Chức vụ kiêm nhiệm trong tiếng anh là gì năm 2024

Mình muốn hỏi "công việc kiêm nhiệm" dịch sang tiếng anh thế nào?

Written by Guest 8 years ago

Asked 8 years ago

Guest

Like it on Facebook, +1 on Google, Tweet it or share this question on other bookmarking websites.

Kiêm nhiệm tiếng Anh là gì là điều mà bạn đang tìm kiếm. Bạn vẫn chưa hiểu được hết ý nghĩa và tiếng Anh của chúng như thế nào. Hãy cùng nhau tìm hiểu trong bài viết.

Việc lật những cuốn từ điển khiến bạn lười nhác. Bạn chỉ muốn cầm chiếc điện thoại và tìm kiếm từ khóa. Đừng lo, bạn có thể tham khảo trong bài viết vì sau đây chúng tôi sẽ giải đáp chúng ngay bây giờ.

Định nghĩa về “kiêm nhiệm”

  • Kiêm nhiệm là lãnh nhiều chức vụ một lúc.
  • Chức vụ kiêm nhiệm là Chế độ kiêm nhiệm là một cách phân công cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các tổ chức, cơ quan, đơn vị thuộc các hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội, ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam mà trong chế độ này, thành viên trong tổ chức, cơ quan, đơn vị được phân công một nhiệm vụ chính,…

Kiêm nhiệm tiếng Anh là gì?

Kiêm nhiệm tiếng Anh là gì

  • Kiêm nhiệm tiếng Anh nghĩa là “concurrently” [động từ]

EX: Be concurrently having many qualities… to a high degree :Đồng thời có nhiều phẩm chất … ở mức độ cao

⇔ Having concurrently physical strength and+intellectual power to a high degree: Đồng thời có thể lực và + trí lực ở mức độ cao

  • Chức vụ kiêm nhiệm nghĩa là “Plurality” [danh từ]
  • Sự kiêm nhiệm nhiều chức vụ nghĩa là “ Pluralism” [danh từ]
  • Từ trái nghĩa với Plurality là Minority [danh từ]

Mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh cán bộ, công chức cấp xã

Căn cứ quy định tại Thông tư 13/2019/TT-BNV thì việc bố trí cán bộ cấp xã kiêm nhiệm chức danh công chức cấp xã chỉ được thực hiện khi cán bộ cấp xã đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn của chức danh công chức cấp xã theo quy định.

Mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh cán bộ, công chức cấp xã

Cán bộ, công chức cấp xã kiêm nhiệm mà giảm được 01 người trong số lượng quy định tối đa tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 92/2009/NĐ-CP [đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 34/2019/NĐ-CP], kể từ ngày được cấp có thẩm quyền quyết định việc kiêm nhiệm thì được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm.

“Điều 4. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã được bố trí theo Quyết định phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. Cụ thể như sau:

Trong bài viết này, Aroma xin chia sẻ với các bạn các chức danh trong tiếng Anh văn phòng thông dụng được dùng trong các công ty nước ngoài và cách dùng của chúng trong các trường hợp cụ thể.

  • Cách đặt câu hỏi và trả lời trong thuyết trình tiếng anh
  • Tiếng anh giao tiếp văn phòng

I/ Các cấp bậc trong công ty, tập đoàn nước ngoài

Trong nhiều tập đoàn, công ty của Mỹ [và một số nước khác], vị trí cao nhất [top position] là Chairman hay President [Chủ tịch], dưới đó là các Vice president [Phó Chủ tịch], officer [hoặc director] – người điều hành, quyết định những việc quan trọng, rồi đến general manager, manager – người phụ trách công việc cụ thể.

Các chức vụ có thể được “kiêm”, thường thấy là President and CEO [Chief Executive Officer] – Giám đốc điều hành. Có công ty không dùng CEO điều hành công việc hàng ngày [day-to-day running] mà thay bằng COO [Chief Operating Officer]. Đây là vị trí có nhiệm vụ quản lý các nguồn lực, hoạt động tổng thể của công ty và chuyên đưa ra những quyết định quan trọng của công ty, giao tiếp với ban giám đốc, đội ngũ quản lý, các nhóm vận hành.

Chief Marketing Officer [CMO] – Giám đốc Marketing: là người lập kế hoạch, phát triển, thực hiện toàn bộ chiến lược tiếp thị kinh doanh

Chief financial officer là giám đốc tài chính – người quản “túi tiền”, là người lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý nhóm tài chính và kế toán của một tổ chức

Chief Information Officier – Giám đốc thông tin là vị trí chịu trách nhiệm kiểm tra các hoạt động của một tổ chức và cách họ đang sử dụng công nghệ/ cách tối ưu hoá các quy trình công nghệ của họ

Chief Data Officier – Giám đốc dữ liệu là vị trí có nhiệm vụ giám sát việc thu thập, lưu trữ dữ liệu của công ty, thường vị trí này sẽ không có trong các công ty truyền thống mà chủ yếu là các công ty chuyên về phân tích dữ liêu.

\>>> Để có thể nâng cấp chức danh, tạo cơ hội thăng tiến cho bản thân, hãy tham gia ngay khóa học tiếng anh giao tiếp hà nội cho người đi làm tại AROMA.

Trong các công ty của Anh, các chức danh trong tiếng anh cao nhất là Chairman, rồi đến Chief Executive Director hoặc Managing Director [hai chức này tương đương nhau nhưng Managing Director được dùng nhiều hơn].

Sau đó đến các giám đốc, gọi là chief officer/director, thấp hơn là manager. Board là từ chỉ toàn thể các director và họ họp ở phòng gọi là boardroom.

Đứng đầu bộ phận hay phòng, ban là director, ví dụ research deparment có research director. Người đứng đầu một department, division, organization… được gọi theo cách “dân dã”, “thân mật”, không chính thức [informal] là boss [sếp].

Managing Director hay được dùng ở Úc, Singapore… ngang với CEO, tương đương tổng giám đốc [director general hay general director] ở ta. Tuy nhiên, ở Philippines, Managing Director được gọi là President.

Các chức danh trong tiếng anh ở các công ty lớn của Nhật hơi “rườm rà”. Chẳng hạn, Mitsui O.S.K. Lines – doanh nghiệp vận tải hàng hải lớn nhất thế giới, điều hành đội tàu trọng tải khoảng 45,5 triệu DWT – có cả Chairman và President. Chairman “to” hơn President [tuy cùng dịch là “chủ tịch”].

President Executive Director là chủ tịch công ty, Senior Managing Executive Officer là giám đốc điều hành cấp cao [có 3 vị cùng chức này], rồi đến 9 giám đốc điều hành [Managing Executive Officer]; ngay sau đó là 8 giám đốc [Executive Officer]. Mỗi vị nói trên phụ trách một phần việc với mức độ quan trọng khác nhau.

Khi đọc danh thiếp, chúng ta không chỉ xem “chức gì” mà nên xem thêm chi tiết khác để biết chức ấy “to” đến đâu, có giống với cách hiểu của ta về “chủ tịch”, “giám đốc” hay “trưởng phòng”, “cán bộ”… không.

Ví dụ: Trên danh thiếp ghi APL [một hãng vận tải biển lớn của Mỹ], sau đó APL Vietnam Limited, North Vietnam Branch Manager. Như vậy manager này thuộc chi nhánh miền Bắc Việt Nam của công ty ở Việt Nam, không phải của APL “xuyên quốc gia” hay của cả nước mà chỉ là “miền Bắc”.

Chúng ta nên quan tâm đến hệ thống chức vụ của mỗi nước [hay mỗi tổ chức] có liên quan, chẳng hạn Secretary là thư ký [ở ta chức vụ này thường thuộc về phái nữ], nhưng Secretary of State ở Mỹ là Bộ truởng Bộ Ngoại giao, UN Secretary General – Tổng thư ký Liên hợp quốc.

Có nước quy định Permanent secretary ngang thứ trưởng, Senior Minister là bộ trưởng cao cấp… Thuật ngữ của Việt Nam, chúng ta hiểu Party General Secretary là Tổng bí thư Đảng CS Việt Nam, Chairman of Hanoi People’s Committee không giống Mayor [thị trưởng]…

Khi dịch sang tiếng Anh, chúng ta cần xem thực chất chức đó là gì. Cùng là “người đứng đầu”, “trưởng” nhưng dịch rất khác nhau. Với Cục Hàng hải Việt Nam dùng Chairman nhưng Cục Đầu tư nước ngoài [Bộ Kế hoạch và Đầu tư] lại là General Director…

Manager thường là trưởng phòng; head, chief, director cũng là “trưởng”… Có khi “ban” lại lớn hơn cục, vụ [ví dụ: Ban Đối ngoại Trung ương Đảng] và trưởng ban có thể dịch là Director. Trợ lý Tổng giám đốc là Assistant [to] General Director. Bank Governor là Thống đốc Ngân hàng nhà nước [trước đây dịch là State Bank General Director]. Thủ tướng Đức là Chancellor, không dùng Prime Minister…

II/ Các chức danh trong tiếng Anh tại cơ sở, phòng ban của công ty

HeadquartersTrụ sở chínhRepresentative officeVăn phòng đại diệnBranch officeChi nhánhRegional OfficeVăn phòng địa phươngWholesalerCửa hàng bán sỉOutletCửa hàng bán lẻDepartmentPhòng, banAccounting departmentPhòng kế toánAdministration DepartmentPhòng hành chínhFinancial DepartmentPhòng tài chínhPersonal Department/ Human Resources DepartmentPhòng nhân sựPurchasing DepartmentPhòng mua sắm vật tưResearch & Development DepartmentPhòng nghiên cứu và phát triểnSales DepartmentPhòng kinh doanhShipping DepartmentPhòng vận chuyển

III/ Các chức danh trong công ty bằng tiếng anh phổ biến

DirectorGiám đốcDeputy/ Vice DirectorPhó giám đốcChief Executive OfficerGiám đốc điều hànhChief Information OfficerGiám đốc thông tinChief Financial OfficierGiám đốc tài chínhChief Operation OfficierGiám đốc hoạt đông/ Trưởng phòng hoạt độngBoard of DirectorsHội đồng quản trịShare HolderCổ đôngExecutiveThành viên ban quản trịFounderNgười sáng lậpCo- FounderĐồng sáng lậpPresident [Chairman]Chủ tịchVice PresidentPhó chủ tịchManagerQuản lýDepartment ManagerTrưởng phòngSection Manager [Head of Division]Trưởng bộ phậnPersonnel ManagerTrưởng phòng nhân sựFinance ManagerTrưởng phòng tài chínhAccounting ManagerTrưởng phòng kế toánProduction ManagerTrưởng phòng sản xuấtMarketing ManagerTrưởng phòng marketingSupervisorNgười giám sátTeam LeaderTrưởng nhómBossSếpAssistantTrợ lý giám đốcSecretaryThư kýReceptionistNhân viên lễ tânEmployerChủEmployeeNgười làm công, nhân viênOfficerCán bộ, viên chứcLabourNgười lao động [nói chung]LabourCông đoànColleagueĐồng nghiệpExpertChuyên viênCollaboratorCộng tác viênTraineeThực tập sinhApprenticeNgười học việc

III/ Các chức danh trong công ty bằng tiếng Anh – Các loại hình doanh nghiệp

Regional OfficeVăn phòng tại địa phươngBranch OfficeChi nhánh công tyRepresentative OfficeVăn phòng đại diệnHeadquartersTrụ sở chínhAffiliateCông ty liên kếtJoint Stock CompanyCông ty cổ phầnLimited Liability CompanyCông ty TNHHPrivate CompanyCông ty tư nhânCorporation/ ConsortiumTập đoànCompanyCông tySubsidiaryCông ty con

Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ biết được các chức danh nghề nghiệp bằng tiếng Anh, cũng như vai trò của từng vị trí trong công ty. Đừng quên chia sẻ và theo dõi các bài viết tiếp theo của AROMA nhé!

Bạn là người đi làm, muốn muốn nâng trình tiếng Anh trong thời gian ngắn, hãy tham khảo các khóa tiếng Anh phù hợp mọi ngành nghề tại AROMA nhé.

Chủ Đề