Cho sơ đồ chuyển hóa sau k2cr2o7 feso4 h2so4 năm 2024

Câu hỏi

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 ⟶ X + NaOH[dư] ⟶ Y + Br2 + NaOH ⟶ Z + H2SO4 ⟶ T

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X và T lần lượt là

  • A. $Cr _{2}left[ SO _{4}right]_{3}$ và $Na _{2} CrO _{4}$
  • B. $Na _{2} CrO _{4}$ và $Na _{2} Cr _{2} O _{7}$
  • C. $NaCrO _{2}$ và $Na _{2} CrO _{4}$
  • D. $Cr _{2}left[ SO _{4}right]_{3}$ và $Na _{2} Cr _{2} O _{7}$

Lời giải và Đáp án

Chuỗi phản ứng:

K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 ⟶ X + NaOH[dư] ⟶ Y + Br2 + NaOH ⟶ Z + H2SO4 ⟶ T

K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2[SO4]3 + Fe2[SO4]3 + H2O

Cr2[SO4]3 + NaOH dư→ Na2SO4 + NaCrO2 + H2O

NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O

H2SO4 + 2Na2CrO4 → H2O + Na2SO4 + Na2Cr2O7

—> X, T lần lượt là Cr2[SO4]3 và Na2Cr2O7

Đáp án đúng: D

Xuất bản: 16/12/2020 - Cập nhật: 21/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 ⟶ X + NaOH[dư] ⟶ Y + Br2 + NaOH ⟶ Z + H2SO4 ⟶ T

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X và T lần lượt là

Đáp án và lời giải

đáp án đúng:

Chuỗi phản ứng:

K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 ⟶ X + NaOH[dư] ⟶ Y + Br2 + NaOH ⟶ Z + H2SO4 ⟶ T

K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2[SO4]3 + Fe2[SO4]3 + H2O

Cr2[SO4]3 + NaOH dư→ Na2SO4 + NaCrO2 + H2O

NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O

H2SO4 + 2Na2CrO4 → H2O + Na2SO4 + Na2Cr2O7

—> X, T lần lượt là Cr2[SO4]3 và Na2Cr2O7

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Câu hỏi liên quan

các câu hỏi khác

  • Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
  • Phát biểu nào sau đây đúng ?
  • Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và HCO3- . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
  • Cho dãy các chất: Ag, K, Na2O, NaHCO3 và Al[OH]3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
  • Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
  • Khi tiến hành thí nghiệm điều chế khí đo, để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch nào trong số các dung dịch sau đây?
  • Cho các phát biểu sau: [a] Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+ . [b] Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca[OH]2 [c] Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời. [d] Từ quặng đolomit .....
  • Cho dãy các chất: NaHSO4, Al2O3, CrO3, [NH4]2CO3. Số chất lưỡng tính là
  • Phương án nào sau đây không đúng?
  • Cho sơ đồ phản ứng: Na → X → Y → Na. Mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp. X, Y là cặp chất nào sau đây?

đề trắc nghiệm hóa học 12 mới nhất

Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 21/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: ${K_2}C{r_2}{O_7}$ $\xrightarrow{$FeS{O_4} + {H_2}S{O_4}$ }$X $\xrightarrow{NaOH dư}$ Y $\xrightarrow{Br_2 + NaOH}$Z Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Các phản ứng xảy ra là $FeS{O_4}\, + \,{K_2}C{r_2}{O_7}\, + \,{H_2}S{O_4}\, \to \,F{e_2}{[S{O_4}]_3}\, + \,{K_2}S{O_4}\, + \,C{r_2}{[S{O_4}]_3}\, + \,{H_2}O$ $C{r_2}{[S{O_4}]_3}\, + \,NaOH\, \to \,NaCr{O_2}\, + \,N{a_2}S{O_4}\, + {H_2}O$ $NaCr{O_2}\, + \,B{r_2}\, + \,NaOH\, \to \,N{a_2}Cr{O_4}\, + NaBr\, + \,{H_2}O$

Câu hỏi liên quan

FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2[SO4]3 + Cr2[SO4]3 + K2SO4 + H2O được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc cân bằng phương trình oxi hóa khử giữa K2Cr2O7 và FeSO4 trong môi trường axit H2SO4.

1. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2[SO4]3 + Cr2[SO4]3 + K2SO4 + 7H2O

2. Điều kiện phản ứng K2Cr2O7 FeSO4 H2SO4

Không có

3. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron

FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2[SO4]3 + K2SO4 + Cr2[SO4]2 + H2O.

Hướng dẫn cân bằng phương trình oxi hóa khử

Fe+2SO4 + K2Cr+62O7 + H2SO4 → Fe2+3[SO4]3 + K2SO4 + Cr2+3[SO4]2 + H2O.

Quá trình oxi hóa: 6x

Quá trình khử: 1x

Fe2+ → Fe3+ + 1e

2Cr6+ + 2.3e → 2Cr+3

Hay 6FeSO4 + K2Cr2O7 → 3Fe2[SO4]3 + Cr2[SO4]3

Kiểm tra hai vế: thêm K2SO4 vào về phải; thêm 7H2SO4 vào vế trái → thêm 7H2O vào vế phải.

⇒ 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2[SO4]3 + K2SO4 + Cr2[SO4]2 + 7H2O

4. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử

  • Fe3O4 + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + H2O
  • SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
  • H2S + FeCl3 → S + FeCl2 + HCl
  • H2S + KMnO4 → KOH + MnO2 + S + H2O
  • K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
  • C2H2 + KMnO4 + H2O → [COOH]2 + MnO2 + KOH
  • C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4[OH]2 + MnO2 + KOH

5. Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Phương trình phản ứng oxi hoá - khử là phương trình nào dưới đây?

  1. Fe + 3AgNO3 → Fe[NO3]3 + 3Ag
  1. Ca[HCO3]2 → CaCO3 + CO2 + H2O
  1. BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl
  1. CaO + CO2 → CaCO3

Câu 2. Phương trình phản ứng oxi hoá - khử là phương trình nào dưới đây?

  1. NaOH + HCl → NaCl + H2O
  1. AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3
  1. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
  1. Na + H2O → NaOH + 1/2H2

Câu 3. Cho các phản ứng sau:

[a] 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

[b] HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.

[c] 2HCl + 2HNO3→ 2NO2 + Cl2 + 2H2O.

[d] 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

  1. 1
  1. 2
  1. 3
  1. 4

Câu 4. Trong các phản ứng: FeO + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + 2H2O. Chất khử là

  1. Fe[NO3]3
  1. NO2
  1. FeO
  1. HNO3

Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2[SO4]3 + Cr2[SO4]3 + K2SO4 + H2O. Hệ số cân bằng của FeSO4 là

  1. 10
  1. 6
  1. 8
  1. 4

Câu 6. Cho amoniac NH3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh ra nitơ oxit NO và nước. Phương trình hoá học: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò

  1. là chất oxi hoá.
  1. là chất khử.
  1. là một bazơ.
  1. là một axit.

Xem đáp án

Đáp án B

4−3NH3 + 50O2→ 4+2N−2O + 6H2O

Quá trình cho – nhận e của N:

−3NH3→+2NO + 5e

\=> NH3 đóng vai trò là chất khử.

Câu 7. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch tác dụng được với chất nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử:

  1. Cu
  1. NaOH
  1. Cl2
  1. KMnO4

Xem đáp án

Đáp án B

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2[SO4]3 + 4H2O

Dung dịch X gồm Fe2+, Fe3+, H+, SO42-.

Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

Khi NaOH phản ứng với Fe2+, Fe3+ và H+ đều là phản ứng trao đổi [không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố]

Câu 8. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

  1. Sự oxi hóa là sự mất [nhường] electron
  1. Sự khử là sự mất electron hay cho electron
  1. Chất khử là chất nhường [cho] electron
  1. Chất oxi hóa là chất thu electron

Xem đáp án

Đáp án B

Nắm được khái niệm:

+ Chất khử là chất nhường e

+ Chất oxi hóa là chất nhận e

+ Sự khử là sự nhận e

+ Sự oxi hóa là sự nhường e

Câu 9. Cho các phát biểu sau:

[1] Thêm lượng dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

[2] Thêm lượng dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.

[3] Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH [dư].

[4] Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr[OH]4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.

Số câu đúng là

  1. 1
  1. 2
  1. 3
  1. 4

Xem đáp án

Đáp án C

[1] đúng vì : Cr2O72- + 2OH-⇆ 2CrO42- + H2O

màu da cam màu vàng

[2] đúng vì:

2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3

2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O

[3] sai vì Cr[OH]3 là chất kết tủa màu lục xám

[4] đúng vì Na[Cr[OH]4] + HCl → Cr[OH]3 + NaCl + H2O

Cr[OH]3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O

---

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Cách cân bằng phương trình hóa học

Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,....

Chủ Đề