Cách xử lý tình huống trong giá dục mầm non
Mỗi tình huống khác nhau có những cách xử lý khác nhau. Do đó, tùy theo từng tình huống cụ thể mà cán bộ quản lý, giáo viên mầm non cần xử lý linh hoạt, mềm dẻo và sáng tạo cho phù hợp. Các bước xử lý chung như sau: Bước 1: Xác định tình huống cần xử lý: - GVMN cần xác định được tình huống: Xảy ra chuyện gì, ở đâu? (trong háy ngoài CSMN), khi nào ( Mới xảy ra hay đã kéo dài, thời điểm….) những người liên quan ( Trẻ, phụ huynh, giáo viên…) mức độ nghiêm trọng của tình huống, mâu thuẫn chứa đựng trong tình huống, từ đó tìm cách xử lý theo hướng phù hợp. Bước 2: Thu thập thông tin: - GV cần xem xét các thông tin đã biết và thu thập thêm thông tin mới qua kháo sát các đối tượng xung quanh (Qua hỏi trẻ, giáo viên, phụ huynh khác…) việc thu thập thông tin phải khách quan và chính xác từ đó tìm ra cách xử lý phù hợp. Bước 3: Dự kiến các cách xử lý tình huống khác nhau: - GV cần xác định rõ các nhiệm vụ giải quyêt cụ thể, từ đó dự kiến đưa ra các cách xử lý tình huống khác nhau. Ví dụ: Nếu xử lý tình huống theo hướng A thì sẽ như thế nào? xử lý tình huống theo hướng B thì sẽ ra sao? Ưu và nhược điểm từ đó đưa ra cách giải quyết phù hợp và hiệu quả nhất. Bước 4: Lựa chọn cách thức xử lý tình huống: - GV tìm điểm giống, và khác nhau giữa các cách xử lý tình huống để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất Bước 5: Thực hiện xử lý tình huống: - Việc xử lý tình huống trong GDMN cần được thực hiện kịp thời và nhanh chóng để đảm bảo quá trình giáo dục mầm non được diễn ra thuận lợi, đáp ứng mục tiêu đã đặt ra. - Tùy từng tình huống cụ thể với tính chất khác nhau, GVMN có thể linh hoạt, mềm dẻo và sáng tạo trong cách xử lý. Không nhất thiết phải tuân thủ trình tự xử lý thông thường để đạt được hiệu quả cao. - Ngoài ra, khi gặp những tình huống vượt quá thẩm quyền, GV ko được tự ý giải quyết mà cần xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên. Sau mỗi tình huống GV và nhà trường cần rút kinh nghiệm nhằm ngăn ngừa những tình huống tương tự có thể xảy ra. Có thể bạn quan tâmTóm lại: Để có thể xử lý tình huống trong cơ sở GDMN một cách phù hợp, mỗi GVMN cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, các yêu cầu về phẩm chất nghề nghiệp. + Nguyên tắc ứng xử phù hợp với trẻ, với phụ huynh….Đặc biệt, cần tích cực luyện tập các kỹ năng như - Quản lý cảm xúc - Nhận diện tình huống - Phát hiện mâu thuẫn - Huy động kiến thức, kinh nghiệm - Lựa chọn cách thức xử lý - Biết lắng nghe - Trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc và quy trình xử lý tình huống, đó chính là điều kiện quyết định sự thành công nảy sinh trong GDMN. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔN: GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên đề: 2 1. Những vấn đề chung về tình huống trong ứng xử sư phạm Như vậy chúng ta có thể hiểu tình huống sư phạm là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động sư phạm của người giáo viên. Đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục đối với trình độ phát triển hiện có của học sinh, giữa yêu cầu phát triển của học sinh với điều kiện sống và giáo dục, giữa nhu cầu phát triển của học sinh với khả năng sư phạm của nhà giáo dục, giữa nhu cầu phát triển của học sinh với khả năng, trình độ đạt được của chính học sinh. Một tình huống sư phạm thường có ba thành phần cơ bản: - Cái mới, cái chưa biết mà người giáo viên cần tìm hiểu, khám phá và giải quyết. - Những cái đã biết được sử dụng để xử lý tình huống sư phạm đạt mục đích. Đòi hỏi nhà sư phạm phải có trình độ tri thức, kinh nghiệm và khả năng sáng tạo nhằm đưa ra cách xử lý phù hợp. - Nhu cầu giải quyết các tình huống sư phạm. Nhu cầu này rất đa dạng và khác nhau ở mỗi chủ thể. Các nhu cầu gồm có nhu cầu nhận thức, nhu cầu đạo đức và nhân văn là nhu cầu xuất phát từ mong muốn đứa trẻ phát triển và nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục. 2. Một số yêu cầu với giáo viên khi ứng xử trong các tình huống sư phạm: - Giáo viên cần phải có kiến thức về con người, hiểu tâm lý và yêu trẻ, đồng thời có hiểu biết rộng về các vấn đề xã hội, đặc biệt là các vấn đề trong học đường. - Trong các tình huống ứng xử sư phạm, giáo viên nên luôn tôn trọng nhân cách trẻ, có niềm tin vào trẻ, không vụ lợi, không thiên vị hay thành kiến; làm chủ cảm xúc, không để các quan hệ đời thường chi phối việc xử lý các tình huống. 3 - Khi xử lý các tình huống sư phạm cần phải nhanh, không để ảnh hưởng đến - Không bỏ sót các tình huống sư phạm xảy ra bằng cách quan sát, tìm hiểu kỹ của trẻ. Vì vậy, trẻ thể hiện bằng những hành vi tích cực hoặc tiêu cực, miễn sao Gợi ý cách xử lý tình huống giận hờn… là bộc lộ ra ngay bằng thái độ hành vi. cho bé thời gian suy nghĩ. Cần làm việc này kiên trì và thường xuyên giúp bé tập Một số trẻ nhỏ nhút nhát do các em không có cơ hội để giao tiếp, trao đổi 6 Tình huống 4: Bé sợ ăn khi đến trường. cũng nên quan tâm đến bữa ăn vật chất của trẻ như: trẻ ăn có đủ chất không, có hạn trẻ được cưng chiều quá mức – đòi cái gì là được cái đó. Trẻ là trung tâm Khi trẻ đòi hỏi một đồ chơi hoặc nhu cầu nào đó, người lớn không nên hiện sự bướng bỉnh, luôn muốn chống đối với người lớn. Vậy trong tình huống này, cô giáo và cha mẹ nên làm gì? Bé Mai bắt đầu đi học lúc 3 tuổi. Lúc đầu bé đến lớp rất rụt rè nhưng sau thoải mái. Vì vậy sau một thời gian khá dài nghỉ học, được chơi thoải mái, tự do việc khác thì bé làm rất tốt (làm toán; chơi ghép hình…). Vậy làm thế nào để bé 10 Tình huống 9: Bé Mơ rất thích ra lệnh. với mọi người là bé biết làm mọi thứ và khôn ngoan hơn người khác. Ở lớp học, ngoan cố, hoặc đòi hỏi cao hơn, đe dọa, quấy rầy, khóc, tỏ thái độ bất mãn, giận rất tốt. Bé cũng biết nhường nhịn bạn bè xung quanh và tích cực thực hiện các đó để thương lượng có đồ chơi đó phù hợp là rất tốt. Vì vậy, cha mẹ, thầy cô nên Tình huống 11: Trẻ thường hay hỏi “Vì sao” Bé Lan: Vì sao nó màu trắng? 13 nhiên, người lớn không nên giải thích ngay lập tức mà nên dừng lại chút thời 14 |