Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào kể theo ngôi thứ mấy

Đoạn văn được kể theo ngôi thứ nhất, lời của Dế mèn

Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp ngoài hình của Dế mèn, một vẻ đẹp cường tráng và oai vệ

Đoạn văn miêu tả về đôi càng, cái vuốt, cái cánh, đầu, răng, râu...

 Tác giả đã sử dụng các tính từ để miêu tả ngoại hình và tính cách của Dế mèn

Câu so sánh :

" Những ngọn cở ngã lạp y như có nhá dao vừa lia qua"

=> Nghệ thuật so sánh có tác dụng cho thấy sự sắc bén của những chiếc vuốt của dế mèn

+]câu truyện được kể bằng lời nhân vật Dế Mèn

+]ngôi thứ nhất

+]phần một từ đầu đến " sắp đứng đầu thiên hạ rồi"

+] cường tráng, đầu to,răng đen nhánh, dâu dài uốn cong, đạp phanh phách, nhai ngoàm ngoạp, đi đứng oai vệ, nhún nhảy khoeo chân ...

+]lối miêu tả này thường được sử dụng ở truyện tả người

1. Câu chuyện được kể bằng ngôi thứ nhất, nhân vật xưng Tôi. Tạo sự tin cậy cho câu chuyện. Nhân vật dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ. 

2. Một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm của con người: Một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân và khoeo cứng dần và nhọn hoắt, tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vỗ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ, đôi cánh bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong, tôi cà khịa bà con trong xóm, tôi quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.

3. Câu chuyện được kể bằng ngôi thứ nhất, nhân vật xưng Tôi. Tạo sự tin cậy cho câu chuyện. Nhân vật dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ. 

4 . Khi Dế Mèn sang thăm nhà Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ với Dế Choắt là kẻ cả, trịch thượng [thông qua cách đặt tên Dế Choắt, ví von so sánh như gã nghiện thuốc phiện, xưng hô chú - mày, tính tình khinh khỉnh, giọng điệu bề trên, dạy dỗ]. Không những thế, Dế Mèn còn tỏ ra ích kỷ không cho Dế Choắt thông ngách sang nhà. Qua thái độ và lời nó của Dê Mèn đối với Dế Choắt, ta thấy được Dế Mèn là một kẻ ích kỷ, coi nhẹ tình nghĩa xóm giềng và thiếu tình thương đồng loại.

5.Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn cảm thấy vô cùng hối hận vì hành động ngu dại của mình "Tôi cảm thấy vô cùng hối hận và đau xót lắm. Trò đùa ngỗ ngược của tôi đã khiến cho anh Dế Choắt phải vạ lây. Tôi giận cái thoi huênh hoang, hống hách của mình". 

6. Sau cái chết của người bạn ốm yếu đáng thương Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra được một bài học đường đời đầu tiên vô cùng lớn của mình: Ở đời không nên kiêu căng, xốc nổi, bắt nạt kẻ yếu. Tính kiêu ngạo, nóng vội của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiên ta phải ân hận suốt đời.

7. Hình dung của em về nhân vật Dế Choắt: Dế Choắt là nhân vật có dáng dấp nhỏ bé, yếu ớt nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Dù có bị Dế Mèn chê bai, Dế Choắt đáng thương, tội nghiệp cũng chỉ than thở, đành chịu sức mình hèn kém. Dế Choắt đã thiệt mạng một cách oan uổng, trong lúc thoi thóp hơi thở cuối cùng, Dế Choắt cũng không hề trách móc Dế Mèn mà còn đưa ra lời khuyên để Dế Mèn tránh được hậu quả về sau.

Viết đoạn văn khoảng [5-7 câu] kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn.

Bài làm:

Một hôm, nhìn thấy chị Cốc bỗng ta nghĩ ra một trò nghịch dại và rủ Choắt chơi cùng. Nhưng khi nghe nhắc đến tên chị Cốc thì Choắt lại hoảng sợ xin thôi, đã thế còn khuyên tôi đừng trêu vào, phải biết sợ. Nghe thật tức cái tai.Tôi nào đâu biết sợ ai. Tức giận, tôi quay lại cất tiếng trêu chị Cốc, chứng minh cho Choắt thấy sự dũng cảm của mình. Nhưng chị Cốc không phải hiền lành. Nghe tiếng trêu, chị ta trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Lúc đó tôi cảm thấy sợ hãi nên vội chui tọt vào hang, lên giường nằm khểnh. Lúc bấy giờ, tôi không hề nghĩ đến anh bạn Dế Choắt tội nghiệp và cũng không thể tưởng tượng được chuyện sắp xảy ra. Đến hôm nay nghĩ lại, tôi vẫn còn thấy rùng mình.

Bài làm:

1. Câu chuyện được kể bằng ngôi thứ nhất, nhân vật xưng Tôi. Tạo sự tin cậy cho câu chuyện. Nhân vật dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ. 

2. Một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm của con người: Một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân và khoeo cứng dần và nhọn hoắt, tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vỗ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ, đôi cánh bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong, tôi cà khịa bà con trong xóm, tôi quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.

Câu hỏi Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Đọc phần một đoạn trích, nêu một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm con người. Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện nào được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Câu 1 trang 6 sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Em căn cứ vào yếu tố nào để xác định ngôi kể?

Trả lời:

Đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ở ngôi thứ nhất.

Người kể chuyện xưng "tôi" và kể về những gì mình trực tiếp chứng kiến, tham gia vào câu chuyện.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Soạn bài: Buổi học cuối cùng [soạn 3 cách]

Câu 2 [trang 55 sgk Ngữ văn 6 tập 2]

Truyện được kể theo lời của nhân vật nào, thuộc ngôi thứ mấy? Truyện có những nhân vật nào nữa và trong số đó, ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất?

Soạn cách 1

- Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất, theo lời kể của cậu học trò Phrăng

- Còn có các nhân vật: cụ già Hô-đe, xã trưởng cũ, bác phó rèn Oát-stơ, bác phát thư cũ, những người dân An – dát, đặc biệt là thầy giáo Ha-men

Soạn cách 2

- Truyện kể theo lời nhân vật Phrăng, ngôi thứ nhất.

- Những nhân vật: Bác phó rèn Oát-stơ, cậu học việc, cụ già Hô-de, bác phát thư, dân làng, thầy Ha-men, học sinh.

- Nhân vật ấn tượng nhất là thầy Ha-men: người có tình yêu to lớn với nghề giáo, với dân tộc - truyền bá tiếng nói dân tộc tới các thế hệ học sinh

Soạn cách 3

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất , nhân vật Phrang.

- Truyện có những nhân vật: phó rèn Oát-stơ và cậu học việc, cụ già Hô-de, bác phát thư, dân làng, thầy Ha-men, các học sinh.

- Ấn tượng nhất là thầy Ha-men: là người đã gắn bó với nghề thầy giáo hơn bốn mươi năm, với tình yêu nước Pháp nồng nàn.

Hướng dẫn trả lời câu 1 trang 19 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 sách Kết nối tri thức: Câu hỏi cuối bài – Bài học đường đời đầu tiên

Câu hỏi: Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?

Trả lời: Câu chuyện được kể bằng ngôi thứ nhất, nhân vật xưng Tôi. Tạo sự tin cậy cho câu chuyện. Nhân vật dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức

Quảng cáo

Trang chủ » Lớp 6 » [Kết nối tri thức và cuộc sống] Văn 6 tập 1

* Câu hỏi cuối bài

1. Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?

2. Đọc phần một đoạn trích, nêu một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm con người. Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện nào?

Bài làm:

1. Câu chuyện được kể bằng ngôi thứ nhất, nhân vật xưng Tôi. Tạo sự tin cậy cho câu chuyện. Nhân vật dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ. 

2. Một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm của con người: Một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân và khoeo cứng dần và nhọn hoắt, tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vỗ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ, đôi cánh bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong, tôi cà khịa bà con trong xóm, tôi quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.

=> [KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Bài học đường đời đầu tiên

Lời giải các câu khác trong bài

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề