Cấp điện áp dưới 6kv là gì năm 2024

Nhiều người khá thắc mắc không biết điện áp định mức là gì? Khoảng cách an toàn đối với điện hạ thế là bao nhiêu? Vì thế hôm nay, //daycapdien.net/ sẽ giải đáp cho bạn về những thông tin này. Nhằm mang tới những thông tin thú vị và bổ ích cho mọi người. Hãy tham khảo bài viết ngay sau đây nhé!

Khái niệm điện áp định mức

Điện áp định mức còn được gọi là điện áp danh định, ký hiệu là Udm hoặc Udd. Nó là điện áp cơ sở để thiết kế và vận hành lưới điện. Điện áp định mức là đại lượng quan trọng nhất của lưới điện. Nó quyết định khả năng tải của điện lưới cũng như kết cấu, thiết bị và giá thành của lưới điện. Đối với lưới điện có 2 loại điện áp đó là:

  • Điện áp dây: đây là điện áp giữa 2 dây
  • Điện áp pha: điện áp giữa dây pha và dây trung tính hay đất

Điện áp danh định là điện áp dây. Chỉ ở điện lưới hạ áp mới dùng điện áp pha và giá trị điện áp này được viết dưới điện áp dây sau dấu phân số.

Các cấp điện áp của lưới điện Việt Nam

Tại Việt Nam có các cấp điện áp danh định là Hạ áp: từ 0.38/ 0.22kV trực tiếp cấp điện áp cho các thiết bị sử dụng điện Trung áp: 6 – 10 – 15 – 22 – 35kV; Cao áp: 110 – 220kV Siêu cao áp: 500kV

Các cấp điện áp trên thế giới

Ngoài những cấp điện áp đã nêu ở trên, trên thế giới còn sử dụng các mức điện áp khác như: 60 – 150 – 330 – 400 – 750kV. Nguyên nhân có nhiều cấp điện áp trung, cao và siêu cao khác nhau vì lý do kinh tế. Để tải công suất không đổi nếu như điện áp cao thì dòng điện sẽ nhỏ hơn, chi phí cho cách điện lớn hơn nhưng chi phí liên quan tới dây dẫn nhỏ. Ngược lại, khi điện áp thấp chi phí cho cách điện nhỏ nhưng chi phí liên quan tới dây dẫn lại lớn. Như thế sẽ có điện áp tối ưu cho mỗi công suất tải và độ dài của đường dây. Nhưng, trong 1 hệ thống điện nhất định, chỉ sử dụng 1 số cấp điện áp nhất định. Đối với cấp điện áp dưới 1000V, khi lựa chọn điện áp ngoài lý do về kinh tế còn có lý do an toàn cho người sử dụng điện. Vì thế, có nước sử dụng điện áp 100V cho lưới điện hạ áp.

Đặc điểm của điện áp danh định

Mỗi cấp điện áp đều có thể tải được lượng công suất nhất định và có thể hoạt động tốt ở trong khoảng cách nhất định Điện áp định mức của máy biến áp, thiết bị phân phối điện và thiết bị điện có giá trị bằng hoặc gần bằng điện áp danh định của lưới điện Các thiết bị điện được thiết kế theo điện áp này. Ở điện áp định mức, các theiets bị sử dụng điện tiêu thụ đúng với công suất thiết kế.

Khái niệm điện áp vận hành

Điện áp vận hành của lưới điện có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn điện áp định mức nhưng trong 1 gới hạn cho phép. Giới hạn trên của điện áp vận hành Umax được xác định bởi điều kiện an toàn cho cách điện của đường dây điện. Đây cũng là điều kiện chọn cách điện khi thiết kế đường dây. Giới hạn max đó là:

  • 6kV < Udđ < 220kV thì Umax = 1,1.Udđ ;
  • Udđ = 500kV thì = l,05.Udđ.
  • Giới hạn dưới Umin là do điều kiện điều chỉnh điện áp ở các trạm biến áp, điện áp này phải đủ để có thể đạt được điện áp yêu cầu ở đầu ra của biến áp. Giới hạn này cũng khoảng 5 ÷ 10%:
  • Udđ < 220kV thì Umin = 0,9.Udđ ;
  • Udđ = 500kV thì Umin = 0,95.Udđ.

Nếu điện áp ở các nút tải xuống thấp dưới 70% Udđ thì có thể xảy ra hiện tượng sụp đổ điện áp rất nguy hiểm cho lưới điện. Ở lưới điện hạ áp giới hạn trên và dưới do tiêu chuẩn chất lượng điện áp quyết định. Nếu như lưới điện trung áp cấp điện trực tiếp cho các thiết bị dùng điện thì giới hạn điện áp cũng do tiêu chuẩn chất lượng điện áp quyết định.

Khoảng cách an toàn điện hạ thế, trung thế và điện cao thế

Sau đây, HHP Group sẽ đưa ra khoảng cách an toàn điện hạ thế, trung thế và cao thế từ 6kV, 15kV, 22kV, 110kV, 500kV. Bạn cần tìm hiểu rõ những thông số này để có thể phục vụ tốt cho công việc của mình. Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp được quy định tại khoản 5, khoản 6 và khoản 7 điều 51 của luật điện lực và khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện khi dây ở trạng thái võng cực đại tới điểm cao nhất của đối tượng bảo vệ và nó được quy định trong bảng sau:

1. Thủ tục và trách nhiệm trong việc cung cấp dịch vụ điện mới từ lưới điện trung áp quy định trong bảng dưới đây.

STT

Loại hình dịch vụ

Giấy tờ khách hàng cung cấp

Thời gian giải quyết của ĐL/CTĐL

Trách nhiệm chi phí

ĐL/CTĐL

Khách hàng

1

Khách hàng mua điện sinh hoạt [01 pha, 03 pha]

1. Giấy đề nghị mua điện

2. Giấy tờ tùy thân [cá nhân hoặc người đại diện hợp pháp của Tổ chức]

3. Giấy tờ xác định chủ thể HĐMBĐ

  • Thành phố, thị xã, thị trấn: không quá 03 ngày làm việc
  • Nông thôn: không quá 05 ngày làm việc
  • Nếu phải lắp dựng thêm cột/cáp ngầm/lắp đặt máy biến dòng điện không quá 07 ngày làm việc
  • Thành phố, thị xã, thị trấn: không quá 03 ngày làm việc
  • Nông thôn: không quá 05 ngày làm việc
  • Nếu phải lắp dựng thêm cột/cáp ngầm/lắp đặt máy biến dòng điện không quá 07 ngày làm việc

Từ lưới điện đến công tơ và aptomat bảo vệ [ngay sau công tơ]

Từ sau áp tô mát bảo vệ [ngay sau công tơ] đến địa điểm sử dụng điện của Khách hàng

2

Khách hàng mua điện sinh hoạt [01 pha, 03 pha], sử dụng chung công tơ

1. Giấy đề nghị mua điện

2. Giấy tờ tùy thân [cá nhân hoặc người đại diện hợp pháp của Tổ chức]

3. Giấy tờ xác định chủ thể HĐMBĐ

4. Sổ hộ khẩu/sổ tạm trú/xác nhận công an quản lý trên địa bàn của các hộ dùng chung

5. Giấy ủy quyền có chữ ký của các hộ dùng chung

3

Khách hàng tách công tơ dùng chung

1. Giấy đề nghị mua điện

2. Giấy tờ tùy thân [cá nhân hoặc người đại diện hợp pháp của Tổ chức]

3. Giấy tờ xác định chủ thể HĐMBĐ

4. Giấy cam kết thanh toán hết nợ tiền điện với chủ HĐMBĐ đang dùng chung

4

Khách hàng mua điện ngoài sinh hoạt [01 pha, 03 pha], có công suất lớn nhất < 40kW

1. Giấy đề nghị mua điện

2. Giấy tờ tùy thân [cá nhân hoặc người đại diện hợp pháp của Tổ chức]

3. Giấy tờ xác định chủ thể HĐMBĐ

4. Giấy tờ xác định mục đích sử dụng điện

5

Khách hàng mua điện ngoài sinh hoạt [01 pha, 03 pha], có công suất lớn nhất ≥ 40kW

1. Giấy đề nghị mua điện

2. Giấy tờ tùy thân [cá nhân hoặc người đại diện hợp pháp của Tổ chức]

3. Giấy tờ xác định chủ thể HĐMBĐ

4. Giấy tờ xác định mục đích sử dụng điện

5. Bản đăng ký biểu đồ phụ tải. [Trường hợp khách hàng sản xuất, kinh doanh dịch vụ]

6

Khách hàng mua điện ngắn hạn ngoài sinh hoạt [01 pha, 03 pha]

1. Giấy đề nghị mua điện

2. Giấy tờ tùy thân [cá nhân hoặc người đại diện hợp pháp của Tổ chức]

3. Giấy tờ xác định chủ thể HĐMBĐ

4. Giấy tờ xác định mục đích sử dụng điện

5. Giấy bảo lãnh của Ngân hàng hoặc đặt cọc

2. Trình tự thực hiện cấp điện mới từ lưới điện trung áp

  1. Trường hợp công trình điện [trạm biến áp/đường dây và trạm biến áp] do ĐL/CTĐL đầu tư, ĐL/CTĐL thực hiện 02 thủ tục với Khách hàng [i] Tiếp nhận yêu cầu, khảo sát hiện trường, thỏa thuận điểm đấu nối và [ii] Ký kết HĐMBĐ như đối với khách hàng mua điện từ lưới điện hạ áp. Các bước còn lại ĐL/CTĐL tự thực hiện tuân thủ theo đúng qui định về đầu tư xây dựng cơ bản. Tổng thời gian là 30 ngày làm việc [bao gồm thời gian thực hiện của ĐL/CTĐL và thời gian giải quyết thủ tục của các cơ quan quản lý nhà nước], riêng tại địa bàn TP Hồ Chí Minh là 13 ngày làm việc.
  2. Trường hợp công trình điện do khách hàng đầu tư:
  3. Khách hàng có tổng công suất trạm biến áp đến 2.000kVA.

Hạng mục và trình tự thực hiện

Trách nhiệm thực hiện

Thời gian

thực hiện của ĐL/CTĐL

1.Tiếp nhận yêu cầu, khảo sát hiện trường, Thỏa thuận đấu nối

- Khách hàng

- ĐL/CTĐL

Không quá 02 ngày làm việc

2. Thỏa thuận vị trí cột/trạm điện, hành lang lưới điện và Cấp phép thi công xây dựng công trình điện

- Khách hàng

- Sở Xây dựng/Sở Giao thông công chính/UBND các cấp theo thẩm quyền.

3. Xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường

  • Khách hàng
  • Cơ quan quản lý môi trường

4. Thi công xây dựng công trình điện

- Khách hàng

5. Ký kết HĐMBĐ, nghiệm thu và đóng điện

- Khách hàng

- ĐL/CTĐL

  • Tại TPHCM không quá 03 ngày làm việc
  • Các tỉnh/thành phố khác không quá 05 ngày làm việc

Tổng thời gian thực hiện các thủ tục với ĐL/CTĐL

  • Tại TPHCM không quá 05 ngày làm việc
  • Các tỉnh/thành phố khác không quá 07 ngày làm việc

Ghi chú : Tổng cộng 5 bước, gồm

  • Khách hàng với ĐL/CTĐL: 2 bước
  • Khách hàng với Cơ quan quản lý Nhà nước: 2 bước
  • Khách hàng tổ chức thi công: 1 bước
  • Khách hàng có tổng công suất trạm biến áp lớn hơn 2.000kVA.

Hạng mục và trình tự thực hiện

Trách nhiệm thực hiện

Thời gian thực hiện của ĐL/CTĐL

1.Tiếp nhận yêu cầu, khảo sát hiện trường, Thỏa thuận đấu nối

- Khách hàng

- ĐL/CTĐL

Không quá 02 ngày làm việc

2. Xác nhận sự phù hợp Quy hoạch điện

- Khách hàng

- Sở Công Thương

3. Thỏa thuận vị trí cột/trạm điện, hành lang lưới điện và Cấp phép thi công xây dựng công trình điện cấp

Cấp điện áp từ 6kV là gì?

Điện trung thế có điện áp danh định đến 36kV. Quy định định mức cụ thể như 6kV, 10kV, 15kV, 22kV, 35kV; Điện cao thế có điện áp danh định từ 36kV trở lên. Quy định định mức cụ thể như 66kV, 110kV, 220kV, 500kV.

Cấp điện áp từ 110kV trở lên là gì?

Điện cao thế là các đường điện thuộc cấp điện áp từ 110kV trở lên. Ở mức điện cao thế này, nguy cơ phóng điện và giật điện cũng rất cao và đòi hỏi các biện pháp bảo vệ điện an toàn cao hơn. Khoảng cách an toàn giữa người hoặc vật với các dây điện và thiết bị điện: 110kV dưới 1, 5m; 220 kV dưới 2,5m; 500 kV dưới 4,5m.

Mạng điện hạ áp là gì?

Điện Trung áp là cấp điện áp trên 01 kV đến 35 kV. Điện cao áp là cấp điện áp trên 35 kV đến 220 kV. Siêu cao áp là cấp điện áp trên 220 kV.

Hạ áp để làm gì?

Máy biến áp hạ áp là một thiết bị điện được sử dụng để giảm điện áp từ mức đầu vào xuống mức đầu ra. Nó thường được sử dụng để cung cấp điện áp thấp hơn cho các thiết bị và hệ thống yêu cầu điện áp thấp hơn so với nguồn điện ban đầu.

Chủ Đề