Cách ghi quê quán trong lý lịch

Cách ghi quê quán và nơi sinh trong hồ sơ thế nào cho đúng?

PV [theo VGP]

17:00 10/07/2018

Theo quy định về khai hồ sơ lý lịch đảng viên, quê quán ghi theo quê quán trong giấy khai sinh [nếu có thay đổi địa danh hành chính thì ghi cả nơi cũ và hiện nay]; trường hợp cá biệt có thể ghi theo quê quán của người mẹ hoặc người nuôi dưỡng mình từ nhỏ [nếu không biết rõ bố, mẹ].

Ông Nguyễn Việt Dũng đã lập gia đình và đang chuẩn bị kết nạp Đảng. Trong quá trình khai hồ sơ lý lịch Đảng viên, ông có thắc mắc về mục quê quán, cụ thể như sau: Ông nội và bố đẻ ông Dũng là người gốc ở Tản Hồng, huyện Ba Vì, Hà Tây, nhưng đều được sinh ra và lớn lên tại xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Bố ông Dũng cũng là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam và theo hồ sơ Đảng của bố ông kê khai phần Nguyên quán ở xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

Ông Dũng cũng sinh ra, lớn lên và công tác ở Yên Bái. Ông Dũng hỏi, ông kê khai mục quê quán như thế nào mới đúng?

Ban Tổ chức Tỉnh ủy Yên Bái có ý kiến trả lời:

Tại Mục 1, Điếm 1.3, Tiết 1.3.2, Nội dung số 07, Hướng dẫn số 09 - HD/BTCTW ngày 5/6/2017 của Ban Tố chức Trung ương “Hướng dẫn nghiệp vụ công tác đảng viên” có hướng dẫn khai quê quán như sau:

Quê quán: “Ghi theo quê quán trong giấy khai sinh [nếu có thay đổi địa danh hành chính thì ghi cả nơi cũ và hiện nay]; trường hợp cá biệt có thể ghi theo quê quán của người mẹ hoặc người nuôi dưỡng mình từ nhỏ [nếu không biết rõ bố, mẹ]”. Ghi địa chi rõ xã [phường, thị trấn], huyện [quận, thành phố trực thuộc tính], tỉnh [thành phố trực thuộc Trung ương].

Chủ đề: Hướng dẫn hồ sơ cách ghi quê quán

Từ khóa liên quan số lượng

Question question date

Cha và ông nội mình quê quán ở Vĩnh Long, hồi đó sinh mình ra ở TP. HCM nên CMND của mình ghi quê quán ở TP. HCM, giấy khai sinh của mình lại ghi quê quán ở Vĩnh Long. Mình đang đi nghĩa vụ công an, lúc tuyển vào mình ghi quê quán là ở Tp. Hồ Chí Minh. Giờ mình đang làm hồ sơ thi ĐH nên phải khai lý lịch lại, vậy mình nên khai quê quán như thế nào cho đúng?

Nội dung này được Vụ Hành chính tư pháp tư vấn như sau:

  • Theo quy định tại khoản 2 điều 5 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì “Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm, ngày tháng năm sinh, giới tính, dân tộc, quốc tịch, quê quán, quan hệ cha mẹ con phải phù hợp với giấy khai sinh của người đó”.

    Tại điểm e mục 1 phần II Thông tư 01/2008/TT-BTP ngày 02 tháng 6 năm 2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về việc xác định họ và quê quán khi khai sinh như sau:“Khi đăng ký khai sinh, họ và quê quán của con được xác định theo họ và quê quán của người cha hoặc họ và quê quán của người mẹ theo tập quán hoặc theo thỏa thuận của cha, mẹ”.

    Như vậy bạn phải lấy giấy khai sinh làm căn cứ, do đó trong hồ sơ thi đại học bạn phải khai phần quê quán là địa giới hành chính ở tỉnh Vĩnh Long.


Nguồn:

CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT

THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI

  • 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội
  • Click để xem thêm


Nguyên quán là từ dùng để xác định nguồn gốc của một người, dựa vào những căn cứ nhất định, như: Nơi sinh sống của ông, bà nội sinh [nếu khai sinh theo họ cha] hoặc ông, bà ngoại sinh [nếu khai sinh theo họ mẹ].

Bộ Công an sử dụng nguyên quán trong các giấy tờ về cư trú như Sổ hộ khẩu, Bản khai nhân khẩu, Giấy chuyển hộ khẩu… và chứng minh nhân dân. 

Trước đây, tại Thông tư 36/2014/TT-BCA, Bộ Công an quy định nội dung ghi trong Sổ hộ khẩu là nguyên quán. Tuy nhiên, theo Thông tư 55/2021/TT-BCA [có hiệu lực từ ngày 01/7/2021] khái niệm nguyên quán không còn được nhắc đến, do từ thời điểm này, Sổ hộ khẩu đã không còn được cấp mới. 
 


Nhiều người thắc mắc nguyên quán là gì? Khác gì với quê quán? [Ảnh minh họa]

Định nghĩa

Căn cứ

Nguyên quán

Nguyên quán là quê gốc, được xác định dựa vào nguồn gốc, xuất xứ của ông, bà nội hoặc ông, bà ngoại.

Nếu không xác định được ông, bà nội hoặc ông bà ngoại thì ghi theo nguồn gốc, xuất xứ của cha hoặc mẹ.

Phải ghi cụ thể địa danh hành chính cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh. Trường hợp địa danh hành chính đã có thay đổi thì ghi theo địa danh hành chính hiện tại

điểm e khoản 2 Điều 7 Thông tư 36/2014/TT-BCA

Quê quán

Quê quán của cá nhân được xác định theo quê quán của cha hoặc mẹ theo thỏa thuận của cha, mẹ hoặc theo tập quán được ghi trong tờ khai khi đăng ký khai sinh

khoản 8 Điều 4 Luật Hộ tịch 2014


Theo đó, quê quán và nguyên quán đều được hiểu là “quê”, nguồn gốc, xuất xứ của công dân. Tuy nhiên, nguyên quán và quê quán không giống nhau hoàn toàn.

Hiểu một cách đơn giản nhất, nguyên quán của một người được xác định căn cứ theo nguồn gốc, xuất xứ [nơi sinh] của ông bà nội hoặc ông bà ngoại. Còn quê quán của một người thì xác định theo nguồn gốc, xuất xứ của cha mẹ.

Như vậy, nguyên quán được xác định sâu và xa hơn so với quê quán.
 

3. Nguyên quán và nơi sinh có khác nhau không? 

Nguyên quán và nơi sinh không giống nhau.  Như phân tích ở phần nguyên quán là gì: Nguyên quán là từ chỉ quê gốc, thường căn cứ vào nơi sinh của ông/bà. Trong khi đó, nơi sinh của mỗi cá nhân là nơi người đó được sinh ra [bệnh viện, trạm y tế]. Nơi sinh được thể hiện rất rõ tại Giấy khai sinh của mỗi cá nhân. 

Khoản 1 Điều 4 Nghị định 132/2015/NĐ-CP quy định về cách xác định và cách ghi nơi sinh như sau:

Nơi sinh của trẻ em được xác định theo Giấy chứng sinh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp; trường hợp không có Giấy chứng sinh thì xác định theo giấy tờ thay Giấy chứng sinh theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 của Luật Hộ tịch.  ...

Đối với trẻ em sinh tại cơ sở y tế thì nơi sinh phải ghi rõ tên của cơ sở y tế và tên đơn vị hành chính cấp xã, huyện, tỉnh nơi có cơ sở y tế đó; trường hợp trẻ em sinh ngoài cơ sở y tế thì ghi rõ tên đơn vị hành chính cấp xã, huyện, tỉnh nơi trẻ em sinh ra

Trước đây, Thông tư 36/2014/TT-BCA quy định rất rõ về cách ghi nguyên quan trong các loại giấy về đăng ký cư trú. Cụ thể, điểm e khoản 2 Điều 7 của Thông tư này nêu: - Ghi nguyên quán theo giấy khai sinh. - Trường hợp không có giấy khai sinh hoặc giấy khai sinh không có mục này thì ghi theo nguồn gốc, xuất xứ của ông hoặc bà. - Trường hợp không xác định được ông hoặc bà thì ghi theo nguồn gốc, xuất xứ của cha hoặc mẹ. Lưu ý, cần phải ghi cụ thể địa danh hành chính cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh [nếu địa danh hành chính đã có thay đổi thì ghi theo địa danh hành chính hiện tại].

Tuy nhiên, từ ngày 01/7/2021, Thông tư trên bị thay thế bởi Thông tư 56/2021/TT-BCA, trong Thông tư mới này, thông tin về "nguyên quán" không còn nữa, mà thay bằng "quê quán".


5. Nguyên quán của con được xác định thế nào? 


Nguyên quán của con được xác định theo nơi sinh của ông, bà nội hoặc ông, bà ngoại của con. Cần lưu ý rằng, trong các loại giấy tờ hiện nay, khái niệm "nguyên quán" hầu như không còn được sử dụng nữa, thay vào đó là thông tin về "quê quán", như trong giấy khai sinh. Khác với nguyên quán, quê quán của con được xác định dựa vào nơi sinh của bố hoặc mẹ. 

Ở bài viết trên, LuatVietnam đã giúp bạn đọc trả lời câu hỏi: nguyên quán là gì? Nếu có băn khoăn về các quy định thuộc lĩnh vực Hành chính, bạn đọc vui lòng gọi: 1900.6192.  

>> Xác định quê quán cho con như thế nào?

Video liên quan

Chủ Đề