Cách sử dụng xe ba bánh

     Bây giờ có hai dòng côn tay được tiêu dùng cho xe lôi là côn khô và côn ướt [ngâm dầu], lực ép được tạo bởi lò xo trụ xếp đặt quanh đó hoặc lò xo hình đĩa. ngoại giả, mẫu côn ướt dùng lò xo ép hình trụ xếp đặt xung quanh được tiêu dùng phổ biến[ như xe ba bánh chở hàng FUSHIDA 175cc ].

     Sự đóng ngắt của côn được thực hành bằng tay chứ chẳng phải bằng nên số như côn số tự động cần nó cho phép kiểm soát mô-men xoắn hợp lý hơn, tạo sự thú vị và phấn khích cho người điều khiển. bên cạnh đó, với các người mới đi thường mắc cần 1 số lỗi điều khiển cơ bản làm bộ côn bị hỏng nhanh hơn.

     Mòn lá côn Đây là dạng hỏng cốt yếu của loại côn này. Lá côn mòn khiến nâng cao tổn thất năng lượng trên đường truyền lực từ động cơ tới bánh xe dẫn đến xe lôi ba bánh bị ì, chở nặng kém và nóng máy.

     Mòn lá côn là hư hỏng phổ thông của côn tay khiến cho xe bị ì, nóng máy có hai nhân tố dẫn tới mòn lá côn là thời gian và người sử dụng, trong đấy yếu tố vật dụng 2 là nguyên nhân chủ yếu.

     Những thao tác điều khiển gây quá chuyển vận cho côn như vê côn [chưa nhả hết côn đã nâng cao ga đột ngột], ép số [chạy số cao ở tốc độ thấp hoặc chuyên chở nặng], nhả côn đột ngột làm lá côn bị mòn vô cùng nhanh, thậm chí là cháy côn.

     2, Dính côn Việc điều chỉnh tay côn không xác thực gây ra dính côn [bóp hết tay côn nhưng côn vẫn ăn] cũng làm cho côn nhanh mòn. lúc ấy việc vào số sẽ nặng và khó khăn hơn, tăng trọng tải động và dễ khiến hỏng hộp số. ngoài ra, dính côn cũng làm cho xe khó chỉnh garanti, dễ chết máy lúc ngừng đèn đỏ mà chỉ bóp côn chứ không về số 0. Việc chỉnh độ rơ tay côn quá nhỏ cũng dễ làm cho côn đóng không hoàn toàn, gây cần hiện tượng trượt côn lúc quá vận tải, giảm tuổi thọ của lá côn.

     3, Côn bị hú Hiện tượng này căn nguyên từ duyên cớ bánh răng sơ cấp [bánh răng trên trục ra của trục khuỷu] và bánh răng thứ cấp của bộ côn sở hữu độ rơ do bị mòn. Tiếng hú sẽ tăng dần theo tốc độ vòng tua máy. Để khắc phục hiện tượng côn bị hú với thể xử lý bằng cách thay 1 hoặc cả hai bánh răng này hoặc với thể là đảo chiều của bánh răng sơ cấp [tuỳ xe]. lưu ý, khi mới thay bánh răng sơ cấp côn vẫn bị hú do hai bánh răng chưa đồng bộ nhưng chạy một thời gian thì hiện tượng này sẽ hết.

     4,Nóng máy dấu hiệu tương đối dễ nhận biết khi lá côn mòn là nhiệt độ máy siêu cao. lúc bị quá vận chuyển, phần năng lượng thất thoát do bị trượt sẽ biến thành nhiệt làm cho nóng dầu bôi trơn tuột và những yếu tố.

     Trường hợp lá côn bị mòn phổ biến hoặc bị trơ phần ma sát sẽ khiến dầu bôi suôn sẻ bị “đốt cháy” nhanh chóng, độ nhớt sẽ giảm nhanh, côn càng bị trượt rộng rãi.

     Ngoài ra, các chi tiết như trục cam, xu-páp, xéc-măng và thành xy-lanh không được bôi trơn phải chăng sẽ vô cùng nhanh hỏng và kêu.


Lời khuyên và cảnh báo

     – khi xe chở hàng nặng lên dốc cầu buộc phải về số 1 và cài cầu chậm thì xe sẽ lên khỏe hơn, tránh bị mòn lá côn.

      Tuyệt đối ko dùng dầu nhớt xe ga để thay thế.

     – Thay dầu nhớt đúng tiêu chuẩn và định kỳ [một số tiêu chuẩn dầu nhớt với thể chuyên dụng cho xe tay côn 4 thì như SAE 20W-50, API SJ, JASO MA hoặc SAE 20W-40, API SF].

     – Vị trí số truyền phải thích hợp sở hữu tốc độ và chuyển vận.

     – Không buộc phải nâng cao tốc đột ngột khi tay côn chưa nhả hết trường hợp ko thực thụ thiết yếu.

     – Tránh nhả côn đột ngột và mớm côn [âm côn] khi gặp tắc đường.

Hướng dẫn sử dụng xe ba gác, xe lôi ba bánh chở hàng

Những điểm cần lưu ý khi sử dụng xe ba gác, xe lôi ba bánh
1/ HƯỚNG DẪN THAY NHỚT CẦU VÀ NHỚT HỘP SỐ : Cầu xe có 2 con ốc : Con ốc nằm dưới là ốc xã nhớt & con ốc nằm trên dùng để châm nhớt vào cầu, châm nhớt đến khi nào nhớt vừa tràn ra ngoài qua con ốc xã phía dưới là đủ. Cầu xe thường 2,5l .Dùng nhớt 80W90 hay 85W140.

  • Khi xe chạy được 10,000 km thì thay nhớt máy
  • Nhớt cầu và hộp số thì khoảng 20,000 km thì thay nhớt
  • Khoảng 3,00km thì nên kiểm tra và châm nhớt cầu 1 lần

Nếu anh/chị cứ theo trình tự của km mà thay, châm nhớt thì xe sẽ luôn khỏe mạnh và bền bỉ.

2/ SỬ DỤNG TAY CÔN THẾ NÀO CHO ĐÚNG

Việc sử dụng tay côn xe lôi 3 bánh tưởng chừng như đơn giản, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều người chưa biết và vận hành chiếc xe đúng cách. Dưới đây là một số kinh nghiệm dành cho những người mới làm quen với loại xe này.


1. Khởi động Theo kinh nghiệm của một số người chạy xe lâu năm, xe để nguội chừng vài ba giờ thì lượng nhớt trong máy đều chảy xuống phía dưới bình chứa. Do đó, khi khởi động động cơ, cần để máy ở chế độ ga nhỏ vài ba phút cho nhớt kịp “bơm” lên các chi tiết rồi mới chạy ga lớn. Mục đích của việc làm này là để đảm bảo bôi trơn các chi tiết máy cho máy chạy êm hơn. Một kinh nghiệm nữa về ga-răng-ti là nếu khi máy nguội không có ga-răng-ti có nghĩa là máy đang thiếu xăng [bỏ qua các nguyên nhân khác như dơ su-páp, không kín hơi…] nên đóng vít gió thêm 1 chút theo nguyên tắc gió nhiều [mở ốc gió] thì xăng ít, gió ít [đóng ốc gió] thì xăng vào nhiều hơn. Trước khi vào số nên nẹt pô [vê ga] vài lần cho xăng vào đủ ở bộ chế hoà khí. Nhiên liệu dễ nạp vào buồng đốt làm xe khởi động tốt hơn.

2. Sử dụng côn, số

Nên kiểm tra độ nhạy của tay côn cho vừa tầm tay, thông thường là ở khoảng 1/3 hoặc ½ tay côn nhả ra và bắt côn là ổn. Không nên để côn quá lỏng hoặc quá “nhạy”. Nếu côn nhạy quá thì dễ bị tuột, côn bắt không tốt, còn quá lỏng thì vào số khó và có tiếng kêu chuyển nhông. Nguyên tắc của côn số là “cắt nhanh, nhả từ từ” có nghĩa là khi cắt côn, tay bóp nhanh, khi nhả côn thì cần từ từ . Hạn chế “ép côn” vì dễ làm mòn nhanh các lá côn. Khi chạy xe thì tuỳ theo tốc độ và lực kéo của xe mà để số phù hợp. Thông thường, theo kinh nghiệm của một số người dùng, nên khởi động từ số 1, chuyển số 2 ở tốc độ dưới 20km/h, số 3 ở tốc độ dưới 25km/h, số 4 dưới 30km/h và số 5 chạy với xe đủ đà trên 30km/h. Một đặc điểm dễ nhận thấy ở xe côn tay là nếu máy bị nặng sẽ có âm thanh kêu ở bộ nhông số và xe giật cục. Vậy nên chú ý, nếu xe có hiện tượng giật cục là số không phù hợp tốc độ, lúc đó cần trả về số nhỏ hơn.


3. Trả số về số 0 Việc trả về số 0 [số N, số mo] cũng là vấn để nan giải cho những người đi xe lạ. Đối với từng chiếc xe, người dùng quen với chứng tật của xe là chủ yếu. Nhưng trên nguyên tắc chung, nếu xe đang ở số 2 thì đạp ½ cần số về phía trước; ở số 1 thì móc ½ cần số về phía sau, bạn nên tạo cảm giác nhận biết tua máy và tua bánh bằng nhau thì xe rất dễ về số 0. Nếu xe dừng, máy còn nổ thì nên vừa “vê” ga nhè nhẹ vừa nhấp nhẹ tay côn vừa đạp cần số cho về hết ở số 1 [nếu quen xe có thể về luôn số 0]. Bạn cũng có thể vừa buông tay côn cho xe giật 1 chút, bóp nhanh tay côn, đúng lúc đó móc nhẹ chân số về phía sau để về số 0. Một cách hay nhất là khi chuẩn bị dừng có dự tính trước, bạn nên trả số từ lớn đến nhỏ lúc xe còn chạy thì rất dễ. Với xe quen có thể dừng lại ở ngã tư đèn đỏ bằng số 0 dễ dàng.

3/ HƯỚNG DẪN CÁCH TỰ ĐỔ KÉT NƯỚC LÀM MÁT:

Trên mỗi chiếc xe, nếu động cơ là trái tim của chiếc xe và coi xăng là nguồn năng lượng để xe hoạt động thì hệ thống nước làm mát của xe giống như cơ chế tỏa nhiệt của cơ thể con người. Một chiếc xe sẽ không thể hoạt động ổn định và bền bỉ nếu không có hệ thống nước làm mát. Khi một chiếc xe ôtô hoạt động thì nhiệt lượng do động cơ sinh ra là rất lớn. Nếu không được làm mát thì dưới tác động của nhiệt độ, các chi tiết kim loại bên trong động cơ sẽ giãn nở và có mức độ giãn nở khác nhau do khác biệt về chất liệu. Lúc này, các mối lắp ghép dễ rơi vào tình trạng kẹt chặt hoặc bó cứng, piston nở to cào xước bề mặt xi-lanh, nóng chảy các chi tiết cao su… Nếu bị những vấn đề này, chiếc xe của bạn có thể sẽ trở thành một đống sắt vụn. Và tất nhiên, chi phí để khắc phục sẽ là một cái giá rất đắt cho người chủ xe Do đó, việc kiểm tra nước làm mát cũng như hệ thống làm mát cho xe là rất quan trọng. Thông thường, các bạn nên kiểm tra két nước thường xuyên hoặc trước mỗi chuyến đi. Hoặc ngay cả khi đi trên đường, nếu đồng hồ báo nhiệt độ động cơ ở mức cao thì các bạn nên dừng xe để tiến hành hành kiểm tra két nước làm mát. Để hệ thống làm mát của xe được hoạt động ổn định, các bạn nên sử dụng loại nước lọc tinh khiết để đổ vào két nước vì nước này đã được loại bỏ các tạp chất, thành phần kim loại năng và cặn. Do đó sẽ ít gây ra hiện tượng tắc nghẹn hoặc đóng cặn trong đường ống và hệ thống làm mát của xe. Trong quá trình đi lại, hệ thống làm mát của xe có thể bị trục trặc vì nhiều lý do như đóng cặn trong đường ống dẫn, nứt vỡ đường ống dẫn hoặc két nước... tất cả những nguyên nhân này đều có thể dẫn dến việc động cơ không được cung cấp nước làm mát. Trước tiên, các bạn nên kiểm tra bình nước làm mát phụ, nếu mức nước trong bình nằm dưới vạch L [Low] thì có nghĩa là chiếc xe của bạn đã cạn nước làm mát. Lúc này các bạn có thể châm thêm nước vào két nước làm mát phụ để bổ xung cho xe. Kiểm tra mức nước trong két nước làm mát máy Nếu sau khi thêm nước mà mức nước vẫn ở dưới mức L thì có lẽ chiếc xe của bạn đã bị thủng két nước hoặc nứt đường ống dẫn làm cho nước bị thất thoát ra ngoài. Lúc này, các bạn nên di chuyển với tốc độ vừa đủ và liên tục kiểm tra để bổ sung nước làm mát cho két nước và tìm đến gara sửa xe gần nhất để kiểm tra lại hệ thống làm mát của xe. Lưu ý, không nên đổ đầy ngay két nước trong trường hợp này mà nên đổ lượng nước phù hợp với két nước vì lượng nước trong két nước càng nhiều thì áp lực đẩy nước thất thoát ra ngoài càng nhanh. Nếu bạn là một lái xe có kinh nghiệm thì bạn có thể tìm các vết nứt, rạn hay các nút phồng trên hệ thống đường ống dẫn nước hoặc trên két nước làm mát. Trong trường nước làm mát của bạn có pha màu gỉ sét thì có thể két nước làm mát của xe đã bị ăn mòn. Khi phát hiện được vết nứt, thủng trên két nước hoặc đường ống dẫn, các bạn có thể sử dụng keo dán chuyên dụng để tạm thời bịt vết hở và đi đến gara để có thể sửa chữa tốt hơn.

Ngoài ra, trong những tính huống động cơ xe đang nóng do thất thoát nước làm mát thì các bạn tuyệt đối không được mở nắp của két nước làm mát! Hơi nước nóng trong két nước có thể gây bỏng cho các bạn. Hãy chờ 15- 20 phút cho nước nguội rồi mới tiến hành thao tác mở nắp.

  • Thích
  • Yêu
  • Haha
  • Wow
  • Khóc
  • Giận

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề