Có bao nhiêu múi giờ ở Việt Nam

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Phân chia thời gian trong ngày
    • 2.1 Thời gian ở Liên bang Đông Dương
    • 2.2 Giờ ở miền Bắc Việt Nam
    • 2.3 Giờ ở miền Nam Việt Nam
    • 2.4 Giờ ở nước Việt Nam thống nhất
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo
  • 5 Tài liệu

Lịch sửSửa đổi

  • Sau khi xây dựng Đài thiên văn Phù Liễn, chính quyền Đông Dương thuộc Phápđã thông báo rằng toàn bộ cả nước (bao gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, cũng nhưCampuchia, Làovà Quảng Châu Loancủa Trung Quốc) đều thuộc về múi giờ của kinh độ 104°17’17"Đ kể từ 00:00 ngày 1 tháng 7 năm 1906.
  • Vào năm 1911, Pháp sử dụng giờ GMT+0 (giờ Greenwich) làm giờ chính thức, và dùng cho đến năm 1940 (giờ GMT+1 được dùng trong các mùa hè từ năm 1916 đến 1940), bắt buộc Liên bang Đông Dương sử dụng giờ GMT+7 từ 00:00 ngày 1 tháng 5 năm 1911.
  • Sau khi Chính quyền Vichy thay đổi múi giờ, Đông Dương chuyển sang múi giờ GMT+8, bỏ qua 60 phút vào lúc 23:00 ngày 31 tháng 12 năm 1942.
  • Sau đó Nhật Bản xâm chiếm toàn bộ Đông Dương thuộc Pháp. Các khu vực thuộc Đông Dương từ đó chuyển sang múi giờ Tokyo (GMT+9), bỏ qua 60 phút vào 23:00 ngày 14 tháng 3 năm 1945.
  • Sau các sự kiện Cách mạng Tháng Tám thành công, chế độ phong kiến Việt Nam bị lật đổ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính quyền lâm thời tuyên bố múi giờ chính thức của khu vực mình kiểm soát là GMT+7 kể từ ngày 2 tháng 9 năm 1945. Trong khi đó, các vùng có chiến sự của Việt Nam, Lào và Campuchia sử dụng múi giờ GMT+8 và các vùng không có chiến sự (vào thời điểm đó lẫn sau Hiệp định Genève) sử dụng múi giờ GMT+7 từ ngày 1 tháng 4 năm 1947: Lào (một phần của Đông Dương) từ ngày 15 tháng 4 năm 1954, Hà Nội từ tháng 10 năm 1954, Hải Phòng từ tháng 5 năm 1955.
  • Dưới sự kiểm soát của Quốc gia Việt Nam, miền Nam Việt Nam sử dụng GMT+7 từ 00:00 ngày 1 tháng 7 năm 1955.
  • Múi giờ của miền Nam được Việt Nam Cộng hòa đổi một lần nữa thành GMT+8 từ 23:00 ngày 1 tháng 1 năm 1960, bỏ qua 60 phút.
  • Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khẳng định múi giờ chính thức của miền Bắc là GMT+7 từ tháng 1 năm 1968.
  • Sau khi chiến tranh kết thúc vào cuối tháng 4 năm 1975, nước Việt Nam thống nhất sử dụng múi giờ UTC+7 với Sài Gòn (và các vùng phía nam) kéo dài 60 phút vào ngày 13 tháng 6 năm 1975.

Múi giờ là gì?

Có bao nhiêu múi giờ ở Việt Nam

Múi giờ hay còn được gọi là giờ địa phương, là một vùng được quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn.

Tại một thời điểm xác định trên Trái Đất, một nửa bán cầu được mặt trời chiếu sáng là buổi sáng, nửa còn lại là buổi tối. Để dễ dàng hơn trong việc tính toán giờ giấc từ vùng này sang khác, người ta chia Trái Đất thành các phần bằng nhau bởi 24 đường kinh tuyến. Mỗi một phần cách nhau một giờ.

Kinh tuyến số 0 là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Hoàng gia Anh tại Greenwich, Luân Đôn. Vì vậy, múi giờ nước Anh là múi giờ 0, hay còn gọi là múi giờ gốc (hay còn gọi là giờ quốc tế). Các múi giờ trên thế giới sẽ xác định bằng độ lệch so với giờ gốc.


Giờ chuẩn Thái Bình Dương

UTC – 8

Giờ chuẩn miền núi nước Mỹ

UTC – 7

Giờ chuẩn miền trung nước Mỹ

UTC – 6

Giờ chuẩn miền đông nước Mỹ

UTC – 5

Giờ chuẩn Đại Tây Dương

UTC – 4

Giờ chung bình Greenwich

UTC + 0

Giờ Trung Âu

UTC + 1

Giờ Đông Âu

UTC + 2

Giờ Moskva

UTC + 3

Giờ chuẩn Ấn Độ

UTC + 5 : 30

Giờ chuẩn Việt Nam

UTC + 7

Giờ chuẩn Tây Úc
Giờ chuẩn Hồng Kông
Giờ chuẩn Trung Quốc

UTC + 8

Giờ chuẩn Nhật/ Hàn

UTC + 9

Giờ chuẩn Đông Úc

UTC + 10

Kí hiệu của múi giờ trước đây là GMT – giờ trung bình của Greenwich do nước Anh quy định, nhưng vì còn một số hạn chế nên đến năm 1980 đã đổi kí hiệu thành UTC – nghĩa là giờ phối hợp quốc tế. Tuy nhiên thường ngôn ngữ nói người ta vẫn sử dụng kí hiệu GMT.

Hiện nay các nước ASEAN có tất cả 4 múi giờ và chênh lệch nhau tối đa 150 phút. Đất nước Myanmar thuộc múi giờ GMT + 6. Các nước thuộc múi giờ GMT + 7 là: Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam. Còn Brunei, Malaysia, Singapore, Philipines thuộc múi giờ GMT + 8. Riêng Indonesia dài qua 3 múi giờ GMT + 7, GMT + 8, GMT + 9. Sau khi thảo luận và xem xét, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã thông qua một múi giờ chuẩn là UTC + 8 cho tất cả các nước thành viên.

Múi giờ là gì? Trái Đất được chia thành bao nhiêu múi giờ?

Múi giờ hay còn được gọi với cái tên khác là giờ địa phương. Có nghĩa rằng một vùng sẽ được quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn.

Có bao nhiêu múi giờ ở Việt Nam
Múi giờ là gì?

Tại một thời điểm xác định ở trên Trái Đất, một nửa bán cầu không được mặt trời chiếu sáng là buổi tối và nửa còn lại sẽ là buổi sáng. Để dễ dàng hơn cho việc tính toán giờ giấc từ vùng này sang vùng khác, người ta chia Trái Đất ra thành các phần bằng nhau bởi 24 đường kinh tuyến. Mỗi một phần sẽ cách nhau một giờ.

Kinh tuyến số 0 chính là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Hoàng gia Anh ở Greenwich, Luân Đôn. Vì vậy, múi giờ của nước Anh là múi giờ 0, hay còn được gọi là múi giờ gốc, giờ quốc tế. Sau đó các múi giờ khác trên thế giới sẽ được xác định bằng độ lệch so với múi giờ gốc.

Kí hiệu của múi giờ trước đây là GMT – là giờ trung bình của Greenwich do nước Anh quy định. Nhưng do còn một số hạn chế nên đến năm 1980 người ra đã đổi thành ký hiệu UTC – có nghĩa là giờ phối hợp quốc tế. Tuy nhiên trong ngôn ngữ nói thì người ta vẫn sử dụng kí hiệu GMT.

Trái Đất được làm 24 múi giờ. Mỗi khu vực sẽ có một giờ riêng, đó là giờ khu vực. Mỗi khu vực giờ sẽ rộng 15 kinh tuyến. Hiện nay các nước ASEAN có tất cả là 4 múi giờ và chênh lệch nhau tối đa 150 phút.

Nước Myanmar thuộc múi giờ GMT + 6. Các nước thuộc múi giờ GMT + 7 là: Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan. Các nước thuộc múi giờ GMT + 8 là Brunei, Malaysia, Singapore, Philippines. Chỉ có riêng Indonesia là có 3 múi giờ: GMT + 7, GMT + 8, GMT + 9.

Sau khi thảo luận và xem xét thì Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã thông qua một múi giờ chuẩn là UTC + 8 cho tất cả các nước thành viên.

Giờ Việt Nam hiện tại

Giờ Việt Nam

Việt Nam sử dụng cách viết giờ là 24 giờ. Trong văn nói thường ngày, người ta cũng thường sử dụng định dạng 12 giờ (nhưng cần chỉ rõ thêm đó là giờ buổi nào: sáng, trưa, chiều, tối)

I. Múi giờ Việt Nam trùng với nước nào?

Trước khi trả lời câu hỏi múi giờ của Việt Nam trùng với nước nào, bạn cần xác định xem đất nước chúng ta nằm ở múi giờ bao nhiêu. Sau đó kiểm tra hình bản đồ múi giờ thế giới bên dưới để xác định những biết được những quốc gia nào có cùng múi giờ với Việt Nam

Có bao nhiêu múi giờ ở Việt Nam

Vậy Việt Nam thuộc múi giờ nào? cả nước Việt Nam sử dụng chung 1 múi giờ là GMT/ UTC +7, tức là giờ chuẩn GMT và Giờ phối hợp quốc tế sẽ chậm hơn Việt Nam 7 tiếng.

Khi đã biết được Việt Nam nằm ở múi giờ thứ mấy, chắc chắn bạn đã đoán được những nước nào có cùng múi giờ với Việt Nam dựa vào hình trên rồi đúng không? Các nước có trùng múi giờ với nước ta chính là Thái Lan, Lào, Campuchia, Indônêxia.

Việt Nam đã trải qua bao nhiêu múi giờ?

Để trả lời chính xác câu hỏi Việt Nam trải qua bao nhiêu múi giờ, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một tí về lịch sử của múi giờ Việt Nam nhé!

  • Sau khi Đài thiên văn Phủ Liễn được xây dựng, bán đảo Đông Dương thuộc Pháp công bố tất cả các quốc gia (bao gồm phía Bắc, An Nam, Nam Kỳ, cũng như Campuchia, Lào và Quảng Châu Trung Quốc) là một phần của 104 ° 17′17 E kinh độ phía đông kinh tuyến Paris 2 ° 20′14 E, hoặc 106 ° 37′30 E tính từ Greenwich từ 00:00 ngày 1 tháng 7 năm 1906 trở d di
  • Năm 1911, chính quốc Pháp đã sử dụng UTC + 00: 00 (thời gian mặt trời của Greenwich) làm thời gian chính thức và sử dụng nó cho đến năm 1940 (với UTC + 01: 00 được sử dụng trong mùa hè từ 1916 đến 1940), và buộc các nước Đông Dương, trong đó có mui gio Viet Nam phải sử dụng UTC +07: 00 từ 00:00 ngày 1 tháng 5 năm 1911.
  • Sau khi thay đổi múi giờ của chính phủ Vichy, các nước Đông Dương được sát nhập vào UTC + 08: 00 lúc 23:00 ngày 31 tháng 12 năm 1942; cũng có nghĩa là múi giờ ở Việt Nam tại thời điểm này đi trước GMT và UTC 8 tiếng
  • Khi Nhật Bản chiếm đóng Đông dương, các khu vực Đông Dương sau đó theo múi giờ Tokyo (UTC + 09: 00), lúc 23:00 ngày 14 tháng 3 năm 1945.
  • Sau cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8, theo Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ thống nhất lâm thời của Việt Nam nắm quyền kiểm soát, công bố múi giờ Việt Nam UTC + 07: 00 là múi giờ chính thức ở miền Bắc vào ngày 2/9/1945.
  • Sau khi chế độ Sài Gòn sụp đổ (tháng 4 năm 1975), Việt Nam ta thống nhất Bắc – Nam và nhà nước đã thay đổi múi giờ Sài Gòn và các vùng khác để đồng nhất với múi giờ GMT Việt Nam vào ngày 13 tháng 6 năm 1975.

Vậy Việt nam đã trải qua tổng cộng 4 múi giờ trước khi chính thức sử dụng 1 múi giờ Việt Nam GMT + 7 chung như hiện nay: Giờ Pháp 104°17’Đ, UTC +7, UTC + 8, UTC + 9.