chứa giá trị của N: [M leftarrow N];
    • Bước 3. Nếu số số hạng cần so sánh < 2 thì dãy đã được sắp xếp. Kết thúc;
    • Bước 4. M chứa giá trị mới là số phép so sánh cần thực hiện trong lượt: [M leftarrow M-1]. Gọi i là số thứ tự của mỗi lần so sánh, đầu tiên i 0;
    • Bước 5. Để thực hiện lần so sánh mới, i tăng lên 1 [lần so sánh thứ i]
    • Bước 6. Nếu lần so sánh thứ i> số phép so sánh M: đã hoàn tất M số phép so sánh của lượt này. Lặp lại bước 3, bắt đầu lượt kế [với số số hạng cần so sánh mới chính là M đã giảm 1 ở bước 4];
    • Bước 7. So sánh 2 phần tử ở lần thứ i là ai và ai+1. Nếu ai > ai+1 thì tráo đổi 2 phần tử này;
    • Bước 8. Quay lại bước 5

    a] Đối chiếu, hình thành các bước liệt kê

    • Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…,an;
    • Bước 2: [M leftarrow N 😉
    • Bước 3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp, rồi kết thúc;
    • Bước 4: [M leftarrow M-1 ; i leftarrow 0 😉
    • Bước 5: [ i leftarrow i – 1 😉
    • Bước 6: Nếu i > M thì quay lại bước 3;
    • Bước 7: Nếu ai > ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau;
    • Bước 8: Quay lại bước 5;

    b] Sơ đồ khối

    Hình 2. Sơ đồ khối thuật toán sắp xếp bằng cách tráo đổi

    Bài toán 3: Tìm kiếm tuần tự

    1. Xác định bài toán

    • Input : Dãy A gồm N số nguyên khác nhau a1, a2,…,an và một số nguyên k [khóa]
      • Ví dụ : Dãy A gồm các số nguyên: 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51 . Và k = 2 [k = 6]
    • Output: Vị trí i mà ai = k hoặc thông báo không tìm thấy k trong dãy. Vị trí của 2 trong dãy là 5 [không tìm thấy 6]

    2. Ý tưởng

    Tìm kiếm tuần tự được thực hiện một cách tự nhiên: Lần lượt đi từ số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số hạng đang xét với khóa cho đến khi gặp một số hạng bằng khóa hoặc dãy đã được xét hết mà không tìm thấy giá trị của khóa trên dãy.

    3. Xây dựng thuật toán

    a] Cách liệt kê

    • Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, aN và giá trị khoá k;
    • Bước 2: [i leftarrow 1;]
    • Bước 3: Nếu ai = k thì thông báo chỉ số i, rồi kết thúc;
    • Bước 4: [i leftarrow i + 1;]
    • Bước 5: Nếu i > N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc;
    • Bước 6: Quay lại bước 3;

    b] Sơ đồ khối

    Hình 3. Sơ đồ khối thuật toán tìm kiếm tuần tự

    Bài toán 4: Tìm kiếm nhị phân

    1. Xác định bài toán

    • Input: Dãy A là dãy tăng gồm N số nguyên khác nhau a1, a2,…,an và một số nguyên k.
      • Ví dụ: Dãy A gồm các số nguyên: 2 4 5 6 9 21 22 30 31 33. Và k = 21 [k = 25]
    • Output : Vị trí i mà ai = k hoặc thông báo không tìm thấy k trong dãy. Vị trí của 21 trong dãy là 6 [không tìm thấy 25]

    2. Ý tưởng

    • Sử dụng tính chất dãy A đã sắp xếp tăng, ta tìm cách thu hẹp nhanh vùng tìm kiếm bằng cách so sánh k với số hạng ở giữa phạm vi tìm kiếm [agiữa], khi đó chỉ xảy ra một trong ba trường hợp:
      • Nếu agiữa= k thì tìm được chỉ số, kết thúc;
      • Nếu agiữa > k thì việc tìm kiếm thu hẹp chỉ xét từ ađầu [phạm vi] [rightarrow] agiữa – 1;
      • Nếu agiữa < k việc tìm kiếm thu hẹp chỉ xét từ agiữa + 1 [rightarrow] acuối [phạm vi].
    • Quá trình trên được lặp lại cho đến khi tìm thấy khóa k trên dãy A hoặc phạm vi tìm kiếm bằng rỗng.

    3. Xây dựng thuật toán

    a] Cách liệt kê

    • Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, aN và giá trị khoá k;
    • Bước 2: Đầu [leftarrow] 1; Cuối [leftarrow] N;
    • Bước 3: Giữa [[Đầu+Cuối]/2];
    • Bước 4: Nếu aGiữa = k thì thông báo chỉ số Giữa, rồi kết thúc;
    • Bước 5: Nếu aGiữa > k thì đặt Cuối = Giữa – 1 rồi chuyển sang bước 7;
    • Bước 6: Đầu [leftarrow] Giữa + 1;
    • Bước 7: Nếu Đầu > Cuối thì thông báo không tìm thấy khóa k trên dãy, rồi kết thúc;
    • Bước 8: Quay lại bước 3.

    b] Sơ đồ khối

    Hình 4. Sơ đồ khối thuật toán tìm kiếm tuần tự

    Một số từ khóa tìm kiếm liên quan:

    • Bài tập sơ đồ khối thuật toán
    • Mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối
    • Bài tập thuật toán Tin học 10
    • Cách viết thuật toán
    • Khái niệm thuật toán

    Video liên quan

Chủ Đề