Cách so sánh 2 sản phẩm

1.Định nghĩa quảng cáo so sánh

Quảng cáo so sánh [comparative advertising] đã xuất hiện ở Mỹ và Tây âu từ lâu. Theo tuyên bố của Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ thì:Quảng cáo so sánh được định nghĩa như là quảng cáo mà so sánh những nhãn hiệu hàng hóa khác theo những thuộc tính khách quan có thể kiểm chứng hoặc giá cả và là sự làm nhận ra nhãn hiệu hàng hóa khác bởi tên, minh họa bằng hình ảnh hoặc thông tin riêng biệt khác. Theo Liên minh Châu âu thì: Quảng cáo so sánh là mọi quảng cáo làm nhận ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp một doanh nghiệp cạnh tranh hoặc các sản phẩm hoặc các dịch vụ mà một doanh nghiệp cạnh tranh cung ứng. Còn ở Việt Nam, quảng cáo so sánh được đề cập đến trong Luật Thương mại 1997 tại Đ192. Nhưng cả Luật Thương mại năm 1997 và Luật Thương mại năm2005; Luật Cạnh tranh 2004 hay Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001đều không định nghĩa quảng cáo so sánh. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu quảng cáo so sánh làQuảng cáo so sánh là quảng cáo làm nhận ra một hoặc một vài đối thủ cạnh tranh hoặc các sản phẩm hay các dịch vụ cùng loại mà đối thủ cạnh tranh sản xuất, cung ứng hay phân phối và đáp ứng được một số điều kiện khác do pháp luật quy định.

2. Điều kiện trở thành quảng cáo so sánh

Không phải bất kỳ hành vi quảng cáo nào có thông tin, có sự so sánh với một doanh nghiệp hay hàng hóa, dịch vụ khác cũng đều trở thành quảng cáo so sánh. Sự so sánh này được biểu hiện ở khía cạnh: Một là, sản phẩm được quảng cáo và sản phẩm bị so sánh phải là sản phẩm cùng loại. Lý luận về cạnh tranh đã chỉ rõ rằng các sản phẩm chỉ có thể được coi là cạnh tranh với nhau khi chúng cùng loại và các thông tin trong quảng cáo khi nói đến hai sản phẩm cùng loại của hai doanh nghiệp khác nhau thì mới là so sánh. Hai là, sản phẩm bị so sánh phải là sản phẩm do doanh nghiệp khác sản xuất hoặc kinh doanh.

3.Quy định của pháp luật Việt Nam về quảng cáo so sánh

Thứ nhất, Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 không cấm quảng cáo so sánh nhưng quảng cáo so sánh lại bị cấm theo quy định tại Nghị định 24/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 13/03/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh này [khoản 7 Điều 3]: 7. Quảng cáo nói xấu, so sánh hoặc gây nhầm lẫn với cơ sở sản xuất, kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ của người khác;

Thứ hai, Luật Cạnh tranh năm 2004 coi quảng cáo so sánh trực tiếp là hành vi cạnh tranh không lành mạnh và cấm thực hiện tại khoản 1 Điều 45: Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây: 1. So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác

Thứ ba, quảng cáo so sánh nằm trong danh mục quảng cáo thương mại bị cấm theo quy định tại khoản 6 Điều 109 Luật Doanh nghiệp năm2005 theo đó: Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của mình đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cùng loại của thương nhân khác

Thứ tư, Điều 37 Nghị định 37/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại năm 2005 quy định:Thương nhân có quyền so sánh hàng hóa của mình với hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trong sản phẩm quảng cáo thương mại sau khi có xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về việc sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ để so sánh.

Như vậy, ta có thể thấy hiện nay hành vi quảng cáo so sánh ở Việt Nam được điều chỉnh bởi khá nhiều văn bản của pháp luật thương mại và pháp luật cạnh tranh.Tuy nhiên, thì Luật Cạnh tranh năm 2004 vẫn là văn bản điều chỉnh có tính chất chuyên ngành nhất.

Xem thêm: So sánh đào tạo nghề luật và hành nghề luật ở Pháp và Đức

4. Vai trò và những ảnh hưởng tiêu cực phát sinh từ quảng cáo so sánh

Ta có thể thấy, tuy quảng cáo so sánh là một hành vi nhỏ trong hệ thống pháp luật nhưng nó lại mang những điểm đặc biệt trong hoạt động kinh tế. Điều đó được thể hiện qua những vai trò của hành vi quảng cáo so sánh như:

Trước hết, quảng cáo so sánh là một trong những phương thức thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các hàng hóa,dịch vụ cùng loại với nhau của các thương nhân để từ đó tạo nên sự phát triển trong cả nền kinh tế, dịch vụ hàng hoá.

Thứ hai, quảng cáo so sánh cho phép thương nhân chứng minh một cách khách quan sự xứng đáng của sản phẩm mà họ có; không những vậy, quảng cáo so sánh vừa tạo ra một hệ thống thông tin phong phú và đặc sắc cho người tiêu dùng vừa góp phần làm nên những nhà tiêu dùng thông thái trong nền kinh tế thị trường.

>>>Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

Thứ ba, quảng cáo so sánh phát huy chức năng của cạnh tranh trong nền kinh tế. Và cũng thông qua sự thúc đẩy cạnh tranh của quảng cáo so sánh, quyền lợi của người tiêu dùng sẽ ngày càng được bảo vệ tốt hơn, nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bảo vệ người tiêu dùng hơn nữa.

Thứ tư, quảng cáo so sánh góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển của thương mại và môi trường kinh doanh.

Xem thêm: Đặc điểm nổi bật của hai hệ thống Common Law và Civil Law dưới góc độ so sánh

Bên cạnh những vai trò trên thì quảng cáo so sánh cũng gây ra một số ảnh hưởng tiêu cực như sau:

Quảng cáo so sánh gây ra những bất lợi cho thương nhân hoặc hàng hoá,dịch vụ của thương nhân được so sánh. Ảnh hưởng này được xem xét dưới góc độ những quảng cáo so sánh trung thực, không vi phạm pháp luật.

Các thương nhân lợi dụng quảng cáo so sánh để quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Những biểu hiện của hành vi này có thể đề cập đến như: quảng cáo so sánh sai sự thật, gây nhầm lẫn, không khách quan.

Qua đó, ta nhận thấy rằng: Quảng cáo so sánh là vấn đề khá phức tạp bởi tuy nó là một hành vi nhỏ nhưng chứa đựng nhiều nội dung cần điều chỉnh và được xử lý rất khác trong các hệ thống pháp luật khác nhau. Tuy nhiên, cũng phải công nhận rằng quảng cáo so sánh sẽ luôn giữ vững được vai trò vốn có của mình là một phương thức xúc tiến thương mại hữu hiệu, một công cụ đắc lực cho thương nhân trên thương trường.

Quảng cáo so sánh Công ty Luật Dương Gia 10/02/2021 Tư vấn pháp luật 0               Quảng cáo so sánh làm nhận ra đối thủ cạnh tranh và đáp ứng được một số điều kiện khác do pháp luật quy định.

1.Định nghĩa quảng cáo so sánh

Quảng cáo so sánh [comparative advertising] đã xuất hiện ở Mỹ và Tây âu từ lâu. Theo tuyên bố của Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ thì:Quảng cáo so sánh được định nghĩa như là quảng cáo mà so sánh những nhãn hiệu hàng hóa khác theo những thuộc tính khách quan có thể kiểm chứng hoặc giá cả và là sự làm nhận ra nhãn hiệu hàng hóa khác bởi tên, minh họa bằng hình ảnh hoặc thông tin riêng biệt khác. Theo Liên minh Châu âu thì: Quảng cáo so sánh là mọi quảng cáo làm nhận ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp một doanh nghiệp cạnh tranh hoặc các sản phẩm hoặc các dịch vụ mà một doanh nghiệp cạnh tranh cung ứng. Còn ở Việt Nam, quảng cáo so sánh được đề cập đến trong Luật Thương mại 1997 tại Đ192. Nhưng cả Luật Thương mại năm 1997 và Luật Thương mại năm2005; Luật Cạnh tranh 2004 hay Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001đều không định nghĩa quảng cáo so sánh. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu quảng cáo so sánh làQuảng cáo so sánh là quảng cáo làm nhận ra một hoặc một vài đối thủ cạnh tranh hoặc các sản phẩm hay các dịch vụ cùng loại mà đối thủ cạnh tranh sản xuất, cung ứng hay phân phối và đáp ứng được một số điều kiện khác do pháp luật quy định.

2. Điều kiện trở thành quảng cáo so sánh

Không phải bất kỳ hành vi quảng cáo nào có thông tin, có sự so sánh với một doanh nghiệp hay hàng hóa, dịch vụ khác cũng đều trở thành quảng cáo so sánh. Sự so sánh này được biểu hiện ở khía cạnh: Một là, sản phẩm được quảng cáo và sản phẩm bị so sánh phải là sản phẩm cùng loại. Lý luận về cạnh tranh đã chỉ rõ rằng các sản phẩm chỉ có thể được coi là cạnh tranh với nhau khi chúng cùng loại và các thông tin trong quảng cáo khi nói đến hai sản phẩm cùng loại của hai doanh nghiệp khác nhau thì mới là so sánh. Hai là, sản phẩm bị so sánh phải là sản phẩm do doanh nghiệp khác sản xuất hoặc kinh doanh.

3.Quy định của pháp luật Việt Nam về quảng cáo so sánh

Thứ nhất, Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 không cấm quảng cáo so sánh nhưng quảng cáo so sánh lại bị cấm theo quy định tại Nghị định 24/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 13/03/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh này [khoản 7 Điều 3]: 7. Quảng cáo nói xấu, so sánh hoặc gây nhầm lẫn với cơ sở sản xuất, kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ của người khác;

Thứ hai, Luật Cạnh tranh năm 2004 coi quảng cáo so sánh trực tiếp là hành vi cạnh tranh không lành mạnh và cấm thực hiện tại khoản 1 Điều 45: Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây: 1. So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác

Thứ ba, quảng cáo so sánh nằm trong danh mục quảng cáo thương mại bị cấm theo quy định tại khoản 6 Điều 109 Luật Doanh nghiệp năm2005 theo đó: Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của mình đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cùng loại của thương nhân khác

Thứ tư, Điều 37 Nghị định 37/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại năm 2005 quy định:Thương nhân có quyền so sánh hàng hóa của mình với hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trong sản phẩm quảng cáo thương mại sau khi có xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về việc sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ để so sánh.

Như vậy, ta có thể thấy hiện nay hành vi quảng cáo so sánh ở Việt Nam được điều chỉnh bởi khá nhiều văn bản của pháp luật thương mại và pháp luật cạnh tranh.Tuy nhiên, thì Luật Cạnh tranh năm 2004 vẫn là văn bản điều chỉnh có tính chất chuyên ngành nhất.

Xem thêm: So sánh đào tạo nghề luật và hành nghề luật ở Pháp và Đức

4. Vai trò và những ảnh hưởng tiêu cực phát sinh từ quảng cáo so sánh

Ta có thể thấy, tuy quảng cáo so sánh là một hành vi nhỏ trong hệ thống pháp luật nhưng nó lại mang những điểm đặc biệt trong hoạt động kinh tế. Điều đó được thể hiện qua những vai trò của hành vi quảng cáo so sánh như:

Trước hết, quảng cáo so sánh là một trong những phương thức thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các hàng hóa,dịch vụ cùng loại với nhau của các thương nhân để từ đó tạo nên sự phát triển trong cả nền kinh tế, dịch vụ hàng hoá.

Thứ hai, quảng cáo so sánh cho phép thương nhân chứng minh một cách khách quan sự xứng đáng của sản phẩm mà họ có; không những vậy, quảng cáo so sánh vừa tạo ra một hệ thống thông tin phong phú và đặc sắc cho người tiêu dùng vừa góp phần làm nên những nhà tiêu dùng thông thái trong nền kinh tế thị trường.

>>>Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

Thứ ba, quảng cáo so sánh phát huy chức năng của cạnh tranh trong nền kinh tế. Và cũng thông qua sự thúc đẩy cạnh tranh của quảng cáo so sánh, quyền lợi của người tiêu dùng sẽ ngày càng được bảo vệ tốt hơn, nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bảo vệ người tiêu dùng hơn nữa.

Thứ tư, quảng cáo so sánh góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển của thương mại và môi trường kinh doanh.

Xem thêm: Đặc điểm nổi bật của hai hệ thống Common Law và Civil Law dưới góc độ so sánh

Bên cạnh những vai trò trên thì quảng cáo so sánh cũng gây ra một số ảnh hưởng tiêu cực như sau:

Quảng cáo so sánh gây ra những bất lợi cho thương nhân hoặc hàng hoá,dịch vụ của thương nhân được so sánh. Ảnh hưởng này được xem xét dưới góc độ những quảng cáo so sánh trung thực, không vi phạm pháp luật.

Các thương nhân lợi dụng quảng cáo so sánh để quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Những biểu hiện của hành vi này có thể đề cập đến như: quảng cáo so sánh sai sự thật, gây nhầm lẫn, không khách quan.

Qua đó, ta nhận thấy rằng: Quảng cáo so sánh là vấn đề khá phức tạp bởi tuy nó là một hành vi nhỏ nhưng chứa đựng nhiều nội dung cần điều chỉnh và được xử lý rất khác trong các hệ thống pháp luật khác nhau. Tuy nhiên, cũng phải công nhận rằng quảng cáo so sánh sẽ luôn giữ vững được vai trò vốn có của mình là một phương thức xúc tiến thương mại hữu hiệu, một công cụ đắc lực cho thương nhân trên thương trường.

Gọi luật sư ngay   Báo giá trọn gói vụ việc   Đặt lịch hẹn luật sư   Đặt câu hỏi tại đây

Bạn có thể tham khảo các bài viết khác có liên quan của Luật Dương Gia:

  • So sánh quyền xác định lại giới tính và quyền chuyển đổi giới tính
  • Dấu hiệu nhận biết quảng cáo so sánh, quảng cáo bắt chước, quảng cáo gian dối
  • Xử phạt hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp với sản phẩm khác
  • So sánh Công ty cổ phần và Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
  • So sánh quan hệ đại lý thương mại và quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa

Bạn có thể tham khảo các bài viết khác có liên quan của Luật Dương Gia:

Tags:

So sánh

Công ty Luật TNHH Dương Gia  DG LAW FIRM

Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

1900.6568

Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

024.73.000.111

Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

028.73.079.979

Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

0236.7300.899

Website chính thức của Luật Dương Gia

//luatduonggia.vn                                 Dịch vụ nổi bật

Dịch vụ đăng ký kinh doanh, thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp uy tín

Dịch vụ đăng ký sử dụng mã số mã vạch GS1 cho sản phẩm hàng hoá

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại 24/7

Dịch vụ đăng ký bảo hộ bản quyền tác giả, tác phẩm nhanh và uy tín

Tư vấn soạn thảo hợp đồng, giải quyết các tranh chấp hợp đồng

Các tin cùng chuyên mục   Trách nhiệm của nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dụcGiáo dục thường xuyên là gì? Mục tiêu, vai trò của giáo dục thường xuyênKiểm toán viên cao cấp là ai? Nhiệm và và quyền hạn là gì?Quy định về cơ cấu hệ thống tổ chức của Kiểm toán nhà nướcCác hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động kiểm toán nhà nướcBiên bản ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa ánQuy định về các biện pháp nhằm khắc phục hậu quả thiên taiĐăng công báo và niêm yết văn bản quy phạm pháp luật

Các tin mới nhất   Giá trị của thương hiệu là gì? Thành phần của giá trị thương hiệu tại thị trường Việt NamTốc độ tăng tưởng kinh tế là gì? Ví dụ về tốc độ tăng trưởng kinh tếElevator Pitch là gì? Đặc điểm và tìm hiểu về Elevator PitchChu kì thị trường chứng khoán là gì? Nội dung cà các giai đoạn của chu kì thị trườngThế chấp theo lãi suất điều chỉnh là gì? Tìm hiểu về thế chấp theo lãi suấtThế chấp hai tuần một lần là gì? Hiểu về thế chấp hai tuần một lầnLí thuyết định giá kinh doanh chênh lệch là gì? Công thức tính và ví dụGDP thực là gì? Đặc điểm, công thức tính và so sánh với GDP danh nghĩa             Click to show more

Video liên quan

Chủ Đề