Chuột và bàn phím của máy tính được gọi chứng là thiết bị gì

Nếu thường xuyên sử dụng máy tính, laptop... chắc hẳn bạn đã quá quen thuộc với những con chuột máy tính. Đây là một trong những thiết bị ngoại vi được sử dụng để điều khiển và làm việc với máy tính. Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cấu tạo của chuột máy tính cũng như chức năng của chuột máy tính. Hãy cùng theo dõi nhé!

>>> Có thể hữu ích với bạn: Bàn phím cơ là gì? Bàn phím cơ khác gì bàn phím thường?

Các loại chuột máy tính phổ biến hiện nay

Chuột máy tính là thiết bị ngoại vi dùng để điều khiển và làm việc với máy tính. Để sử dụng chuột, bạn phải thông qua màn hình máy tính để quan sát tọa độ và thao tác di chuyển của chuột trên màn hình cũng như thực hiện những lệnh trên máy. Chuột được kết nối với bo mạch chủ COM, PS/2, USB hoặc kết nối không dây. Cụ thể:

  • Kiểu giao tiếp trước đây đối với chuột máy tính thường là: COM, DIN, tuy nhiên đến nay các dạng cổng này không còn được tiếp tục sử dụng.
  • Chuẩn chuột PS/2: Kiểu giao tiếp thông dụng cho đến năm 2007 là giao tiếp PS/2.
  • Chuẩn USB: Giao tiếp qua cổng USB sẽ dần được thay thế cổng PS/2 bởi tốc độ và các khả năng mở rộng tính năng trên chuột.
  • Chuẩn kế nối không dây: Khi dùng chuột có dây như thông thường nhiều người sẽ có cảm giác vướng víu, gây cản trở việc di chuyển thao tác với chuột. Chính vì thế, chuột không dây ra đời nhằm giúp người dùng có được trải nghiệm thoải mái hơn. Chuột không dây gửi tín hiệu vào máy tính thông qua một bô thu phát. Bộ thu phát có thể dùng sóng [bluetooth hoặc sóng khác] để nhận tín hiệu từ chuột không dây đến.

Tính đến thời điểm này, đa số các loại chuột máy tính trên thị trường đều kết nối thông qua cổng USB và kết nối không dây.

Các loại chuột máy tính phổ biến hiện nay bao gồm:

  • Chuột bi: Là dòng chuột sử dụng nguyên lý xác định chiều lăn của một viên bi khi di chuyển chuột để xác định sự thay đỏi tọa độ của con trỏ trên màn hình máy tính. Cấu tạo của chuột là một viên bi được đặt ở phần đáy, có khả năng tiếp xúc với bề mặt bằng phẳng nơi chuột tiếp xúc. Viên bi đó có thể lăn tự do theo các chiều khác nhau để tạo ra hướng di chuyển.
  • Chuột quang: Loại chuột này hoạt động trên nguyên lý phát hiện phản xạ thay đổi của ánh sáng hoặc laser phát ra từ một nguồn cấp để xác định sự thay đổi tọa độ của con trỏ trên màn hình máy tính. Chuột có sử dụng một đèn chiếu và một camera siêu nhỏ. Khi người dùng di chuột trên bàn, ánh sáng sẽ được chiếu xuống. Camera siêu nhỏ sẽ chụp lại hàng chục bức ảnh trong 1 giây. Sau đó, chuột quang sẽ so sánh các bức ảnh để tìm ra hướng đi của chuột.
  • Chuột laser: Chuột laser hoạt động có phần gần giống với dòng chuột quang tuy nhiên chúng lại sử dụng ánh sáng hồng ngoại thay vì dùng ánh sáng thông thường. Khi sử dụng loại chuột này, các bạn cần lưu ý không nên nhìn thẳng vào cảm biến của chuột khi vẫn đang kết nối với máy tính để tránh gây nên những tổn thương cho mắt.
  • Chuột không dây: Chuột không dây là chuột sử dụng sóng để kết nối không dây như bluetooth và NFC. Đây là dòng chuột rất được ưa chuộng trên thị trường hiện nay.

Tìm hiểu cấu tạo của chuột máy tính 

Thiết kế ban đầu, chuột máy tính chỉ bao gồm 2 nút bao gồm: Nút phải chuột và nút trái chuột với chức năng lựa chọn và mở rộng. Và để đáp ứng nhu cầu sử dụng, chuột máy tính được bổ sung thêm các nút chức năng khác như:

  • Nút cuộn: Nút này thường được bố trí giữa nút trái và nút phải của chuột. Nút cuộn thường có dạng bánh xe tròn xoay hoặc công tắc 2 chiều. Chúng thường được kết hợp với nút giữa. Nút cuộn này thường sử dụng để di nhanh chóng các thanh trượt [scrollbar] - thường sử dụng nhiều khi lướt web, soạn thảo văn bản hoặc các ứng dụng khác cần quan sát nhiều hơn giới hạn của màn hình hiển thị.
  • Nút giữa: Có chức năng mở rộng tính năng của chuột máy tính
  • Một số nút mở rộng khác: Bên cạnh các nút cơ bản trên, còn phải kể tới các nút mở rộng khác chưa được đưa vào tiêu chuẩn của thiết kế chuột. Các nút mở rộng thêm thường được thiết kế do các hãng sản xuất khác nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi khác cho người sử dụng máy tính. Khi sử dụng các nút mở rộng hoặc các tính năng mở rộng của chuột cần phải cài thêm các phần mềm hỗ trợ của hãng sản xuất.

>>> Có thể bạn chưa biết: [Hướng dẫn] Cách chỉnh DPI chuột. Phần mềm nào chỉnh độ nhạy của chuột để chơi game?

Tìm hiểu chức năng của chuột máy tính

Dưới đây sẽ là những chức năng cơ bản của chuột máy tính:

  • Chọn nhiều đoạn văn bản khác nhau: Khi muốn chọn nhiều đoạn text khác nhau trong văn bản bạn chỉ cần giữ phím Ctrl và dùng con trỏ chuột để bôi đen từng phần theo đúng yêu cầu.
  • Sử dụng nút cuộn: Nút cuộn không chỉ có tác dụng giúp bạn di chuyển, lướt web, lên xuống mà chúng còn hoạt động như một nút bấm thực thụ.Bạn có thể sử dụng nút cuộn này để phóng to thu nhỏ nội dung bằng cách giữ phím Ctrl và cuộn bánh xe. Ngoài ra, bạn cũng có thể đóng thẻ tab bất kỳ bằng cách đưa con trỏ chuột lại đấy và nhấn nút cuộn.
  • Thêm tính năng với nút Shift: Khi giữ nút Shift và nhấp chuột phải vào file bất kỳ, bạn sẽ thấy một menu làm việc với nhiều tùy chọn hơn bình thường.
  • Giữ phím Shift và nhấp chuột: Hầu hết các phần mềm soạn thảo văn phòng đều cho phép bạn lựa chọn đoạn văn bản rất dài mà không phải kéo chuột từ đầu đến cuối. Rất đơn giản, bạn chỉ việc nhấp chuột vào ký tự đầu tiên, sau đó giữ phím Shift và nhấp chuột vào ký tự cuối cùng của phần văn bản đó là xong.
  • Quản lý cửa sổ: Tại cửa sổ đang mở, bạn hãy nhấp đúp chuột trái vào thanh tiêu đề nếu muốn phóng to hoặc thu nhỏ tùy thích. Còn muốn đóng cửa sổ mà không dùng nút X thì sao? Bạn hãy nhấp đúp chuột trái vào góc bên trái của thanh tiêu đề nhé.
  • Sử dụng tính năng Windows Snap: Tính năng này giúp cho người dùng có thể tiết kiệm thời gian khi sử dụng máy tính. Ví dụ, khi bạn nhấn delete tập tin bất kỳ thì xuất hiện một cửa sổ xác nhận việc này. Với tính năng Windows Snap, con trỏ tự động di chuyển đến nút đồng ý và bạn chỉ việc nhấp chuột là xong. Và để kích hoạt, bạn thực hiện lệnh: Control Panel > Mouse > Pointer Options. Trong mục "Snap to" đánh dấu vào thẻ "Automatically move pointer to the default button in a dialog box".
  • Nhấp chuột 2 - 3 lần: Khi làm việc trên văn bản, bạn hãy nhấp đúp chuột trái nếu muốn chọn một từ bất kỳ hoặc nhấp chuột trái 3 lần liên tiếp nếu muốn chọn toàn bộ đoạn văn bản.

Xem thêm: 

Trên đây là những chia sẻ giúp bạn có thể hiểu hơn về cấu tạo cũng như chức năng của chuột máy tính. Nếu đang cần tìm cho mình một con chuột ưng ý, phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng, hãy truy cập website: META.vn hoặc liên hệ đến hotline và qua trực tiếp địa chỉ dưới đây để được tư vấn kỹ hơn:

Hà Nội: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy

Điện thoại: 024.3568.6969

TP. HCM: 716-718 Điện Biên Phủ, P.10, Q.10

Điện thoại: 028.3833.6666

>> Xem thêm bài viết liên quan: 

Gửi bình luận

Bàn phím máy tính [tiếng Anh: computer keyboard] là một thiết bị kiểu máy đánh chữ [1] sử dụng cách sắp xếp các nút hoặc phím bấm để hoạt động như đòn bẩy cơ học hoặc công tắc điện tử. Sau sự suy giảm của thẻ đục lỗ và băng giấy, tương tác qua bàn phím kiểu teleprinter trở thành phương thức nhập liệu chính cho máy tính.

Đánh máy trên bàn phím máy tính

Bàn phím có đèn led phía dưới

Bàn phím USB nhỏ gọn ThinkPad của Lenovo

Bàn phím chiclet tiêu chuẩn màu trắng [bàn phím phẳng]

Một bàn phím truyền thống với các phím hai màu

Các phím trên bàn phím [nút] thường có các ký tự được khắc hoặc in trên chúng,[2] và mỗi lần nhấn phím thường tương ứng với một ký hiệu viết đơn. Tuy nhiên, việc tạo một số biểu tượng có thể yêu cầu nhấn và giữ một số phím đồng thời hoặc theo trình tự.[3] Trong khi hầu hết các phím bàn phím tạo ra chữ cái, số hoặc ký hiệu [ký tự], các phím khác hoặc nhấn phím đồng thời có thể tạo ra hành động hoặc thực hiện các lệnh máy tính.

Trong sử dụng bình thường, bàn phím được sử dụng làm giao diện nhập văn bản để nhập văn bản và số vào trình soạn thảo văn bản, trình soạn thảo text hoặc bất kỳ chương trình nào khác. Trong một máy tính hiện đại, việc giải thích các phím bấm thường được dành cho phần mềm. Bàn phím máy tính phân biệt từng phím vật lý với mọi phím khác và báo cáo tất cả các lần nhấn phím cho phần mềm điều khiển. Bàn phím cũng được sử dụng để chơi game trên máy tính - có thể là bàn phím thông thường hoặc bàn phím có tính năng chơi trò chơi đặc biệt, có thể đẩy nhanh các tổ hợp phím được sử dụng thường xuyên.

Một bàn phím cũng được sử dụng để cung cấp cho các lệnh cho hệ điều hành của máy tính, chẳng hạn như của Windows ' Control-Alt-Delete kết hợp. Mặc dù trên các hệ điều hành Pre- Windows 95 của Microsoft, điều này buộc phải khởi động lại, nhưng giờ đây nó kích hoạt màn hình tùy chọn bảo mật hệ thống.[4][5]

Giao diện dòng lệnh là một loại giao diện người dùng được điều hướng hoàn toàn bằng bàn phím hoặc một số thiết bị tương tự khác thực hiện công việc này.

Mặc dù máy chữ là tổ tiên dứt khoát của tất cả các thiết bị nhập văn bản dựa trên khóa, bàn phím máy tính như một thiết bị để nhập dữ liệu điện và giao tiếp xuất phát chủ yếu từ tiện ích của hai thiết bị: teleprinters [hoặc teletypes] và keypunches. Chính nhờ những thiết bị như vậy mà bàn phím máy tính hiện đại đã được kế thừa bố cục của chúng.

Ngay từ những năm 1870, các thiết bị giống như teleprinter đã được sử dụng để đồng thời gõ và truyền dữ liệu văn bản thị trường chứng khoán từ bàn phím qua các đường dây điện báo đến các máy đánh dấu để được sao chép ngay lập tức và hiển thị trên băng ticker.[6] Kỹ thuật viên từ xa, ở dạng hiện đại hơn, được phát triển từ năm 1907 đến 1910 bởi kỹ sư cơ khí người Mỹ Charles Krum và con trai Howard, với sự đóng góp ban đầu của kỹ sư điện Frank Pearne. Các mô hình trước đó được các cá nhân như Royal Earl House và Frederick G. Creed phát triển riêng biệt.

Bàn phím kết nối với bo mạch chủ qua: PS/2, USB và kết nối không dây.

Bài chi tiết: Công nghệ bàn phím

⟨⟩=== Bàn phím máy tính === Bàn phím máy tính là loại bàn phím phổ biến nhất trong việc đánh máy, giải trí tại nhà và làm việc văn phòng.

Bàn phím máy tính xách tay

Máy tính xách tay [notebook] ngày nay đã phổ biến về cơ bản bàn phím vẫn như bàn phím truyền thống nhưng do thiết kế tạo hình cho mỗi dòng máy khác nhau của các hãng khác nhau mà hình dáng cáp kết nối thay đổi theo. Thời gian gần đây có thêm bàn phím có đèn nền [backlight Backlit] có thể tắt bật Backlit. tùy theo điều kiện ánh sáng để thuận tiện làm việc

Bàn phím không dây

Bàn phím không dây là bàn phím sử dụng sóng để kết nối không dây như bluetooth, sóng radio hoặc hồng ngoại.

Bàn phím cơ

Bàn phím cơ là loại bàn phím sử dụng switch ở dưới mỗi bề mặt bàn phím để tăng độ bền cho các phím bấm. Các phím bấm có thể kêu thành tiếng hoặc không có tiếng kêu, và có hoặc không có một ngưỡng ở giữa phím để cho người dùng biết phím bấm đã được nhận.

Trong cách sử dụng bình thường, bàn phím dùng để đánh văn bản vào một bộ xử lý chữ, trình soạn thảo văn bản, hay bất cứ hộp chữ khác.

Lệnh

Một bàn phím cũng được dùng để viết lệnh vào máy tính. Một ví dụ điển hình trên PC là tổ hợp Ctrl+Shift+Esc là ra task manager. Với phiên bản Windows hiện thời tổ hợp này mở Task Manager để cho phép người sử dụng quản lý những quá trình đang hoạt động, tắt máy tính... Dưới Linux, MS-DOS và một vài phiên bản cũ của Windows, tổ hợp Ctrl+Alt+Del thực hiện một 'cold' hay 'warm' reboot. Trên hệ điều hành Mac, tổ hợp cmd+option+esc đưa ra một force quit dialog.

  1. ^ “computer keyboard”. TheFreeDictionary.com. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2018.
  2. ^ "Engraved symbols filled with pigmented plastic and heat fused are very durable, for example.... It's integral to the key, and all but impossible to wear off."“How are keyboards keys painted?”.
  3. ^ Khalid Saeed [2016]. New Directions in Behavioral Biometrics. ISBN 978-1315349312.
  4. ^ “Bill Gates Says He's Sorry About Control-Alt-Delete”. SlashDot.org. ..menu to bring up the task manager
  5. ^ “Control-Alt-Delete in the World of VDI”. From its humble origins,.. evolved into.. screen with options to
  6. ^ “Essay on Technology Advancements in Computer Interfaces”.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bàn phím máy tính.

  Bài viết chủ đề máy tính này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Bàn phím IBM/Windows [kiểu Mỹ]

  • x
  • t
  • s

Esc F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10 F11 F12 PrtSc/
SysRq
Scroll
Lock
Pause/
Break

 

Ins Home PgUp NumLk / * -
Del End PgDn 7 8 9 +
4 5 6
1 2 3 Ent
0 .

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bàn_phím_máy_tính&oldid=66489737”

Video liên quan

Chủ Đề