Cam nang chẩn trị đông y lê văn sửu năm 2024

Mọi người học đông y chắc hẳn đều biết thầy Sửu. Rất nổi tiếng trong lãnh vực châm cứu. Kinh nghiệm của thầy là một kho kiên thức quý giá của ngành y học cổ truyền Việt nam. Rất may được sự giúp đỡ của Lương y Lê Văn Sửu, Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương tiến hành xây dựng site “Cẩm nang chẩn trị Đông y”. Đây là tập hợp những kiến thức cơ bản nhất và những kinh nghiệm thực hành quý báu trong hơn 20 năm của tác giả Lê Văn Sửu. Hy vọng đây là Tài liệu tham khảo hữu ích cho những người yêu thích Y học cổ truyền và cho những thầy thuốc thực hành trong công tác khám, chữa bệnh bằng y học cổ truyền.

  1. PHẦN LÝ LUẬN CHUNG

1.Vũ trụ quan và các thuyết cơ bản của đông y

Đặc điểm địa dư khí hậu phương đông

Vũ trụ quan phương đông

Các thuyết cơ bản của đông y

2.Tinh – Khí – Thần

Tinh

Khí

Thần

3.Học thuyết tạng phủ

Sinh lý và bệnh chủ yếu của tạng phủ

Quan hệ giữa ngũ tạng với nhau

Tóm tắt: Tương ứng theo hệ thống giải phẫu đông y

  1. Bát cương biện chứng

Biểu và lý

Hàn và nhiệt

Hư và thực

Âm và dương

Tóm tắt bát cương biện chứng

  1. Tứ chẩn

Vấn chẩn [hơi]

Vọng chẩn [nhìn]

Văn chẩn [nghe]

Thiết chẩn [bắt mạch và sờ nắn]

II.CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH VÀ CHÂM CỨU

Bàn về các phương pháp chữa bệnh

Phương pháp chữa bệnh bằng châm cứu

III.KINH LẠC

Đại cương về kinh lạc

Mười hai kinh mạch

Tám mạch kỳ kinh

IV.DU HUYỆT

Đại cương về du huyệt

Phân loại du huyệt

Cách lấy huyệt

Huyệt đặc tính [huyệt theo đặc tính nhất định]

V.CÁCH CHÂM CỨU

Cách châm

Cách cứu

  1. HUYỆT VỊ

Thủ thái âm phế kinh

Thủ dương minh đại trường kinh

Túc dương minh vị kinh

Túc thái âm kỳ kinh

Thủ thiếu âm tâm kinh

Thủ thái dương tiểu trường kinh

Túc thái dương quang kinh

Túc thiếu âm thân kinh

Thủ quyết âm tâm bào kinh

Thủ thiếu dương tam tiêu kinh

Thủ thiếu dương đảm kinh

Túc quyết âm can kinh

Nhâm mạch

Đốc mạch

Tên huyệt ở 6 mạch kỳ kinh còn lại

Tân huyệt và kỳ huyệt

Tân huyệt Kỳ huyệt

VII. BẢNG TRA CỨU HUYỆT LIÊN QUAN TRONG CHÂM CỨ

Ngũ du phối ngũ hành

Các huyệt giao hội

Ngày giờ và huyệt mở theo phép “Linh quy phi đằng”

Ngày giờ và huyệt mở theo phép “Tý ngọ lưu trú”

Giờ huyệt mở theo 12 địa chi và tạng phủ

VIII. PHÉP DƯỠNG SINH

Về phế

Về tỳ

Về tâm

Về can

Về thân

Về nhâm đốc

Về tinh thần

  1. TẠNG PHỦ BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ

Tâm và tiểu trường

Can và đảm

Tỳ và vị

Phế và đại trường

Thận và bàng quang

  1. ÔN NHIỆT KINH BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ

Vệ, khí, doanh, huyết biện chứng luận trị

Lục kinh biện chứng và tam tiêu biện chứng

Tóm tắt chung các loại biện chứng

  1. CHẨN TRỊ CÁC CHỨNG TRONG LÂM SÀNG, CÓ KẾT HỢP ĐÔNG Y

TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

Sốt cao

Hôn mê

Trẻ em kinh quyết [co giật]

Choáng ngất

Ngất xỉu [quyết chứng]

Chứng về huyết [xuất huyết]

Hen suyễn

Tim thổn thức [hồi hộp]

Đau bụng

Nôn mửa

Vàng da [hoàng đản]

Chóng mặt [huyễn vận]

Đau đầu

Đau ngực

Đau sườn

Đau lưng

Phù thũng

Bí đái, đái ít

Chứng liệt [nuy chứng]

XII.CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU

Nguyên tắc trị liệu bằng châm cứu

Quy tắc xử phương trong châm cứu

Tám phép trị cơ bản

Chữa những bệnh thường gặp

Cảm mạo

Ho

Hen

Đau đầu

Choáng váng

Mất ngủ

Say nắng

Hôn mê

Choáng

Trúng gió

Miệng mắt méo lệch

Chứng giản

Nấc

Nôn mửa

Đau dạ dày

Đau bụng

Tiêu chảy

Bệnh lỵ

Thổ tả

Sốt rét

Táo bón

Đại tiện ra máu

Viêm ruột thừa

Chứng bại liệt

Đau lưng

Đau sườn ngực

Đái dầm

Lòi dom

Rối loạn kinh nguyệt

Hành kinh đau bụng

Tắc kinh

Băng lậu huyết

Khó đẻ

Choáng váng sau đẻ

Táo bón sau đẻ

Thiếu sữa

Sa dạ con

Ho gà

Kinh phong

Phong lỗ rốn

Trẻ em tiêu chảy

Trẻ em cam tích

Quai bị

Mụn nhọt

Viêm tuyến vú

Dị ứng mẩn ngứa

Viêm bao hoạt dinh

Bướu cổ

Bong gân

Sái cổ

Câm điếc

Chảy máu mũi

Viêm xoang mũi

Viêm họng

Đau răng

Đau mắt hoả bạo phát

Gặp gió chảy nước mắt

Cận thị

Lao phổi

Nghẹn

Liệt nửa người

Viêm tinh hoàn

Di tinh

Liệt dương

Khí hư

Có mang nôn mửa

Quáng gà

Bệnh uốn ván

Lao hạch

Đảo kinh

Di chứng bại liệt trẻ em

Bệnh liệt mồm

Sởi

Bạch hầu

Viêm não nhật bản

Viêm tai giữa

XIII. CÁC PHƯƠNG HUYỆT CHỮA TRỊ CÔNG HIỆU

Hướng dẫn sử dụng

Các huyệt chữa trị bệnh của 14 đường kinh:

Bệnh vùng đầu

Bệnh gáy cổ

Bệnh mặt

Bệnh mắt

Bệnh mũi

Bệnh miệng răng lưỡi

Bệnh tai

Bệnh hầu họng

Bệnh sườn ngực

Bệnh tim mạch

Bệnh phổi

Bệnh gan

Bệnh mật, vàng da

Sán khí

Bệnh tiêu hoá tỳ vận

Bệnh dạ dày

Bệnh đường ruột

Bệnh thận, bàng quang

Bệnh vùng bụng dưới

Đau lưng, đau họng

Bệnh sốt rét

Bệnh huyết mạch

Bệnh cảm mạo

Bệnh tinh thần, thần kinh

Cấp cứu choáng ngất

Bệnh ngoài da

Bệnh bại

Bệnh đàn ông

Bệnh phụ khoa

Gây tê để mổ

Các phương huyệt chữa trị bệnh của tân, kỳ huyệt:

Bệnh mắt

Bệnh tai

Bệnh mũi

Bệnh hầu họng miệng lưỡi

Bệnh mặt

Bệnh đầu

Bệnh gáy cổ

Bệnh chi trên

Bệnh lưng

Bệnh ngực

Bệnh chi dưới

Trúng gió liệt nửa người

Bệnh não

Bệnh huyết áp

Bệnh tim

Bệnh phổi

Bệnh gan mật

Bệnh lá lách, tuỵ

Bệnh dạ dày

Bệnh vùng bụng

Bệnh ổ ruột

Ký sinh trùng đường ruột

Bệnh tiêu hoá

Bệnh thận, bàng quang

Bệnh hậu môn

Rắn cắn

Bệnh về máu

Bệnh sốt

Bệnh mồ hôi

Bệnh cảm cúm

Trẻ em kinh phong

Bệnh

Nôn mửa

Đờm

Bệnh ngoài da

Bệnh tinh thần, thần kinh

Bệnh đông kinh

Bệnh phụ khoa

Những tác dụng đặc hiệu của một số huyệt vị cần chú ý [huyệt đặc hiệu]

XIV. PHÉP CHẨN BỆNH BẰNG NHIỆT ĐỘ KINH LẠC

Dẫn nhập

Phép chẩn bệnh bằng nhiệt độ kinh lạc nguyên lý, cách tiến hành và nhận định chẩn

đoán:

Phép chẩn bệnh bằng nhiệt độ kinh lạc

Cách vận hành máy đo nhiệt độ kinh lạc

Cách đo nhiệt độ kinh lạc

Cách ghi số đo và các chỉ số nhiệt

Phần định hàn, nhiệt, biểu, lý và bệnh lý, sinh lý của từng kinh

Mô hình chỉ số nhiệt kinh lạc của bệnh chứng và cách lập mô hình

Lượng giá mức độ hoạt động của công năng tạng phủ dựa theo chỉ số nhiệt kinh lạc qua các lần đo nhiệt độ kinh lạc

Chủ Đề