Chó mẹ không chó con bú phải làm sao

Chó con được bú sữa mẹ sẽ là điều kiện để phát triển tốt nhất. Tuy nhiên, trong một số trường hợp chó con bị mất mẹ do lý do nào đó thì chủ của chúng cần biết cách chăm sóc chó con mất mẹ để đảm bảo chăm sóc thật tốt cho thú cưng của mình.

Hướng dẫn cách chăm sóc chó con mất mẹ từ A-Z

Hướng dẫn cách chăm sóc chó con mất mẹ từ A-Z

Hầu hết chó con sinh ra đều được chó mẹ chăm sóc tuy nhiên cũng có một số trường hợp không được do chó mẹ mất sữa, chó mẹ không đủ sức khỏe để chăm hoặc chó con mất mẹ…

Với những trường hợp này, để chó con sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh bạn cần phải học cách chăm sóc chó con mất mẹ và thực hiện công việc này.

Theo các chuyên gia thú y, việc chăm sóc chó con mất mẹ cần đặc biệt chú ý về nguồn thức ăn, môi trường sống, vệ sinh cho chó và có phương pháp phòng chống bệnh hiệu quả.

1. Chế độ dinh dưỡng để chăm sóc chó con mất mẹ

Sữa chó mẹ luôn là nguồn dinh dưỡng tốt nhất dành cho chó con trong giai đoạn sơ sinh. Việc cho chó con bú sữa mẹ trong vòng 24 giờ đầu tiên sau khi sinh là điều cần thiết. Như vậy sau này dù không có chó mẹ thì việc chăm sóc chó con cũng sẽ dễ dàng hơn.

Với chó con có mẹ, việc cho bú sữa trong 1 tháng đầu là điều tất nhiên. Tuy nhiên đối với chó con mất mẹ thì khác. Mỗi một giai đoạn khác nhau, chó con sẽ cần lượng dinh dưỡng khác nhau. Cụ thể:

1. Cách nuôi chó con mất mẹ trong 2 tuần đầu tiên

Trong 2 tuần đầu tiên, chó con cần được bổ sung chất dinh dưỡng để hệ miễn dịch được đảm bảo tốt nhất. Bạn có thể mua các loại sữa dành cho chó con để cho chúng ăn. Một số loại sữa dành cho chó con mà bạn có thể tham khảo như: Esbilac PetAg, sữa PetLac,…

Công thức để pha sữa cho chó con là: 1 cốc sữa 200ml sẽ cho 1 chút muối ăn, 3 lòng đỏ trứng, 1 thìa canh dầu bắp, 1 thìa café vitamin tổng hợp lỏng. Sau đó, bạn hãy cho sữa đã pha vào bình sữa của trẻ và để chó con uống từ từ.

Về số lần uống, bạn hãy chia nhỏ phần sữa ra để trong một ngày uống nhiều lần, trung bình một ngày từ 5 đến 6 lần. Mỗi lần uống khoảng 15 đến 25ml và cách nhau 2 đến 3 tiếng. Nếu không có thời gian, bạn có thể pha sẵn sữa để vào tủ lạnh sau đó hâm nóng cho cún dùng dần.

2. Cách nuôi chó con mất mẹ 3 đến 6 tuần tuổi

Trong giai đoạn này nếu vẫn duy trì cho chó con uống sữa thì bạn hãy giãn thời gian ra từ 3 đến 4 tiếng 1 lần.

Đến tuần thứ 3, hãy bắt đầu cho chó làm quen với cháo bằng cách trộn 2 thìa thức ăn khô vào hỗn hợp sữa vẫn pha cho chó và trộn đều cho sền sệt như cháo và cho chó con ăn xen với sữa. Duy trì cho chó con ăn cháo đến khi được 6 tuần tuổi sau đó tăng số lần cho ăn cháo trong ngày và bỏ sữa.

2. Hướng dẫn cách giúp chó con đi vệ sinh

Chó con nếu có mẹ, chó mẹ sẽ giúp chó con vệ sinh. Tuy nhiên nếu chó con mất mẹ, bạn sẽ phải nhận nhiệm vụ này. Khi mới sinh, chó con không thể kiểm soát được việc đi vệ sinh của mình do hệ tiêu hóa còn non nớt của nó và bạn sẽ phải giúp nó.

Sau khi cho chó con ăn xong, bạn hãy lấy giấy ướt và lau nhẹ vào hậu môn để kích thích. Hãy duy trì việc này cho đến khi cún con đủ 3 tuần tuổi. Bên cạnh việc giúp chó con đi vệ sinh bạn cũng cần theo dõi chất lượng phân. Việc này sẽ giúp kiểm soát tình hình sức khỏe của chúng.

Chuẩn bị chỗ ở phù hợp cho chó con mất mẹ

Chó con nếu có mẹ sẽ được chó mẹ ủ ấm. Nếu không có mẹ, chúng sẽ rất dễ chết do lạnh do không thể tự điều chỉnh thân nhiệt của mình. Vì thế để cún con mất mẹ có thể sinh trưởng và phát triển tốt, bạn nên chú ý tạo một môi trường có nhiệt độ và độ ẩm phù hợp cho chúng.

Cách tốt nhất là bạn hãy lắp đèn sưởi cho chúng và hãy lót một lớp đệm để tránh nguồn nhiệt tiếp xúc trực tiếp làm chó bị bỏng. Bạn cũng cần tránh để chó trong môi trường có độ ẩm cao. Điều này sẽ khiến chúng mắc phải các bệnh liên quan đến hô hấp và dễ bị nhiễm lạnh.

Cách phòng bệnh cho chó con mất mẹ

Hệ miễn dịch của chó con rất yếu. Vì vậy, bạn hãy quan tâm chăm sóc chúng thật chu đáo bằng những cách sau:

  • Thường xuyên cho chó đến gặp bác sĩ để khám định kỳ và phát hiện bệnh sớm nhất.
  • Cho chó con tiêm phòng đầy đủ và tẩy giun đúng thời gian quy định.

Trên đây là một số thông tin về cách chăm sóc chó con mất mẹ mà chúng tôi muốn chia sẻ với bạn. Chúc bạn có được những chó con khỏe mạnh và đáng yêu. Nếu cần biết thêm về các cách chăm sóc chó con khác, hãy liên hệ ngay với //vanchuyenchomeo.com/ để được tư vấn.

Thời gian sau khi sinh, mẹ bầu thường rất yếu. Điều này đúng với tất cả các loài động vật và chó cũng không ngoại lệ. Chúng ta cần quan tâm, chăm sóc chó mẹ sau sinh nhiều hơn nhiều hơn.

Các loài động vật hoang dã thì có bản năng sinh tồn cao. Nhưng các loại chó cảnh nuôi trong nhà thì không được như vậy. Cách chăm sóc chó mới đẻ tốt sẽ giúp chó mẹ nhanh hồi phục và có thể nuôi dạy đàn con hiệu quả nhất. Dưới đây là một số cách nuôi chó con, chó mẹ mới đẻ mà bạn có thể tham khảo.

Xem thêm: Cách chăm sóc chó mang thai chuẩn từ chuyên gia

Cách Chăm Sóc Chó Mới Đẻ

Nếu như chó của nhà bạn đã sinh nở thành công, thì đầu tiên là xin chúc mừng! Tiếp đó, bạn phải nắm chắc hai vấn đề sau: chế độ dinh dưỡng cho chó và không gian sống. Mặc dù không còn phải “ăn cho cả đàn” nữa nhưng chó mẹ vẫn cần ăn rất nhiều.

Điều số 1 trong việc chăm chó mới đẻ là ăn. Để hồi phục lại thể lực, máu huyết, năng lượng đã mất. Điều số 2 trong cách chăm sóc chó mới sinh là việc tạo ra sữa cho đàn con. Trên thực tế, cún con mới sinh chỉ có thể bú sữa mẹ.

Tính đi tính lại, nó vẫn phải “ăn cho cả đàn” cho đến khi cún con lớn. Không gian sống ở đây bao gồm môi trường hoạt động cho cả đàn. Không có gì quan trọng hơn đàn con khi được tính toán cách chăm sóc cún con mới sinh cả.

Mọi dấu hiệu bất thường từ đàn con, hoặc từ môi trường xung quanh ảnh hưởng tới đàn con đều không tốt cho chó mẹ. Cách chăm sóc chó mẹ mới đẻ tốt nhất là cách ly đàn cún khỏi người lạ và các loài động vật khác.

Đối với các giống chó lông dày, bạn cần phải cạo bớt lông vùng bụng để chó con dễ bú sữa mẹ hơn. Tốt nhất là thực hiện việc này trước khi sinh. Nếu không, bạn nên liên hệ với các chuyên gia grooming. Không dễ để có thể tự cạo lông cho chó mẹ mới sinh một chút nào.

Xem thêm: Cách huấn luyện chó Becgie

Cách Chăm Sóc Chó Mẹ Sau Sinh

Nên chọn thức ăn có hàm lượng protein và canxi cao. Trong cách chăm chó mẹ sau sinh, cần tránh để chó con ăn bất cứ thứ gì ngoài sữa mẹ. Hỗ trợ chó mẹ hết mức có thể để nó cung cấp đủ sữa cho đàn con.

Khi cách nuôi chó mới đẻ của bạn đúng, lượng thức ăn của chó mẹ có thể tăng tới 4 lần so với bình thường. Hãy để chó mẹ ăn thoải mái theo nhu cầu của nó. Bạn cần phải nắm rõ cách trị ve chó trong nhà.

Lưu ý, ngay sau khi sinh, lượng thức ăn tiêu thụ có thể thấp. Do chó mẹ vẫn còn rất mệt và nó ưu tiên cho việc ngủ nghỉ. Khoảng 36h sau sinh, hãy tăng dần lượng thức ăn lên cho chó

Chú ý nếu muốn trộn các chất khoáng, vitamin… vào khẩu phần ăn của chó mẹ. Hãy tham khảo cách chăm sóc chó mẹ sau sinh của bác sĩ. Việc nạp quá nhiều canxi có thể gây ra bệnh sốt sữa ở chó.

Bệnh sốt sữa có nguyên nhân là do mức can-xi trong máu hạ xuống đáng kể và thường xảy ra vào 2-3 tuần sau khi bắt đầu cho chó con bú. [nguồn: wikihow.vn]

Cố gắng tạo không gian thật riêng tư cho cả đàn cún cũng là điểm cần chú ý khi chăm sóc chó mới đẻ. Mặc dù chó không có tình cảnh giác cao như mèo.

Nhưng bất cứ bà bầu mới sinh nào cũng đều thích sự yên tĩnh, chỉ có mình cùng đàn con nhỏ. Để người lạ tiếp cận đàn chó là cách chăm sóc chó mới đẻ sai lầm. Can thiệp quá nhiều vào đàn con cũng là không biết cách chăm chó mới sinh.

Chó mẹ không có sữa

Sữa của chó mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho cún con trong giai đoạn đầu đời. Chó mẹ không có sữa sau khi sinh chính là vấn đề muôn thuở, một hiện tượng xuất hiện khá phổ biến. Việc này khiến cho chủ nuôi rất lo lắng bất an vì không biết cách chắm sóc như thế nào cho đúng.

Tại sao chó mẹ không có sữa?

Vậy tại sao chó mẹ lại không có sữa? Có lẽ nào là do vấn đề về thức ăn khiến chó mẹ bị thiếu sữa hay không? Dưới đây là một số nguyên nhân vô tình hoặc vô ý khiến chó mẹ không có sữa ngay thời điểm vừa hạ sinh:

  • Chó mẹ lười ăn: Thường thì sau sinh khoảng 12h là chó mẹ có thể ăn được. Nhưng cũng có một vài chú chó lười ăn, ăn không đủ nên không có sữa cho con bú.
  • Chó mẹ thiếu nước: Chó mẹ không có sữa còn xuất phát từ nguyên nhân thiếu nước. Vì vậy chủ nuôi nên để nước ngay cạnh chó mẹ để khi cần là chúng có thể uống được luôn.
  • Thức ăn không đủ chất dinh dưỡng: Việc này ảnh hưởng đến việc làm cho chó mẹ không có sữa. Chủ nuôi cần chú ý thời điểm mới sinh song thì chó mẹ cần rất nhiều protein và canxi.

…..Xem ngay: Chó đẻ trong thời gian bao lâu?

Cho chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa

chó mẹ không có sữa nên thắc mắc cho chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa được nhiều chủ nuôi quan tâm. Một số chất dinh dưỡng cần thiết đối với bất kỳ chú chó mẹ nào mới sinh xong bao gồm:

  • Chất đạm: Chất hỗ trợ để tạo ra nguồn sữa mẹ tốt hơn
  • Chất béo: Thành phần dinh dưỡng quan trọng tạo ra nguồn sữa mẹ chất lượng
  • Tinh bột: Giúp cho chó mẹ tiếp lại năng lượng cho những lần cho cún con bú
  • Canxi: Giúp cho cún con hình thành và phát triển hệ khung xương vững chắc
  • Nước: Đây là thành phần quan trọng để tạo ra sữa. Chủ nuôi cần đặc biệt quan tâm và không nên xem thường

Cách Nuôi Chó Con Mới Đẻ

Cách nuôi chó con bằng việc theo dõi cả đàn chó từng ngày [nếu rảnh]. Chó con sơ sinh rất dễ mắc bệnh, đặc biệt là khi chó mẹ không được tiêm phòng đầy đủ. Liên hệ ngay với các phòng khám thú y nếu như thấy một trong các hiện tượng sau của chó mẹ:

  • Chó mẹ bị co giật, cơ thể căng cứng và run rẩy. Đây là dấu hiệu thiếu canxi trầm trọng
  • Tuyến vú chuyển màu bất thường, hoặc sưng đỏ, hoặc cứng, nóng. Đây là dấu hiệu của bệnh viêm vú. Có khả năng gây tử vong chó con, khi cho con bú sữa.
  • Âm đạo tiết dịch màu vàng, xanh xám và có mùi hôi. Đây là dấu hiệu của nhiễm trùng tử cung. Nếu cách chăm sóc chó mẹ sau khi sinh đúng thì dịch tiết ra có màu nâu đỏ trong vài tuần đầu.

Phòng tránh đột tử cho chó con mới đẻ

Đây cũng là một lưu ý trong cách chăm sóc cún con mà chủ nuôi nên quan tâm. Chứng bệnh này rất khó phát hiện, khi mắc thì nguy cơ chết rất nhanh nên nhiều trường hợp không kịp gọi cho bác sĩ thú ý. 

Trong trường hợp này chính chủ nuôi là người duy nhất phải phát hiện sớm để cứu mạng sống của chú chú. Thông qua việc giữ ấm, day tim để kích thích cho tim đập trở lại. Kết hợp với việc tiêm dưới da từ 0.2 – 0.3ml long não trợ tim.

Để cách nuôi chó con đảm bảo nhất thì bạn nên thường xuyên kiểm tra phần ổ đẻ của chó để chống lại những stress trên. Hoặc thông báo nhanh cho bác sĩ thú ý khi chú chó con nhà bạn có dấu hiệu xấu.

Các chú ý khác trong cách chăm sóc cún con mới đẻ

Không chỉ sữa, việc dạy dỗ và chăm sóc cún con cũng là công việc thiêng liêng của mọi bà mẹ. Kể cả là bạn có ý định tìm một mái nhà mới cho đàn cún con thì hãy giữ chúng bên cạnh mẹ khoảng 2 tháng.

Chuẩn bị chung sống với bầy chó con ít nhất 8 tuần trước khi cho chúng rời đi đến gia đình mới. Tại một số vùng nhất định như tiểu bang California ở Mỹ, hành vi bỏ rơi một chú chó con nhỏ hơn 8 tuần tuổi bị xem là phạm pháp

[NGUỒN: WIKIHOW.VN]

Ngay sau khi ra khỏi bụng mẹ thì cún con của bạn sẽ phải đối mặt với nhiều thử thích. Do vậy trong giai đoạn đầu của quá trình chăm sóc cún con mới đẻ, chủ nuôi phải đặc biệt quan tâm. Cách nuôi chó con phải quan tâm từ độ ẩm, nhiệt độ cho để chế độ dinh dưỡng,…

Hy vọng là các bạn đã nắm được cách chăm sóc chó mới đẻ và cho chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa qua bài viết này. Nếu như còn bất kỳ thắc mắc nào khác về việc chăm sóc chó sau khi đẻ hoặc cách chăm sóc chó mẹ sau mổ đẻ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi.

Phòng chăm sóc khách hàng
VPGD: 240 Âu Cơ – Quảng An – Tây Hồ – Hà Nội
Tổng đài: 024.2242.8882 – 090.842.8882
Email:
Fanpage: //facebook.com/pethealth
Website: //pethealth.vn/
Rất hân hạnh được đón tiếp!

> Xem thêm các chương trình khuyến mãi tại Bệnh viện thú y PetHealth

Câu hỏi thường gặp về cách chăm sóc chó mới đẻ, cách nuôi chó con

Cách nuôi chó con mới đẻ

Vì chó sơ sinh rất dễ bị mắc bệnh nếu không được tiêm phòng đầy đủ. Do vậy cách nuôi cho con mới đẻ chính là cần liên hệ với phòng khám thú ý khi thấy hiện tượng chó mẹ bị co giật, tuyến vú sưng đỏ, màu bất thường. Âm đạo tiết dịch xanh xám, vàng và có mùi hôi.

Cách chăm sóc cún con để tránh đột tử

Căn bệnh này rất khó phát hiện, nguy cơ chết cực nhanh. Do vậy thông qua việc giữ ấm, day tim để cho tim được đập trở lại. Còn để hạn chế tối đa hiện tượng này xảy ra thì bạn nên kiểm tra phần ổ đẻ cho chó để ngăn những stress trên hoặc là thông báo cho bác sĩ thú ý để cho hướng khắc phục phù hợp.

Tại sao chó mẹ không có sữa?

Chó mẹ không có sữa có thể xuất phát từ một số nguyên nhân như chó mẹ bị thiếu nước, chó mẹ lười ăn hoặc là thức ăn cung cấp không có đầy đủ các chất dinh dưỡng,…

Cho chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa?

Chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa? Đó chính là bổ sung các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Như chất béo, chất đạm, tinh bột, nước và canxi.

Video liên quan

Chủ Đề