Cho 8 3g hỗn hợp X gồm Al Fe tác dụng với dung dịch HCl

nH2 = 5,622,45,622,4 = 0,25 ( mol )

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe (x,y>0)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)

x........................................1,5x

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)

y...................................y

Từ (1) (2) ta có hệ phương trình

{27x+56y=8,31,5x+y=0,25{27x+56y=8,31,5x+y=0,25

⇒ x= 0,1 ; y = 0,1

⇒ mAl = 0,1.27 = 2,7

⇒ %Al = 2,7.100%8,32,7.100%8,3≈≈32,53%

Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe [nAl = nFe] vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu[NO3]2và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra [đktc] và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CMcủa Cu[NO3]2và của AgNO3lần lượt là


Câu 87476 Vận dụng cao

Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe [nAl = nFe] vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu[NO3]2và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra [đktc] và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CMcủa Cu[NO3]2và của AgNO3lần lượt là


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Sử dụng phương pháp bảo toàn electron.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric [HCl] thu được dung dịch X và 5,6 lít khí hiđro [ở đktc]. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ? Biết rằng, trong phương trình phản ứng hóa học cứ 1mol Al phản ứng tạo ra 1,5 mol khí H2, 1 mol Fe phản ứng tạo ra 1 mol khí H2.

Cho biết, công thức chuyển đổi giữa số mol [n] khối lượng chất [m] và khối lượng mol của chất [M] là: \[n = \dfrac{m}{M}\], và công thức chuyển đổi giữa số mol [n] và thể tích [V] của chất khí [ở đktc] là: \[n = \dfrac{V}{{22,4}}\]

Khối lượng mol của Fe = 56 [g/mol] , Al = 27[g/mol].

A.

% khối lượng của Sắt trong hỗn hợp là: \[ 67,47\% \]

% khối lượng của Nhôm trong hỗn hợp là: 32,53 %

B.

% khối lượng của Sắt trong hỗn hợp là: \[ 60,47\% \]

% khối lượng của Nhôm trong hỗn hợp là: 35,53 %

C.

% khối lượng của Sắt trong hỗn hợp là: \[ 60,47\% \]

% khối lượng của Nhôm trong hỗn hợp là: 32,53 %

D.

% khối lượng của Sắt trong hỗn hợp là: \[ 67,47\% \]

% khối lượng của Nhôm trong hỗn hợp là: 35,53 %

Cho 8,3g hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với bình đựng dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng bình dung dịch tăng lên 7,8g. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?


Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy thu được 0,672 lít khí ở đktc. Lấy phần chất rắn còn lại tác dụng với lượng dư HCl [khi không có không khí] thu được 3,808 lít khí ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm AL và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL 2M thu được sản phẩm gồm muối nhôm clorua,sắt [ll] clorua và 5,6 lít khí H2 thoát ra [ở đktc]

a] Viết 2 phương trình phản ứng xảy ra

b] Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp

c] Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp

d] Tính thể tích dung dịch HCL ban đầu

e] Tính nồng độ mol của từng chất trong dung dịch sau phản ứng

Mọi người giúp mình với, xin chân thành cảm ơn

Các câu hỏi tương tự

Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào  nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí [đktc] thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt

Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại

Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 [đktc].Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.

Bài 5: 

Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a] Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b] Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml

Bài 6:

Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a] Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b] Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư

giúp mình với các bạn hoc.24 ơi!

1] cho 4g CuO tác dụng vùa đủ với dung dịch H2SO4 4,9% thu được muối CuSO4 và H20

a, tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng

b,tính C% dung dịch CuSO4 sau phản ứng tạo thành.

2]Hòa tan 0,56g Fe vào dung  dịch H2SO4loãng 19,6% phản ứng vừa đủ

a, tính thể tích H2sinh ra ở đktc

b, tính C%dung dịch muối tạo thành.

3]đốt cháy 10,1 g hỗn hợp Na và K cần dùng hết 1,68 lít O2 ở đktcthu được hỗn hợp chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rằn thu được vào 200g H2O thu được dung dịch A

a, tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp đầu 

b tính C% các chất trong dung dịch A

mong các bạn nhiệt tình đưa ra các lời giải cho mình với , càng nhanh càng tốt ak

Cảm ơn các bạn rát nhiều.

$n_{H_2} = 5,6:22,4 = 0,25$ [mol] Dat $n_{Al} = a$ [mol], $n_{Fe} = b$ [mol] PTPU $$2Al + 6 HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2$$ $$ Fe + 2 HCl -> FeCl_2 + H_2$$ Theo de bai ta co $$\begin{cases} 27a + 56b = 8,3\\ 1,5a + b = 0,25 \end{cases}$$ Vay $a = b = 0,1$. $m_{Al} = 27.0,1 = 2,7$ [g], $m_{Fe} = 56.0,1 = 5,6$ [g]

Đáp án:

a]

$2Al+6HCl\to2AlCl_3+3H_2$

$Fe+2HCl→FeCl_2+H_2$

b]

$m_{Al} = 2,7 gam,\,  m_{Fe} = 5,6 gam$

c] V=250 ml

d] 0,4 và 0,4

Giải thích các bước giải

$\begin{array}{l}2Al + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}\\x\,\,\,\,\,\,\,\, \to 3x \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{3}{2}x\\Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\\y\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2y \to \,\,\,\,\,y \to \,\,\,\,\,\,\,\,y

\end{array}$

$\left\{ \begin{array}{l}27x + 56y = 8,3\\\frac{3}{2}x + y = 0,25\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}x = 0,1\\y = 0,1

\end{array} \right.$

b]

$m_{Al}= 0,1.27 = 2,7gam$

$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6gam$

c]

$n_{HCl} = 3.0,1 + 2.0,1 = 0,5\,\,mo$

$V_{HCl}= \frac{{0,5}}{2} = 0,25\,\,l = 250\,\,ml$

d]

$C_{M\,AlC{l_3}} = \frac{{0,1}}{{0,25}} = 0,4M$

$C_{M\,AlC{l_3}} = \frac{{0,1}}{{0,25}} = 0,4M$

Video liên quan

Cho 8,3g hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với bình đựng dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng bình dung dịch tăng lên 7,8g. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?


  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho 8,3g hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với bình đựng HCl. Sau phản ứng khối lượng bình tăng lên 7,8g. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?

Các câu hỏi tương tự

Mn giúp mình với : 1/Một lọ đựng 50ml bạc nitrat được cho vào một miếng đồng. Sau phản ứng đem miếng đồng đi cân thấy khối lượng tăng thêm 3,12 gam. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat 2/Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,06g hỗn hợp muối khan. a/ Hỏi hai kim loại có tan hết không ? b/ Tính thể tích hidro sinh ra. 3/Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 có nồng độ x mol/l. Trường hợp 1: cho 24,3g (X) vào 2 lít (Y) sinh ra 8,96 lít khí H2. Trường hợp 2: cho 24,3g (X) vào 3 lít (Y) sinh ra 11,2 lít khí H 2. Hãy chứng minh trong trường hợp 1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong trường hợp 2 axit còn dư. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch (Y) và % khối lượng mỗi kim loại trong X (cho biết khí H2 sinh ra ở đktc) 4/Thí nghiệm 1: cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Thí nghiệm 2: cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng như trên) sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 3,34g chất rắn và 448ml H2. Tính a, b và khối lượng của các muối.

5/Một hỗn hợp 4,15g chứa Fe và Al tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thu được kết tủa gồm hai kim loại có khối lượng 7,48g. Tìm số mol các kim loại trong hỗn hợp ban đầu và trong kết tủa.