Chọn kết luận đúng khí âm thanh truyền từ nước ra không khí thì

Bước sóng: \(\lambda  = \frac{v}{f}\)


Vận tốc âm thanh truyền trong các môi trường: \({v_r} > {v_l} > {v_k}\)

Câu hỏi: Khi sóng âm thanh truyền từ không khí vào nước thì

A. bước sóng tăng.

B. tốc độ truyền sóng giảm.

C.  tần số sóng giảm.

D. biên độ sóng tăng

Lời giải 

Đáp án đúng: A bước sóng tăng.

Khi âm thanh truyền vào nước với tần số nhất định và không đổi, vận tốc tăng -> bước sóng tăng tạo ra các sóng trên mặt nước , hiện tượng này được gọi là sóng cơ. 

Vậy để hiểu rõ hơn về Sóng cơ là gì? Các loại sóng cơ, sự lan truyền sóng cơ , từ đó các bạn có thể giải thích các hiện tượng xảy ra xung quanh , Toploigiai xin mời các bạn tham khảo nội dung sau nhé

Sóng cơ là gì?

Sóng cơ là loại sóng dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất. Khi sóng cơ truyền đi thì chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền, còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh tại vị trí cân bằng sẽ cố định.

Ví dụ như: Trong không gian vũ trụ, các phi hành gia liên lạc với nhau qua bộ đàm hoặc ký hiệu.

Sóng cơ là gì? Sóng cơ lan truyền trong môi trường nào?

Tốc độ và mức lan truyền của sóng cơ phụ thuộc nhiều vào tính đàn hồi của môi trường. Môi trường có tính đàn hồi càng cao thì tốc độ sóng cơ càng lớn và khả năng lan truyền càng xa. Vậy nên, tốc độ và mức độ lan truyền sóng cơ sẽ giảm theo thứ tự của các môi trường rắn > lỏng > khí. Các loại vật liệu như nhung, xốp,… có tính đàn hồi nhỏ nên khả năng lan truyền thấp. Vì thế chúng thường được sử dụng với mục đích là cách âm, chống rung,…

Ví dụ: Bạn áp tai xuống đường ray sẽ nghe thấy tiếng tàu hỏa từ xa mà ngay lúc đó bạn không thể nghe thấy trong không khí.

=> Sóng cơ học là dao động cơ được lan truyền trong môi trường vật chất rắn, lỏng, khí và không thể truyền được trong môi trường chân không.

Phân loại sóng cơ

Căn cứ vào nhiều tiêu chí khác nhau, người ta chia sóng cơ thành các loại sau đây:

Sóng ngang: Là sóng mà trong đó các phân tử của môi trường sẽ dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang chỉ có thể lan truyền trong môi trường của chất rắn và bề mặt của chất lỏng; đồng thời không thể lan truyền được trong chất lỏng và chất khí. Nguyên nhân là do môi trường lực đàn hồi xuất hiện khi biến dạng.

Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.

Sóng ngang

Sóng dọc: Là sóng mà các phần tử của môi trường sẽ dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc có khả năng truyền trong 3 trạng thái rắn, lỏng, khí. Nguyên nhân là do lực đàn hồi xuất hiện khi có sự biến dạng nén, giãn.

Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.

Các đại lượng đặc trưng của sóng cơ học

  • Biên độ sóng (A): Là biên độ dao động của một phần tử trong môi trường có sóng truyền qua.
  • Tần số sóng (f): Là tần số dao động của phần tử vật chất khi có sóng truyền qua.
  • Vận tốc sóng (v): Là vận tốc lan truyền, dao động của sóng trong môi trường.
  • Năng lượng sóng: Là năng lượng giao động của các phần tử khi có sóng truyền qua.
  • Bước sóng (): Là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ; là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau.

- Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.

Sóng cơ lan truyền trong môi trường nào?

Sóng cơ chỉ lan truyền được trong môi trường chất đàn hồi, không truyền được trong môi trường chân không. Và đây cũng chính là điểm khác biệt duy nhất giúp bạn phân biệt sóng cơ với sóng điện từ.

Sóng cơ truyền trong môi trường nào?

Khi thực hiện một rung động điều hòa trên mặt nước, bạn sẽ thấy các dao động rung sẽ lan truyền theo mọi hướng, nó tạo thành các gợn sóng nhấp nhô theo đường tròn đồng tâm. Hoặc khi bạn nói, thanh quản của bạn sẽ rung, tạo thành các dao động. Dao động này sẽ truyền ra không khí theo nhiều hướng khác nhau. Bởi vậy, khi đứng gần, bạn sẽ nghe thấy âm thanh đó rất rõ. Điều này càng chứng minh rằng dao động có được truyền trong không khí.

Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Trong thực tế, sự truyền sóng cơ phụ thuộc và chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố từ môi trường xung quanh. Trong chương trình Vật lý 12 đề cập đến sóng hình sin. Nên bài viết này cũng sẽ đề cập tới sóng hình sin.

Một phân tử tại nguồn dao động, do lực liên kết giữa các phân tử trong môi trường, phân tử cạnh nguồn sẽ dao động theo nhưng sẽ trễ pha. Sự trễ pha trong dao động và năng lượng liên kết giữa các phần tử mà sóng được truyền đi trong không gian. Trong quá trình truyền sóng cơ, các phần tử chỉ dao động lên xuống theo phương thẳng đứng (đối với sóng ngang) và theo phương ngang  (đối với sóng dọc).

Quá trình truyền sóng cơ là sự lan truyền dao động (pha của dao động) và năng lượng dao động, không có sự truyền đi giữa các phần tử vật chất.

Phương trình sóng

- Phương trình dao động tại điểm O là 

 Sau khoảng thời gian ∆t, dao động từ O truyền đến M cách O một khoảng x = v.∆t.

- Phương trình dao động của phần tử môi trường tại điểm M bất kì có tọa độ x là:

=> Phương trình này cho biết li độ u của phần tử có tọa độ x vào thời điểm t.

26/08/2021 23

A. Bước sóng tăng nhưng tần số không đổi. 

Đáp án chính xác

B. Bước sóng giảm nhưng tần số không thay đổi. 

C. Bước sóng tăng nhưng tần số giảm. 

D. Bước sóng và tần số không đổi.  

Phương pháp: Khi một ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì vận tốc truyền, phương truyền, bước sóng thay đổi nhưng tần số, chu kì, màu sắc thì không đổi. Vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n: v=cn⇒λ'=vf=cnf=λn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); Cách giải: + Khi truyền từ nước vào không khí thì tần số không đổi. + Khi truyền trong môi trường nước: λn=vf=cn⋅f+ Khi truyền trong không khí: λkk=c.T=cf⇒λn<λkk⇒ Khi truyền từ nước ra không khí thì bước sóng tăng, tần số không đổi.Chọn A. 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong giao thoa sóng cơ hai nguồn cùng pha A và B trên mặt chất lỏng biết AB =6,6λ. Biết I là trung điểm của AB. Ở mặt chất lỏng, gọi (C) là hình tròn nhận AB là đường kính. M là điểm ở trong (C) xa I nhất dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Độ dài đoạn MI có giá trị gần nhất với giá trị nào ? 

Xem đáp án » 26/08/2021 114

Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L=640μH và một tụ điện có điện dung C = 36pF. Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Q0=6.10−6C. Biểu thức điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện là: 

Xem đáp án » 26/08/2021 78

Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C=0,2μF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là

Xem đáp án » 26/08/2021 62

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi được đặt vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UL theo tần số góc ω. Lần lượt cho ω bằng x,y,z thì mạch AB tiêu thụ công suất lần lượt là P1, P2 và P3. Nếu (P1+P3)=250W thì P2 gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Chọn kết luận đúng khí âm thanh truyền từ nước ra không khí thì

Xem đáp án » 26/08/2021 59

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? 

Xem đáp án » 26/08/2021 47

Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,75 μm. Bước sóng của nó trong nước là bao nhiêu. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 

Xem đáp án » 26/08/2021 44

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có C thay đổi. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=1002cos100πt+π3(V). Các vôn kế xoay chiều lí tưởng V1, V2 và V3 tương ứng lần lượt mắc vào hai đầu C, hai đầu L và hai đầu R. Điều chỉnh C để tổng số chỉ của ba vôn kế đạt cực đại và bằng S thì hệ số công suất của đoạn mạch AB là 0,95. Giá trị S gần với giá trị nào nhất ?

Xem đáp án » 26/08/2021 42

Cho một khung dây gồm có 250 vòng, diện tích mỗi vòng là S=150cm2, đặt đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B=5.10-2T, trục quay vuông góc với vecto cảm ứng từ. Cho khung quay đều với tốc độ là 3600 (vòng/phút) giả thiết t=0 là lúc vecto cảm ứng từ B→ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Giá trị suất điện động cảm ứng tại thời điểm t=148s là

Xem đáp án » 26/08/2021 41

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh và một máy thu thanh vô tuyến đơn giản đều có bộ phận nào sau đây ? 

Xem đáp án » 21/04/2022 41

Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l, khối lượng vật m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số góc của con lắc đơn được xác định bởi công thức v=2cos2t(cm/s).

Xem đáp án » 26/08/2021 39

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=22cos100πt+π2(A). Chọn phát biểu sai:

Xem đáp án » 26/08/2021 31

Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? 

Xem đáp án » 26/08/2021 31

Cho đoạn mạch R,L,C. Biểu thức hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là: u=U0cosωt+π6; i=I0cosωt−π6 thì:

Xem đáp án » 26/08/2021 28

Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y- âng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm, khoảng cách giữa 2 khe I-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa 2 khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 

Xem đáp án » 26/08/2021 26

Dây đàn hồi AB dài 24cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 23 cm, B gần sát một nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây dao động là: 

Xem đáp án » 26/08/2021 26