Cách để vở đúng cách khi viết


d. Bảng con của học sinh - Trong lớp chúng tôi yêu cầu thống nhất 1 loại bảng nhựa cùng kích
thương 20 x 25cm mặt bảng có kẻ ơ vng rõ ràng cỡ 5 x 5cm có chia thành các dòng kẻ nhỏ.
- Dùng khăn ẩm giặt sạch, để lau bảng nhựa cùng kích thương 20x25cm mặt bảng có kẻ ơ vng rõ ràng 5x5cm có chia thành các dòng kẻ nhỏ.
Dùng khăn ẩm giặt sạch, để lau bảng khăn mặt cũ rộng vừa phải, giặt ẩm
e. Phấn và bút viết Phấn viết
Chúng tôi yêu cầu học sinh dùng phấn trắng, mềm hãng phẫn Mic. Đồng thời chúng tôi hướng dẫn cách trình bày bảng sao cho khi viết khơng phải xoá đi
nhiều lần để đỡ mất thời gian và tránh được thao tác thừa khi viết bảng. VD: Dạy bài 62: ôm, ơm - khi luyện viết bảng giáo viên u cầu học sinh
trình bày vào bảng một dòng ôm rồi mới giơ bảng. Bút viết
- Giai đoạn viết bút chì: Chọn bút chì đốt loại mềm để thuận tiện khi sử dụng và đỡ mất thời gian vót chì, dành thời gian đó để cho luyện viết.
- Giai đoạn viết bút mực: Chúng tôi cho các em viết bằng bút máy, chọn bút nét nhỏ, viết một loại mực tím hoa sim.

2. Rèn tư thế ngồi viết - cách cầm bút
Hoạt động viết thuận lợi phụ thuộc rất nhiều vào tư thế và cách cầm bút - Muốn rèn chữ cho học sinh trước hết giáo viên phải rèn cho các em tư
thế ngồi viết đúng: Lưng thẳng, không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở khoảng 25 đến 30cm. Hai chân đặt vng góc dưới bàn, tay trái tì nhẹ nhàng
mép vở để giữ vở. - Cầm bút bằng 3 ngón tay: Ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay
phải. Khi viết di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về phía bên phải cổ tay, khuỷu tay và cánh tay c ng theo mm mi thoi mỏi.
Tô Thị Bích Liên - Khối 1 - Trờng Tiểu học Đằng Hải
Vic giúp học sinh ngồi viết đùng tư thế và cầm bút đúng sẽ giúp các em viết đúng và viết nhanh được.

3. Rèn cách để vở khi viết
- Ở lớp 1, học sinh chủ yếu rèn viết chữ đứng nên học sinh cần để vở ngay ngắn trước mặt.
- Khi viết chữ về bên phải, quá xa lề vở, cần xê dịch vở sang trái để mắt nhìn thẳng nét chữ, tránh nhoài người về bên phải để viết tiếp.

4. Rèn giữ vở sạch và trình bày vở
- Vở phải ln giư sạch, có đủ bìa nhãn, khơng bỏ vở, xé trang. Không bôi mực ra vở, không làm quăn mép vở. Vở viết của học sinh chọn cùng một loại
giấy trắng, không nhoè mực... - Khi học sinh chuyển viết bút mực, giáo viên. Giáo viên thường xuyên
nhắc nhở để các em nhớ và trình bày vở đúng, sạch, đẹp.

5. Dạy các nét cơ bản
Đầu tiên giáo viên dạy cho học sinh viết hai nét ngang vào sổ. Viết cơ bản hai nét trên cũng dễ viết và nó giúp học sinh giúp học sinh sau này có dạng chữ
viết thẳng, ngay ngắn từ đầu. Sau khi rèn kỹ hai nét trên, giáo viên mới tiến hành dạy các nét móc xi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét khuyết.
Để trong q trình dạy tập viết được thơng nhất trong cách gọi tên các nét, giáo viên thống nhất với học sinh cách gọi tên các nét như sau:
: Nét sổ : Nét cong hở trái
: Nét ngang : Nét cong hở phải
: Nét xiên phải : Nét cong kín
: Nét xiên trái : Nét cong kín
: Nét móc xi : Nét khuyết trên
: Nét móc ngược : Nét khuyết dưới
: Nét móc 2 đầu : Nét thắt giữa
Làm tốt phần này tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khi viết chữ được đúng đẹp theo mẫu.
6. Rốn luyn hc sinh vit ỳng mu ch Tô Thị Bích Liên - Khối 1 - Trờng Tiểu học Đằng H¶i
Đây là bước vơ cùng quan trọng và khó khăn với tất cả giáo viên và học sinh. Ngay ở học kỳ I, trong các giờ học vấn đều có giờ tập viết, giáo viên cần
hướng dẫn kỹ để các em nắm được cấu tạo chữ viết theo đúng quy trình mẫu. Ngồi ra, giáo viên viết mẫu trên bảng và ở vở cho học sinh quan sát - chữ viết
của cô phải đúng theo mẫu và đẹp. Giáo viên cần chấm, chữa lỗi để học sinh phát hiện ra lỗi sai của mình và dửa kịp thời.
Để giúp học sinh viết đúng mẫu trong giờ tập viết, giáo viên hướng dẫn các em viết qua hai giai đoạn.
+ Giai đoạn quan sát mẫu trên bảng và viết ra bảng con: giáo viên cho các em quan sát kĩ chữ mẫu trên bảng. Qua phân tích, giảng giải các em nắm được
cấu tạo chữ viết và nắm được quy trình viết. Sau đó giáo viên cho các em viết trên bảng con. Giai đoạn đầu khi các em mới viết, giáo viên hướng dẫn trực tiếp
rên bảng con hoặc có chữ mẫu đã trình bày sẵn trên bảng con để học sinh nhìn vào đó mà viết theo. Giai đoạn sau các em quan sát và tự viết vào bảng con dưới
sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên ở trên bảng lớn. Sau đó giao viên kiểm tra và sửa chữa lỗi sau cho các em trực tiếp ở bảng con. Giáo viên lưu ý sửa cho các
em học sinh về độ cao, độ rộng. khoảng cách các con chữ đã đúng mẫu chưa. VD: Dạy bài 47: en, ên
- Sau khi cho học sinh quan sát chữ mẫu và phân tích, so sánh chữ mẫu như phần phương pháp trực quan
- GV hướng dẫn quy trình viết từng chữ. - Học sinh luyện viết bảng con:
+ Lần 1: en, ên + Lần 2: lá sen, con nhện.
- Giáo viên quan sát sửa bài cho từng HS ngay trên bảng con - Cho nhận xét bài viết của bạn trên bảng, GV yêu cầu học sinh nhận xét:
+ Bạn viết đúng chữ chưa? + Đúng độ cao và khoảng cách chưa?
Giai đoạn quan sát chữ mẫu và viết vào trong vở tập viết. Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ chữ mẫu đầu dòng xem chữ cần viết, t cn vit cao bao
Tô Thị Bích Liên - Khối 1 - Trờng Tiểu học Đằng Hải
nhiờu, khong cỏch cỏc con chữ trong một chữ, khoảng cách các chữ trong từ là bao nhiêu, sau đó mới đặt bút viết.
VD: Dạy bài tô chữ hoa A phần luyện tập tổng hợp - Học sinh đọc nội dung bài, quan sát chữ mẫu đầu dòng.
+ Một dòng tơ mấy chữ A? + Chữ ai viết rộng trong mấy ô ? một ô
+ vật một dòng viết được mấy chữ ai? viết được 6 chữ ai - Giáo viên nêu quy trình viết, cho học sinh quan sát vở mẫu rồi viết bảng.

7. Xác định vị trí các đường kẻ, điểm dừng bút, điểm đặt bút

Video liên quan

Chủ Đề